« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ I (Hà Tây)


Tóm tắt Xem thử

- Chu anh dũng S− phạm kỹ thuật Hà Nội 2006 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: S− phạm kỹ thuật Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng kỹ nghệ i (hà tây) Chu anh dũng Hà Nội 2006 2.1.2.
- Đặc điểm dạy nghề của tr−ờng 45 2.2.
- Thực trạng chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng Kỹ Nghệ I 47 2.2.1.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đào tạo của tr−ờng 47 2.2.2.
- Mục tiêu của tr−ờng Kỹ Nghệ I 61 2.4.
- Tồn tại, nguyên nhân và h−ớng giải quyết 62 Kết luận ch−ơng 2 63 Ch−ơng 3 – Giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề ở tr−ờng Kỹ Nghệ I 64 3.1.
- Một số nguyên tắc đề xuất nâng cao chất l−ợng dạy nghề 64 3.2.
- Giải pháp bồi d−ỡng nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên 64 3.2.2.
- Nâng cao chất l−ợng đầu vào, đầu ra của học sinh 79 3.2.6.
- Mở rộng và phát triển các lĩnh vực dạy nghề 82 3.3.
- Với tình cảm trân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, trung tâm đào tạo sau đại học, khoa S− Phạm Kỹ thuật tr−ờng đại học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo các phòng, ban tr−ờng Kỹ Nghệ I đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
- Cao Văn Sâm ng−ời đã trực tiếp h−ớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -5 -Mục lục TrangLời cảm ơn 2 Lời cam đoan 3 Nhận xét và đánh giá của tr−ờng Kỹ Nghệ I 4 Mục lục 5 Danh mục các thuật ngữ viết tắt 7 Danh mục các bảng biểu và hình vẽ 8 Mở đầu 9 Ch−ơng 1 – Cơ sở lý luận về chất l−ợng dạy học và nâng cao chất l−ợng dạy học ở các tr−ờng dạy nghề 12 1.1.
- Quá trình dạy học 12 1.1.2.
- Chất l−ợng giáo dục 13 1.1.4.
- Dạy nghề 15 1.2.
- Quá trình dạy học ở tr−ờng dạy nghề 17 1.2.1.
- Đặc điểm tr−ờng dạy nghề 17 1.2.2.
- Bản chất quá trình dạy học ở tr−ờng dạy nghề 17 1.2.3.
- Các yếu tố của quá trình dạy học ở tr−ờng dạy nghề 19 1.3.Những yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng dạy học ở tr−ờng dạy nghề 31 1.3.1.
- Những định h−ớng nâng cao chất l−ợng dạy học ở tr−ờng dạy nghề hiện nay 42 Kết luận ch−ơng 1 43 Ch−ơng 2 – Thực trạng chất l−ợng dạy nghề của tr−ờng Kỹ Nghệ I trong những năm vừa qua 44 2.1.
- Giới thiệu về tr−ờng 44 2.1.1.
- Lịch sử dạy nghề của tr−ờng 44 GVHD: TS.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -6 -2.1.2.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -7 -Danh mục các thuật ngữ viết tắt CNVC Công nhân viên chức GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HS Học sinh HT Hệ thống HTNT Hứng thú nhận thức LĐ Lao động THCN Trung học chuyên nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề TW Trung −ơng SPKT S− phạm kỹ thuật GVHD: TS.
- Bộ máy tổ chức của nhà tr−ờng Bảng 2.1.
- Trình độ s− phạm của đội ngũ giáo viên nhà tr−ờng.
- Trình độ ngoại ngữ giáo viên của nhà tr−ờng Bảng 2.8.
- Trình độ tin học của đội ngũ giáo viên nhà tr−ờng Bảng 2.9.
- L−ợng học sinh của tr−ờng giai đoạn Sơ đồ 3.1.
- Với xu thế hội nhập quốc tế (ASEAN-AFTA, APEC, WTO…) và quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n−ớc ngày càng đặt ra yêu cầu gay gắt đối với chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là dạy nghề.
- Để thực hiện việc đi tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức mới, hiện đại và ứng dụng vào thực tiễn thì cần phải có những kỹ s−, những kỹ thuật viên, những ng−ời thợ, công nhân có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, tay nghề vững vàng, sáng tạo và say mê trong công việc, nhạy cảm với cái mới, để đáp ứng đ−ợc đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
- Muốn vậy dạy nghề luôn cần phải không ngừng thay đổi cho phù hợp với hiện tại và t−ơng lai.
- Nhiệm vụ đặt ra một cách rõ ràng là đào tạo phải gắn với nhu cầu của xã hội, của thị tr−ờng lao động.
- Hầu hết học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông đều tham dự kỳ thi vào các tr−ờng đại học và cao đẳng, nh−ng phần lớn trong đó là không đỗ.
- Theo thống kê hiện nay n−ớc ta có khoảng 43 triệu ng−ời trong độ tuổi lao động nh−ng chỉ có 25% trong số họ đ−ợc qua đào tạo nghề.
- Từ những nhu cầu cấp thiết đó, n−ớc Việt Nam tính đến nay đã có hơn 1000 cơ sở dạy nghề, trong đó có 226 tr−ờng dạy nghề, 148 trung tâm dạy nghề, 133 tr−ờng THCN, cao đẳng có tham gia dạy nghề và 526 cơ sở dạy nghề khác với tổng số giáo viên hơn 20.000 ng−ời.
- Tuy vậy số l−ợng đó vẫn ch−a đủ để có thể đáp ứng các nhu cầu trên và chất l−ợng dạy nghề vẫn ch−a đ−ợc quan tâm và coi trọng đúng mức.
- Đa số trình độ tay nghề của ng−ời lao động hiện nay còn thấp và ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của xã hội.
- Nền giáo dục Việt Nam trong thời gian qua đã có những đổi mới làm cho chất l−ợng GVHD: TS.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -10 -của giáo dục và đào tạo có b−ớc chuyển biến nhất định, nh−ng ch−a đáp ứng yêu cầu thực tế.
- Vì vậy, việc mở thêm nhiều tr−ờng dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật là rất cần thiết và đi kèm theo công việc cấp thiết đó là việc làm sao để nâng cao chất l−ợng dạy nghề.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc nâng cao chất l−ợng giáo dục, đào tạo ở tr−ờng Kỹ Nghệ I là rất cần thiết để đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, yêu nghề, có năng lực chuyên môn, tay nghề cao, t− cách đạo đức tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Vì vậy tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng Kỹ Nghệ I (Hà Tây)” 2.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng Kỹ Nghệ I.
- Đối t−ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối t−ợng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng Kỹ Nghệ I.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng Kỹ Nghệ I.
- Tổng quan các vấn đề lý luận về chất l−ợng dạy học và nâng cao chất l−ợng dạy học trong các tr−ờng nghề - Đánh giá thực trạng dạy nghề và chất l−ợng dạy nghề ở tr−ờng Kỹ Nghệ I - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề ở tr−ờng Kỹ Nghệ I 5.
- Nếu tiến hành áp dụng giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề mà nội dung đề tài đã đ−a ra một cách khoa học và hợp lý thì sẽ giúp nâng cao chất l−ợng dạy nghề tại tr−ờng Kỹ Nghệ I.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -11 -6.
- Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng dạy học và nâng cao chất l−ợng dạy học ở các tr−ờng nghề.
- Ch−ơng 2: Thực trạng chất l−ợng dạy nghề của tr−ờng Kỹ Nghệ I trong những năm vừa qua.
- Ch−ơng 3: Các giải pháp nâng cao chất l−ợng dạy nghề ở tr−ờng Kỹ Nghệ I.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -12 -Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận về chất l−ợng dạy học và nâng cao chất l−ợng dạy học ở các tr−ờng nghề 1.1.
- Một số khái niệm trong dạy học.
- Quá trình dạy học.
- Quá trình dạy: là quá trình hoạt động của giáo viên nhằm tổ chức và điều khiển quá trình học của học sinh giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp… theo mục tiêu đã đề ra.
- Nó là quá trình biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn, nhập và xử lý thông tin lấy từ môi tr−ờng xung quanh.
- Hoạt động của ng−ời GV nhằm lãnh đạo, tổ chức và điều khiển quá trình nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nghiên cứu của HS trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhất định có liên quan đến t−ơng lai của họ.
- Ng−ời GV với t− cách là nhà s− phạm, nhà khoa học và nhà hoạt động xã hội.
- Bản thân phải luôn ý thức đ−ợc rằng: Mình vừa là ng−ời học, vừa là ng−ời tập d−ợt nâng cao tay nghề, là ng−ời công nhân, ng−ời thợ có tay nghề cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển đất n−ớc.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -13.
- Trong quá trình dạy học, ng−ời GV đóng vai trò chủ thể tác động đến HS bằng những biện pháp s− phạm thông qua nội dung, ph−ơng pháp, ph−ơng tiện dạy học.
- Nh−ng trong quá trình dạy học, HS không chỉ đóng vai trò khách thể mà còn đóng vai trò chủ thể, vì họ là những thực thể có ý thức xã hội, họ là con ng−ời đã tr−ởng thành, họ ý thức đ−ợc nhiệm vụ học tập của mình, tự giác và tích cực trong học tập, nhận mọi sự tác động từ phía GV.
- Ng−ời GV phải chỉ rõ ph−ơng h−ớng, nội dung, ph−ơng pháp học tập cho HS, làm sao cho học sinh tự giác tuân theo sự h−ớng dẫn của mình.
- Trong quá trình dạy học, dù thiết bị và ph−ơng tiện có hiện đại đến đâu đi nữa thì ng−ời GV vẫn đóng vai trò chủ đạo và không đ−ợc làm lu mờ tính tích cực, tính độc lập, chủ động sáng tạo của HS.
- Chất l−ợng giáo dục.
- Quan niệm về chất l−ợng.
- Muốn hiểu thế nào là chất l−ợng giáo dục chúng ta cần hiểu quan niệm thế nào là chất l−ợng? Theo từ điển tiếng Việt thì.
- chất l−ợng là một phạm trù triết học, biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, GVHD: TS.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -14 -tính ổn định t−ơng đối của sự vật, phân biệt nó với sự vật khác, chất l−ợng là đặc tính khách quan của sự vật, nó biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính.
- Hiện nay trong nhiều tài liệu, quan niệm về chất l−ợng giáo dục đ−ợc đề cập d−ới các góc độ và bình diện khác nhau nh−ng đã có sự thống nhất t−ơng đối rộng rãi.
- Theo một số tác giả thì chất l−ợng giáo dục là mức độ đáp ứng các mục tiêu giáo dục, bao gồm các mục tiêu hệ thống và mục tiêu nhân cách.
- Tuy nhiên, trong khi thực hiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đặt trọng tâm mục tiêu hệ thống của mình vào mục tiêu “đào tạo nhân lực”, đó là đào tạo lực l−ợng lao động có chuyên môn nghiệp vụ ở trình độ trung cấp theo cơ cấu ngành nghề hợp lý và thái độ nghề nghiệp phù hợp để tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý… đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng lao động.
- Bên cạnh sự phản ánh mục tiêu nhân cách của giáo dục Việt Nam nói chung, mục tiêu nhân cách của giáo dục nghề nghiệp đ−ợc thể hiện ở hệ thống các năng lực thực hiện bao hàm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà ng−ời tốt nghiệp đạt đ−ợc theo các tiêu chuẩn đào tạo ở trình độ t−ơng ứng trong từng ngành nghề hoặc từng lĩnh vực ngành nghề (Công nghiệp - Xây dựng.
- Giáo dục.
- đáp ứng yêu cầu của ng−ời sử dụng lao động thông qua các tiêu chuẩn nghề.
- Tiêu chuẩn nghề là đòi hỏi khách quan của thực tế nghề nghiệp và việc làm đối với ng−ời lao động tại vị trí làm việc, còn tiêu chuẩn đào tạo lại mang tính “dung hoà”, “chủ quan hơn” do đào tạo không chỉ thoả mãn các nhu cầu hết sức đa dạng, phong phú và phức tạp của các loại “khách hàng trực tiếp: sử dụng lao động khác nhau mà còn phải thoả mãn nhu cầu của xã hội, chế độ chính trị, cũng nh− nhu cầu đa dạng của bản thân ng−ời học và gia đình.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -15 -của chúng: Tiêu chuẩn quốc tế, khu vực, quốc gia, tiêu chuẩn ngành, địa ph−ơng, doanh nghiệp… Hiện nay các nhà giáo dục và quản lý giáo dục cũng thống nhất với quan niệm “chất l−ợng t−ơng đối”.
- Theo quan niệm đó thì chất l−ợng giáo dục nghề nghiệp gồm có hai mặt.
- Chất l−ợng trong của giáo dục là sự đạt đ−ợc mục tiêu đào tạo (phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo) do ng−ời cung ứng dịch vụ đào tạo, đó là cơ sở giáo dục nghề nghiệp đề ra.
- Chất l−ợng ngoài của giáo dục nghề nghiệp là sự thoả mãn những nhu cầu của ng−ời sử dụng sản phẩm của giáo dục nghề nghiệp, nói rộng ra là nhu cầu của xã hội.
- Sản phẩm đó là những ng−ời tốt nghiệp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trình độ trung cấp trong các ngành nghề khác nhau đang tham gia thị tr−ờng lao động và việc làm.
- ở khía cạnh lao động xã hội này, ng−ời ta nói tới hiệu quả ngoài của giáo dục nghề nghiệp.
- ở khía cạnh kinh tế, ng−ời ta nói tới hiệu quả chi phí của đào tạo.
- Trong quan niệm “chất l−ợng t−ơng đối”, cũng nh− trình bày ở trên, ng−ời ta đặc biệt nhấn mạnh khả năng thoả mãn hay đáp ứng nhu cầu khác nhau, đa dạng và phong phú của khách hàng.
- Dạy nghề • Khái niệm dạy nghề Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, khái niệm dạy nghề có nhiều biến đổi.
- Tr−ớc đây dạy nghề đ−ợc hiểu đơn thuần là truyền thụ tay nghề từ ng−ời này sang ng−ời khác.
- Dạy nghề kiểu này mang đậm tính truyền thống với ph−ơng pháp chủ yếu là hành động bắt ch−ớc của ng−ời học theo ng−ời dạy.
- Còn theo quan niệm giáo dục dạy nghề hiện đại thì dạy nghề không chỉ là truyền thụ các kỹ năng, thói quen công việc mà GVHD: TS.
- Cao Văn Sâm Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -16 -còn là quá trình trang bị các kiến thức và kỹ năng cơ bản về khoa học kỹ thuật, giáo dục t− cách đạo đức, thái độ nghề nghiệp để ng−ời học có đ−ợc nhân cách toàn diện.
- Với quan điểm này, ng−ời thầy chỉ trang bị cho ng−ời học những kiến thức cơ bản, đồng thời giữ vai trò định h−ớng phát triển nghề nghiệp cho họ trong t−ơng lai.
- Quá trình dạy nghề đ−ợc thực hiện tại các cơ sở đào tạo nh−: tr−ờng, lớp, các nhà máy, các trung tâm dạy nghề theo một kế hoạch, mục tiêu, thời gian xác định nhằm đạt đ−ợc trình độ, kỹ năng nhất định.
- Chất l−ợng dạy nghề Khái niệm “chất l−ợng dạy nghề” là để chỉ chất l−ợng các công nhân kỹ thuật đ−ợc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, theo mục tiêu và ch−ơng trình dạy xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng lao động.
- “Chất l−ợng dạy nghề” cũng phải đ−ợc xem xét ở hai mặt: mặt chủ quan về kết quả đào tạo của nhà tr−ờng theo mục tiêu đào tạo và mặt khách quan về hiệu quả sử dụng của cơ sở sản xuất dịch vụ, thông qua thị tr−ờng lao động.
- Tóm lại, chất l−ợng dạy nghề là một khái niệm bao gồm hệ thống chuẩn các điều kiện, yếu tố tác động đến quá trình dạy học nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đề ra và đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng lao động.
- Mục đích của dạy nghề Dạy nghề nhằm mục đích dạy cho ng−ời ch−a có việc làm, ng−ời lao động ch−a có trình độ tay nghề hoặc dạy nâng cao tay nghề đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng lao động.
- Dạy nghề có thể kết hợp với sử dụng ng−ời học nghề để làm việc tại doanh nghiệp, hợp tác xã sau thời gian học nghề, đào tạo lại nghề để chuyển sang nghề khác trong doanh nghiệp hoặc chỉ là dạy nghề dự phòng.
- Dạy nghề gắn với tạo việc làm ở các trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm triển khai, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới và các

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt