« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng nội dụng môn học phương pháp dạy học bộ môn cơ khí động lực trong trường đại học sư phạm kỹ thuật Vinh


Tóm tắt Xem thử

- luận văn thạc sỹ s− phạm kỹ thuật Xây dựng nội dung môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trong tr−ờng CĐSPKT Vinh Chuyên ngành S− phạm kỹ thuật Mã số : Trần Viết Ph−ơng Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Hà Nội 2006 3 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt, ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn tôi làm luận văn này.
- 4Những từ viết tắt TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 CĐ Cao đẳng 2 CĐSPKT Cao đẳng s− phạm kỹ thuật 3 CNCĐSPKT Cử nhân cao đẳng s− phạm kỹ thuật 4 CNKT Công nhân kỹ thuật 5 CNXH Chủ nghĩa xã hội 6 ĐC Đại c−ơng7 ĐC Đối chứng 8 ĐHSPKT Đại học s− phạm kỹ thuật 9 GVDN Giáo viên dạy nghề 10 GVKT Giáo viên kỹ thuật 11 HCM Hồ Chí Minh 12 HT Học trình13 LSĐ Lịch sử Đảng 14 NXB Nhà xuất bản 15 SP S− phạm 16 TCN Tr−ớc Công nguyên 17 TH Thực hành 18 THCS Trung học cơ sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 TN Thực nghiệm 21 TS Tiến sỹ 5Mục lục Nội dung TrangLời cảm ơn 3 Bảng chữ viết tắt 4 Mục lục 5 Phần 1 : Mở đầu 6 Phần 2 : Kết quả nghiên cứu 10 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của việc biên soạn nội dung môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực (PPDHBMCKĐl) 10 I.1.
- Vị trí môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn trong ch−ơng trình đào tạo Cử nhân cao đẳng s− phạm kỹ thuật 15 I.3.
- Ph−ơng pháp dạy học 51 II.2.2.1.
- Các ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng trong chuyên ngành 51 II.2.2.2.
- Thực hành sử dụng các ph−ơng pháp 52 II.2.3.
- Hình thức tổ chức dạy học & công tác kiểm tra đánh giá 72 II.2.3.1.
- Hình thức tổ chức dạy học 72 II.2.3.2.
- Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học 76 Phần 3 : Thực nghiệm s− phạm 80 Phần 4 : Kết luận và kiến nghị 87 Phần 5 : Tài liệu tham khảo và phụ lục 89 6 Phần I : Mở đầu 1.
- Về mặt s− phạm kỹ thuật, năng lực chiếm một vai trò quan trọng, nó đảm bảo cho ng−ời giáo viên thực hiện tốt các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Nh−ng về thực tiễn, mỗi chuyên ngành có đặc điểm khác nhau, quá trình dạy học chuyên ngành có những đặc tr−ng riêng.
- Qua thăm dò, điều tra việc vận dụng kiến thức vào giảng dạy chuyên ngành, ng−ời ta nhận thấy sinh viên chuyên ngành Cơ khí động lực phải mất nhiều thời gian sau khi ra tr−ờng mới tiếp cận đ−ợc quá trình dạy học chuyên ngành.
- Điều đó cũng một phần do nguyên nhân là thực tiễn dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực đã có sự phát triển mạnh mẽ.
- Với một vốn lý luận t−ơng đối trừu t−ợng sẽ hạn chế khi tiếp cận thực tiễn, cần phải có một ph−ơng pháp luận nghiên cứu thực tiễn s− phạm chuyên ngành.
- Trên thế giới, vấn đề lý luận dạy học chuyên ngành đã đ−ợc đề cập từ lâu.
- ở n−ớc ta, trong các tr−ờng đại học s− phạm, vấn đề lý luận dạy học bộ 7môn cũng đã đ−ợc đề cập.
- Năm 2003, tr−ờng Cao đẳng s− phạm kỹ thuật Vinh đ−a vào ch−ơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ CĐSPKT môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn.
- Mặc dù đã có môn học song nội dung dạy học ch−a khoa học, ch−a phù hợp thực tiễn địa ph−ơng và chuyên ngành.
- Để có nội dung dạy học mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn, phù hợp trình độ lĩnh hội của sinh viên thì cần có một nghiên cứu nghiêm túc.
- Từ những yêu cầu về thực tiễn của việc đào tạo trong nhà tr−ờng, mà tôi chọn đề tài nghiên cứu : “Xây dựng nội dung môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trong tr−ờng ĐHSPKT Vinh”.
- 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề lý luận dạy học chuyên ngành về kỹ thuật trong thời gian gần đây đã đ−ợc quan tâm.
- Bởi thực tiễn dạy học bộ môn đã phát triển, mỗi chuyên ngành đã chiếm một lĩnh vực trong thực tiễn giáo dục đào tạo.
- Hệ thống lý luận này dần dần đ−ợc tách ra khỏi lý luận dạy học chung.
- Do vậy, có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề lý luận dạy học bộ môn, có thể kể ra một số tài liệu sau.
- Ph−ơng pháp giảng dạy bộ môn” của Trần Xuân Đam, tr−ờng CĐSPKT 1 -1997 ( Tài liệu ban hành nội bộ) “Ph−ơng pháp dạy bộ môn kỹ thuật nghề nghiệp”của Nguyễn Đức Trí, Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục,1998 “Đề c−ơng bài giảng Ph−ơng pháp dạy học s− phạm kỹ thuật công nghiệp” của TS Nguyễn Thanh Nhu, tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội “ Ph−ơng pháp dạy học thực hành nghề nghiệp” Phạm Bội Ch−ơng, tr−ờng ĐHSPKT Vinh, 1999.
- 8Ngoài các tài liệu nêu trên, trong các tr−ờng đào tạo giáo viên dạy nghề đều có giáo trình môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn.
- Những tài liệu trên đề cập đến một khía cạnh của quá trình dạy học bộ môn kỹ thuật nói chung hoặc đề cập đến quá trình dạy học bộ môn của tr−ờng cụ thể.
- Những tài liệu này do phản ánh đ−ợc một phần của quá trình dạy học bộ môn nên có thể đ−ợc sử dụng để dạy bồi d−ỡng, giảng dạy hoặc là tài liệu tham khảo.
- Những tài liệu dạy học đ−ợc biên soạn trên cơ sở mục tiêu của nhà tr−ờng cụ thể nên chỉ đ−ợc sử dụng giảng dạy trong nhà tr−ờng đó.
- ở tr−ờng CĐSP kỹ thuật Vinh cũng đã có một số tài liệu song chỉ phản ánh đ−ợc một mặt, một khía cạnh của quá trình dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực, không đ−a vào giảng dạy đ−ợc.
- Hiện nay, ch−a có tài liệu chuẩn giảng dạy môn Ph−ơng pháp dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực.
- Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng nội dung môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trong tr−ờng CĐSPKT Vinh 3.
- Khách thể nghiên cứu và đối t−ợng nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu : Nội dung dạy học môn Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trong tr−ờng CĐSPKT Vinh Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trong tr−ờng CĐSPKT Vinh 4.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu 9- Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận : Đọc, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung bộ môn.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn : quan sát và phát vấn để thu thập thông tin.
- Ph−ơng pháp thực nghiệm khoa học : Sử dụng ph−ơng pháp thực nghiệm s− phạm trên các đối t−ợng.
- Cấu trúc luận văn Phần 1 : Mở đầu Phần 2 : Kết quả nghiên cứu Chương 1 : Cơ sở lý luận của việc biên soạn nội dung môn học Chương 2 : Nội dung bộ môn Phần 3 : Thực nghiệm s− phạm Phần 4 : Kết luận và kiến nghị Phần 5 : Tài liệu tham khảo và phụ lục 10Phần 2 : kết quả nghiên cứu Ch−ơng 1 : Cơ sở lý luận của việc biên soạn nội dung môn học ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực I.1.
- Giáo dục học, Lý luận dạy học và Ph−ơng pháp dạy học bộ môn1 L−ợng tri thức của loài ng−ời đ−ợc tăng theo thời gian.
- Từ giáo dục học, mỗi bộ phận tìm ra đối t−ợng nghiên cứu riêng, ph−ơng pháp riêng tách thành các khoa học độc lập.
- Lý luận chung nghiên cứu về chính sách chiên l−ợc, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục,...Lý luận dạy học nghiên cứu quá trình dạy học, lý luận giáo dục nghiên cứu về quá trình giáo dục các phẩm chất của nhân cách, lý luận quản lý giáo dục nghiên cứu quá trình quản lý giáo dục từ vĩ mô đến vi mô.
- Lý luận dạy học là bộ môn đ−ợc tách ra từ giáo dục học, nghiên cứu về quá trình dạy học.
- 1 Nguồn : Nguyễn Tiến Đạt , Giáo dục học so sánh, đề c−ơng bài giảng, 2006 11Khi vận dụng lý luận dạy học vào các quá trình dạy học bộ môn cụ thể thì l−ợng tri thức về quá trình dạy học bộ môn đ−ợc tăng lên.
- Lý luận về quá trình dạy học này đ−ợc tách ra thành bộ môn Ph−ơng pháp dạy học bộ môn.
- Lý luận dạy học và ph−ơng pháp dạy học bộ môn đ−ợc hình thành theo con đ−ờng đó.
- Giáo dục học kết hợp với Tâm lý học thành Tâm lý học s− phạm, Giáo dục học kết hợp với khoa học quản lý thành Quản lý giáo dục, Giáo dục học kết hợp Sử học thành Lịch sử giáo dục, Giáo dục học kết hợp bộ môn khoa học thành Ph−ơng pháp dạy học bộ môn.
- Ph−ơng pháp dạy học bộ môn cơ khí động lực là sự kết hợp giữa Lý luận dạy học và các khoa học về ôtô.
- Ph−ơng pháp dạy học bộ môn là bộ môn khoa học đ−ợc hình thành từ con đ−ờng tích hợp.
- Ph−ơng pháp dạy học bộ môn cũng có thể hiểu theo 2 nghĩa.
- Nghĩa thứ nhất ph−ơng pháp dạy học bộ môn là cách dạy học bộ môn đó.
- Hiểu theo nghĩa này, ph−ơng pháp dạy học bộ môn bao gồm các vấn đề về cơ sở lý luận dạy học bộ môn.
- Đó là lý luận về mục tiêu môn học, nội dung môn học, ph−ơng pháp dạy học môn học, hình thức tổ chức dạy học môn học, công tác kiểm tra đánh giá kết quả môn học, giáo viên và ng−ời học.
- Lý luận về quá trình dạy học bộ môn sẽ là cơ sở để giáo viên tổ chức, lập kết hoạch, lựa chọn ph−ơng pháp thực hiện tốt quá trình dạy học bộ môn.
- Hiểu theo nghĩa hẹp, ph−ơng pháp dạy học bộ môn là ph−ơng pháp cụ thể sử dụng dạy học bộ môn đó.
- Hiểu theo nghĩa này, ph−ơng pháp dạy học bộ môn là sự lựa chọn và phối hợp ph−ơng pháp, sự vận dụng ph−ơng pháp chung vào quá trình dạy học bộ môn.
- Sự lựa chọn và phối hợp ph−ơng pháp sẽ tạo nên ph−ơng pháp mới, sự vận dụng ph−ơng pháp làm sáng tỏ ph−ơng pháp.
- 12Trong luận văn này, chúng ta sử dụng khái niệm ph−ơng pháp dạy học bộ môn theo nghĩa thứ nhất.
- Mục tiêu dạy học Hoạt động của con ng−ời là hoạt động có ý thức.
- Cũng chính vì vậy mà hoạt động của con ng−ời là hoạt động có mục đích.
- Do vậy, khi tiến hành bất cứ hoạt động nào thì phải xác định mục đích hoạt động Quá trình dạy học bao gồm hai quá trình tiến hành song song t−ơng tác chặt chẽ với nhau.
- Song hai hoạt động dạy và học t−ơng tác quan hệ chặt chẽ với nhau không tách rời nhau cùng nhằm tới một đích của quá trình là học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nên chúng ta có khái niệm mục đích dạy học.
- hoạt động học h−ớng tới việc chiếm lĩnh những tri thức kỹ năng kỹ xảo, phát triển trí tuệ.
- Mục đích dạy học là sản phẩm của quá trình dạy học đ−ợc hình dung tr−ớc Cũng chính vì lý do đó mà khi xác định mục đích dạy học chúng ta phải tiếp cận từ phía học sinh, mục tiêu phải xác định sau quá trình dạy học học sinh có đ−ợc cái gì.
- Mục đích dạy học là sản phẩm của quá trình dạy học, thể hiện ở tri thức, ký năng và thái độ của học sinh-năng lực và cơ sở của việc hình thành thế giới quan và đạo đức cách mạng.
- Vì vậy, mục đích dạy học đ−ợc thay bằng thuật ngữ mục tiêu dạy học.
- Nội dung dạy học Nếu mục tiêu dạy học trả lời câu hỏi dạy vì cái gì thì nội dung dạy học trả lời câu hỏi dạy cái gì.
- Vậy nội dung dạy học là gì? Với các cách tiếp cận khác nhau, chúng ta có quan niệm theo các h−ớng khác nhau về nội dung dạy học chuyên ngành.
- Do vậy, để đi sâu vào nội dung dạy học chuyên ngành, cần phân tích từ quan niệm tổng quát.
- Thành phần kinh nghiệm hoạt động : Thông qua lao động con ng−ời rút ra các kinh nghiệm thực hiện các hoạt động.
- Nhờ những kinh nghiệm này mà con ng−ời có khả năng thực hiện thành công các hoạt động trong thời gian 14ngắn.
- những kinh nghiệm hoạt động có thể là hoạt động thực hành, hoạt động trí tuệ.
- Thành phần kinh nghiệm hoạt động sáng tạo : trong lao động, con ng−ời sẽ gặp phải hoạt động đòi hỏi phải có sự sáng tạo.
- Thực hiện các hoạt động đó dần dần con ng−ời hình thành đ−ợc kinh nghiệm hoạt động sáng tạo.
- Ph−ơng pháp và kết quả hoạt động thì ch−a biết nh−ng con ng−ời tìm đ−ợc kinh nghiệm khi gặp hoạt động sáng tạo đó.
- Điều đó chỉ có thể giải thích là vì thầy nắm đ−ợc kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và thầy truyền thụ cho trò.
- Khi truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho thế hệ đi sau, ng−ời ta phải lựa chọn những kinh nghiệm sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học, kinh nghiệm xã hội trở thành nội dung dạy học.
- Nh− vậy, nội dung dạy học là kinh nghiệm xã hội, nh−ng đây là kinh nghiệm đ−ợc lựa chọn, đ−ợc xây dựng phù hợp với mục tiêu dạy học.
- Nội dung dạy học là tổ hợp tri thức cơ bản, cơ sở, chuyên ngành, những kinh nghiệm hoạt động, những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, những quy phạm về thái độ của con ng−ời mà học sinh cần nắm vững để phát triển nhân cách toàn diện và hài hoà.
- Ph−ơng pháp dạy học Ph−ơng pháp dạy học là tổ hợp cách thức dạy của thầy và cách thức học của trò nhằm làm cho trò nắm vững tri thức, kỹ năng và thái độ.
- Ph−ơng pháp dạy của thầy là ph−ơng pháp tổ chức chỉ đạo hoạt động học của trò.
- ở đây thầy giữ vai trò tổ chức chỉ đạo và truyền thụ, ph−ơng pháp của thầy là ph−ơng pháp tổ chức chỉ đạo quá trình nhận thức.
- Ph−ơng pháp của trò là ph−ơng pháp nhận thức.
- hoạt động của trò là hoạt động nhận thức.
- Do vậy, ph−ơng pháp dạy học đ−ợc hiểu theo nghĩa là tổ hợp ph−ơng pháp dạy và học.
- Ph−ơng pháp rất đa dạng, có ph−ơng pháp h−ớng về tri thức trừu t−ợng, có tri thức h−ớng về tri thức trực quan.
- Việc lựa chọn phối hợp các ph−ơng pháp dạy học tạo nên ph−ơng pháp mới.
- Hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học đ−ợc hiểu là quá trình dạy học đ−ợc xem xét d−ới góc độ tổ chức.
- Mỗi quá trình dạy học đều diễn ra theo một trật tự xác định.
- Trong từng giai đoạn của quá trình dạy học, các yếu tố về mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp đ−ợc lựa chọn sắp xếp hợp lý, theo “ chế độ “ nhất định.
- Hình thức tổ chức dạy học là một dạng đặc bịêt của quá trình dạy học.
- Kiểm tra đánh giá kết quả Kiểm tra đánh giá là một giai đoạn của quá trình dạy học, là một khâu hết sức quan trọng trong tiến trình dạy học.
- Kiểm tra là việc xác định việc nắm vững tri thức kỹ năng kỹ xảo của học sinh, đánh giá là việc so sánh kết quả của học sinh với mục tiêu dạy học để đề ra những định l−ợng t−ơng ứng.
- Vị trí môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trong ch−ơng trình đào tạo cử nhân CĐSPKT I.2.1.
- Lao động và năng lực của ng−ời giáo viên kỹ thuật I.2.1.1.
- Sự vận động đa dạng của con ng−ời, sự phát triển th−ờng xuyên làm cho hoạt động trở nên phức tạp.
- Đối t−ợng là con ng−ời đang phát triển với mọi biểu hiện tâm sinh lý làm cho hoạt động s− phạm phải th−ờng xuyên thay đổi.
- Công cụ ph−ơng tiện chủ yếu của lao động s− phạm là nhân cách ng−ời giáo viên.
- Để thực hiện đ−ợc hoạt động dạy học giáo viên dùng vốn tri thức, kỹ năng của mình truyền thụ cho học sinh, trong giáo dục giáo viên dùng tri thức, đạo đức của mình để ảnh h−ởng đến nhân cách học sinh.
- Trong hoạt động của mình, giáo viên dùng nhân cách của mình để tác động lên đối t−ợng.
- Năng lực : là mốc khởi đầu, đ−ợc hình thành trong quá trình đào tạo, thông qua hoạt động thực tiễn năng lực phát triển.
- Thông qua dạy học và lao động để hình thành nên năng lực của con ng−ời

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt