« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng phương pháp dạy học trong dạy thực hành gầm ô tô theo chương trình tích hợp


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- luận văn thạc sĩ khoa học ngành : S− phạm kỹ thuật m∙ số: xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành phần gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp Phạm văn Thành Ng−ời h−ớng dẫn: TS Hoàng ngọc vinh Hà nội 2006 Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành đ−ợc luận văn này, cho tôi đ−ợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts.
- Hoàng Ngọc Vinh, ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
- Qua đây tôi xin cảm ơn các Thầy cô giáo Khoa s− phạm kỹ thuật Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Tôi cũng xin cảm ơn tới lãnh đạo Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh, bạn bè đồng nghiệp Khoa Cơ khí Động lực đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
- Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 3Lời cam đoan Đề tài luận văn “Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp” là sự cố gắng nổ lực của bản thân trong quá trình thực hiện với sự giúp đỡ nhiệt tình của TS Hoàng Ngọc Vinh.
- Bản thân xin cam đoan rằng nội dung của luận văn không có sự sao chép nào từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác hay nhờ sự giúp đỡ nghiên cứu biên soạn của ng−ời khác cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
- Vinh ngày Ng−ời cam đoan Phạm Văn Thành Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 4Mục lục Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu Ch−ơng 1 – Cơ sở lý luận 1-1 Ch−ơng trình đào tạo 1-1-1 Khái niệm 1-1-2 Cấu trúc của ch−ơng trình đào tạo 1-1-3 Ch−ơng trình truyền thống 1-1-3-1 Khái niệm 1-1-3-2 Đặc tr−ng 1-1-3-3 Mô hình 1-1- 4 Ch−ơng trình tích hợp 1-1- 4-1 Khái niệm 1-1- 4-2 Đặc tr−ng 1-1- 4-3 Mô hình 1-2 Ph−ơng pháp dạy học 1-2-1 Khái niệm 1-2-2 Bản chất 1-2-3 Đặc điểm 1-3 Một số ph−ơng pháp dạy học đ−ợc áp dụng trong đào tạo Trang Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 5kỹ thuật 1-3-1 Nhóm ph−ơng pháp dạy học dùng ngôn ngữ 1-3-2 Nhóm ph−ơng pháp dạy học trực quan 1-3-3 Nhóm ph−ơng pháp dạy học thực hành kỹ thuật 1-4 Các ph−ơng pháp dạy học theo h−ớng tiếp cận mới 1-4-1 Dạy học Nêu vấn đề 1-4-2 Dạy học Ch−ơng trình hoá 1-4-3 Dạy học Angôrít hoá 1-4-4 Dạy học theo ph−ơng pháp Dự án 1-4-5 Dạy học bằng Graph 1-4-6 Dạy học Mô phỏng 1-5 Xu h−ớng đổi mới ph−ơng pháp dạy học 1-5-1 Thế nào là đổi mới ph−ơng pháp dạy học 1-5-2 Một số định h−ớng trong đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong đào tạo nghề 1-5-3 Một số giải pháp khắc phục những rào cản trong quá trình đổi mới ph−ơng pháp dạy học.
- Ch−ơng 2: Khảo sát thực trạng dạy học thực hành tại tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật vinh 2-1 Vài nét về tr−ờng 2-1-1 Sơ l−ợc về quá trình phát triển của tr−ờng 2-1-2 Tổ chức bộ máy 2-1-3 Quy mô đào tạo 2-1- 4 Cơ sở vật chất cho đào tạo 2-1-5 Đội ngũ Giáo viên 2-2 Khảo sát thực trạng ph−ơng pháp dạy và học trong dạy Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 6học thực hành 2-2-1 Đặc điểm chung 2-2-2 Khảo sát thực trạng ph−ơng pháp dạy trong dạy học thực hành 2-2-2-1 Mục đích điều tra 2-2-2-2 Đối t−ợng điều tra 2-2-2-3 Ph−ơng pháp điều tra 2-2-2-4 Kết quả điều tra 2-2-2-5 Nhận xét chung 2-2-3 Khảo sát thực trạng hoạt động học của sinh viên trong học thực hành 2-2-3-1 Mục đích điều tra 2-2-3-2 Đối t−ợng điều tra 2-2-3-3 Ph−ơng pháp điều tra 2-2-3-4 Kết quả điều tra 2-2-3-5 Nhận xét chung Ch−ơng 3: xây dựng các bài giảng thực hành gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp.
- 3-1 Cơ sở của việc tích hợp lý thuyết và thực hành.
- 3-1-1 Cơ sở lý luận 3-1-2 Cơ sở thực tiễn 3-2 Mối quan hệ giữa ph−ơng pháp dạy học với ch−ơng trình tích hợp.
- 3-3 Xây dựng các bài giảng thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp.
- 3-4 Các bài soạn mẩu Bài 1: Tháo lắp ly hợp ma sát khô một đĩa Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 7Bài 2: Tháo lắp hộp số chính Kết luận và khuyến nghị 1- Kết luân 2- Khuyến nghị Tài liệu tham khảo TóM TắT LUậN VĂN Phụ lục Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Phụ lục 6 Phụ lục Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 8 Danh mục các Ký hiệu, các chữ viết tắt GV = Giáo viên ĐT = Đào tạo ĐHSPKT = Đại học s− phạm kỹ thuật TB&XH = Th−ơng binh và xã hội GVDN = Giáo viên dạy nghề KTV = Kỹ thuật viên CTĐT = Ch−ơng trình đào tạo PPDH = Ph−ơng pháp dạy học HS – SV = Học sinh - sinh viên PTTH = Phổ thông trung học DHCTH = Dạy học ch−ơng trình hoá CNKT, THCN, CĐKT = Công nhân kỹ thuật, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng kỹ thuật BLĐTB&XH = Bộ lao động th−ơng binh & xã hội BGD&ĐT = Bộ Giáo dục và Đào tạo DH = Dạy học LTCM – THN = Lý thuyết chuyên môn – Thực hành nghề KT – KN –TĐ = Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.
- Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 9Danh mục các bảng TT Diễn giải Trang Bảng 2-1 Kết quả điều tra nhận thức về dạy học theo h−ớng tích hợp 80 Bảng 2-2 Kết quả điều tra về điều kiện tổ chức dạy học theo h−ớng tích hợp 81 Bảng 2-3 Kết quả điều tra về nội dung, múc độ sử dụng ph−ơng pháp 82 Bảng 2-4 Kết quả điều tra về hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập của HS 83 Bảng 2-5 Kết quả điều tra về tinh thần thái độ, ph−ơng pháp học tập của HS-SV 87 Bảng 2-6 Kết quả điều tra HS-SV về GV trong ca h−ớng dẫn thực hành.
- 88 Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 10Danh mục các hình vẽ, đồ thị TT Diễn giải Trang Hình 3-1 Mối quan hệ tuyến tính giữa M-N-P 92 Hình 3-2 Mối quan hệ phi tuyến giữa M-N-P 93 Hình 3-3 Cấu tạo ly hợp ma sát khô 1 đĩa 108 Hình 3-4 Cấu tạo về cơ cấu điều khiển số Hình 3-5 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát khô 1 đĩa.
- 124 Hình 3-10 Sơ đồ động hộp số xe Зил 130 126 Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 11Mở đầu I.
- Lý luận cũng nh− thực tiễn đã chứng minh rằng, chất l−ợng nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều yếu tố nh−: Nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp đào tạo, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên.
- trong đó chất l−ợng giáo viên (GV) là yếu tố hàng đầu, mang tính quyết định nhất chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực, nh− Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ ’’Tiếp tục đổi mới ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng pháp giảng dạy và ph−ơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất l−ợng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao.
- Gắn việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống các tr−ờng đào tạo nghề.
- Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống tr−ờng dạy nghề trên địa bàn cả n−ớc, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng , linh hoạt, năng động.
- Để thực hiện chủ tr−ơng và mục tiêu nêu trên trong điều kiện hiện nay có rất nhiều yếu tố tác động nh−ng có một yếu tố quan trọng hàng đầu là vai trò của những ng−ời làm công tác giáo dục, những ng−ời thầy, ng−ời GV.
- Họ là những ng−ời tác động trực tiếp đến chất l−ợng nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo (ĐT).
- Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh (ĐHSPKT Vinh) trực thuộc Tổng cục dạy nghề - Bộ lao động TB &XH đ−ợc thành lập trên cơ sở nâng cấp từ tr−ờng Cao đẳng S− phạm kỹ thuật Vinh với chức năng nhiệm vụ chính là đào tạo Cử nhân các nghành cơ khí chế tạo.
- Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 12Để nâng cao chất l−ợng ĐT, nhà tr−ờng rất coi trọng việc đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy phù hợp với điều kiện hiện nay, với đặc thù của ngành nghề đào tạo.
- Nhà tr−ờng coi đây là yêu cầu cấp bách không những của nhà tr−ờng, các khoa, bộ môn mà còn của từng GV.
- Cùng với khoa Cơ khí Chế tạo, khoa Điện, Khoa cơ khí Động lực đã thực hiện biên soạn bộ Ch−ơng trình thực hành nghề Động lực theo h−ớng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề vào trong một bài giảng và đ−ợc thực hiện tại các x−ởng, áp dụng cho ĐT Kỹ thuật viên và GVDN trình độ Cao Đẳng theo mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo.
- Tuy nhiên, khi vận dụng đã gặp không ít những khó khăn bởi việc triễn khai xây dựng kế hoạch giảng dạy cho một bài giảng thực hành còn sơ sài, mang nặng tính hình thức, ch−a chú trọng đến ng−ời học, nên chất l−ợng của một bài giảng còn thấp.
- Một giải pháp có tính khả thi là thiết kế dạy học thực hành nghề theo ch−ơng trình tích hợp.
- Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành trong đào tạo nghề hiện nay không còn là điều mới mẽ, song việc tổ chức thế nào cho có hiệu quả đang còn là vâns đề đ−ợc quan tâm của nhiều ng−ời.
- Đó là những lý do chính mà tôi chọn đề tài “Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp “ để nghiên cứu.
- mục đích, nhiệm vụ cần giải quyết - Mục đích chính: Xây dựng các bài giảng thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp vận dụng vào đào tạo KTV và GVDN trình độ Cao đẳng ngành Cơ khí Động lực.
- Nghiên cứu và phân tích về Ch−ơng trình ĐT, ph−ơng pháp, ph−ơng pháp dạy học đặc biệt là ph−ơng pháp dạy học thực hành làm cơ sở cho Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 13việc xây dựng các bài giảng thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp.
- Khảo sát dạy thực hành tại tr−ờng ĐHSPKT Vinh + Khảo sát tình hình học tập thực hành của sinh viên tại tr−ờng.
- Xây dựng bài giảng thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp III.
- Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo GVDN và KTV trình độ cao đẳng - Đối t−ợng nghiên cứu: Ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp IV.
- Giới hạn đề tài: Vận dụng ch−ơng trình tích hợp để thiết kế dạy học thực hành Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp áp dụng ĐT KTV và GVDN trình độ Cao đẳng Ngành Cơ khí Động lực.
- ph−ơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tôi chọn ph−ơng pháp sau.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát - Ph−ơng pháp chuyên gia.
- Nội dung Nội dung luận văn đ−ợc chia làm 3 ch−ơng Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận Ch−ơng 2: Khảo sát thực trạng dạy học thực hành tại tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Ch−ơng 3: Xây dựng các bài giảng thực hành gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp.
- Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 14Kết luận và khuyến nghị 1- Các kết luận 2- Các khuyến nghị Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 15ch−ơng 1: Cơ sở lý luận 1-1 Ch−ơng trình đào tạo 1-1-1 Khái niệm Thuật ngữ Ch−ơng trình đào tạo (CTĐT) trong tiếng Anh gọi là Curriculum.
- Ch−ơng trình đào tạo có nhiều cách định nghĩa khác nhau.
- Nhiều ng−ời cho rằng CTĐT là bản phác thảo về nội dung đào tạo qua đó ng−ời dạy biết mình cần phải dạy những gì và ng−ời học biết mình cần phải học những gì.
- Good (1959) cho rằng CTĐT là bản kế haọch tổng thể chung nhất về nội dung hay những nguyên liệu giảng dạy cụ thể mà nhà tr−ờng cần phải cung cấp cho sinh viên.
- Một số ng−ời khác lại cho rằng “CTĐT là một kế hoạch đào tạo phản ánh các mục tiêu đào tạo mà nhà tr−ờng theo đuổi, nó cho ta biết nội dung và ph−ơng pháp dạy và học cần thiết để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra”.
- Tim Wentling (1993) lại định nghĩa “ CTĐT là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo.
- Hoạt động đó có thể chỉ là một khoá đào tạo kéo dài một vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm.
- Bản thiết kế đó cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có thể trông đợi ở ng−ời học sau khoá học, nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho ta biết ph−ơng pháp đào tạo và cá cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó đ−ợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẻ”.
- 1-1-2 Cấu trúc của ch−ơng trình đào tạo Một CTĐT bao gồm các bộ phận cấu thành.
- Mục tiêu của ch−ơng trình - Nội dung và thời gian ch−ơng trình Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp Phạm Văn Thành – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh 16- Ph−ơng pháp dạy học (PPDH) và GV - Đo l−ờng, đánh giá kết quả - Cơ sở vật chất để phục vụ cho đào tạo theo ch−ơng trình.
- 1-1-3 Ch−ơng trình truyền thống 1-1-3-1 Khái niệm Việc quan niệm nh− thế nào về CTĐT không phải đơn thuần là vấn đề định nghĩa mà nó thể hiện rất rõ rệt quan điểm về giáo dục của mổi ng−ời.
- KháI niệm về ch−ơng trình truyền thống đ−ợc hiểu dựa theo cách tiếp cận trong việc xây dựng ch−ơng trình.
- Ch−ơng trình truyền thống là ch−ơng trình đ−ợc xây dựng theo cách tiếp cận nội dung.
- Mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo này chính là nội dung kiến thức, vì thế khi lựa chọn ph−ơng pháp giảng dạy ng−ời ta tìm kiếm ph−ơng pháp giảng dạy nào truyền thụ kiến thức một cách tốt nhất mà thôi.
- Hậu quả là, đối t−ợng của quá trình đào tạo – ng−ời học – là những ng−ời đ−ợc truyền thụ kiến thức trở nên bị động.
- Họ hoàn toàn phụ thuộc vào ng−ời thầy.
- Chúng ta không thể không thừa nhận vai trò rất quan trọng của nội dung kiến thức mà ng−òi học phải tiếp thu trong quá trình học, nh−ng quá trình đào tạo không chỉ có vậy.
- Trong khi đó giáo dục chỉ đơn thuần là quá trình truyền thụ kiến thức thì với một thời gian đào tạo chính khoá gần nh− cố định, thậm chí còn giảm đi thì ng−ời học sẽ lâm vào tình trạng quá tải bởi kiến thức phải thu nhận.
- Hơn nữa trong một giai đoạn nhất định, cho dù ng−ời học có tiếp thu đ−ợc một l−ợng kiến thức tối đa đi chăng nữa thì chẳng bao lâu nó cũng trở nên lạc hậu và không còn đủ dùng nữa.
- Vì vậy mục đích đào tạo của mô hình này chính là nhằm cung cấp kiến thức sẽ rất khó có thể đánh giá là

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt