« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trung tâm đào tạo và dịch vụ vận tải du lịch


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÊ MINH CƯỜNG NGÀNH :SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI DU LỊCH SƯ PHẠM KỸ THUẬT LÊ MINH CƯỜNG Hà Nội 2009 - HÀ NỘI – 2009 - PhÇn I.
- Để đáp ứng được yêu cầu đó thì đòi hỏi phải có một nền giáo dục có chất lượng cao, mà trong đó quản lý là một phần không thể thiếu để nâng cao chất lượng GD&ĐT.
- Tuy nhiên, nền GD&ĐT của Việt Nam còn tồn tại nhiều yếu kém trong khâu quản lý cũng như công cụ, thiết bị giảng dạy chưa đáp ứng được đòi hỏi của phát triển xã hội và hội nhập quốc tế.
- Vậy làm cách nào để đánh thức tiềm năng đó là một thách thức không nhỏ đối với các nhà quản lý.
- Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã thực hiện các chiến lược giáo dục bằng những hành động thiết thực đã được triển khai như: phong trào chống bệnh thành tích.
- nâng cao chất lượng quản lý giáo dục (Ngày 5/1/2008, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị toàn quốc về đánh giá chất lượng giáo dục ĐH.
- Cụ thể trong chiến lược đào tạo các hệ ĐH, CĐ, TCCN, hệ TC nghề, nghề ngắn hạn.
- Nhưng trong thực tế việc triển khai chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý cũng như chất lượng đào tạo, chủ yếu mạnh ai người ấy làm, không theo một quy chuẩn.
- Do đó chất Y 7 Z lượng đào tạo của các cơ sơ này còn rất yếu kém, không đáp ứng được đòi hỏi của xã hội và người học chủ yếu học với mục đích có bằng.
- Mặc dù, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã có rất nhiều cố gắng nâng cao quản lý, siết chặt qui chế đào tạo nghề từ việc cho phép xây dựng, mở rộng đào tạo nghề trong các trường ĐH, CĐ, CĐ nghề, TC, trung tâm đào tạo, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, đào tạo trong các doanh nghiệp.
- Nhưng hiện nay hệ thống đào tạo nghề vẫn còn rất đa dạng về hình thức và khó kiểm soát về chất lượng.
- Vì vậy, tìm ra hướng quản lý đảm chất lượng của các cơ sở đào tạo mang một ý nghĩa thực tiễn cao.
- Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch tuy chỉ là một trung tâm đào tạo của Cục Đường bộ Việt Nam, Trung tâm có nhiều thế mạnh hơn những trung tâm tư nhân khác như: đất đai rộng rãi không phải đi thuê, nhà xưởng đầy đủ, có đội ngũ quản lý, giáo viên cơ hữu đông đảo, và đặc biệt có xưởng ôtô lớn giúp học sinh học ngành ôtô có thể tham gia vào thực tế sản xuất.
- Ngành nghề kinh doanh của Trung tâm lấy đào tạo nghề làm nền tảng, ngoài ra còn liên kết với một số trường ĐH, CĐ, TC để đào tạo các hệ tại chức, liên thông, TCCN.
- Với mô hình Trung tâm đào tạo nhỏ, nhưng có số lượng HSSV đông đảo nên còn gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lý.
- Hơn nữa, trình độ năng lực quản lý của các cán bộ chưa được đào tạo bài bản, hầu hết là dựa vào kinh nghiệm, do vậy trong quá trình quản lý đào tạo còn mắc nhiều sai phạm trong: tổ chức thi, quản lý học sinh trong quá trình học tập.
- Vì vậy, tìm ra các giải pháp quản lý nâng chất lượng đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch là cần thiết.
- Do đó tôi chọn đề tài: “Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Vận tải Du lịch”.
- Y 8 Z Với đề tài này, tác giả hi vọng sẽ được áp dụng ở Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch, và là tài liệu tham khảo cho các trung tâm dạy nghề, cơ sở liên kết đào tạo khác.
- Đưa ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm đào tạo và dịch vụ vận tải du lịch.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến quản lý đào tạo b.
- Sử dụng phương pháp lấy ý kiến từ những người đang làm công tác quản lý đào tạo tại Trung tâm đào tạo và DVVT Du lịch.
- Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Khách thể nghiên cứu: Quản lý đào tạo tại Trung tâm đào tạo và DVVT Du lịch.
- Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Xác định cơ sở lý luận về đào tạo nghề, đào tạo liên thông liên kết cho một cơ sở liên kết đào tạo hay trung tâm đào tạo và dạy nghề.
- Xác định hiện trạng công việc quản lý đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Xác định các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo liên thông liên kết, kiểm tra tính khả thi của những giải pháp trong đề tài áp dụng tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Y 9 Z Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề, đào tạo liên kết, liên thông, từ đó đưa ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong quá trình đào tạo.
- Không gian: Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề và quản lý đào tạo liên kết, liên thông trong phạm vi Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Thời gian: Khảo sát, phân tích thực trạng về quản lý đào tạo tại trung tâm để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo trong thời gian sớm nhất.
- Lời cảm ơn - Lời cam kết - Danh mục từ ngữ viết tắt - Danh mục các bảng, hình vẽ, biểu đồ - Mục lục - Phần I: Mở đầu - Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục và quản lý đào tạo HSSV.
- Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Chương 3: Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và DVVT Du lịch.
- Quản lý Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền, biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát, hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đó.
- Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt động đông người được hình thành, tiến hành trôi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và không ngừng phát triển.
- Quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cần nhận thức và thực hiện tốt các mối quan hệ như: quan hệ với những người chủ vốn.
- Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được những diễn biến, thay đổi tích cực.
- Sự tác động của quản lý, phải Y 11 Z bằng cách nào đó để người chịu quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội.
- Quản lý là một môn khoa học sử dụng trí thức của nhiều môn khoa học tự nhiên và xã hội nhân văn khác như: toán học, thống kê, kinh tế, tâm lí và xã hội học… Nó còn là một “nghệ thuật” đòi hỏi sự khôn khéo và tinh tế để đạt tới mục đích.
- Giáo dục Theo quan niệm chung nhất cho thấy “Giáo dục là một quá trình xã hội hình thành nhân cách người, được định hướng một cách có ý thức và được tổ chức một cách có kế hoạch” [31,tr2].
- Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là quá trình hình thành những phẩm chất, nhân cách, đạo đức của con người.
- Quá trình này được coi là bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể.
- Giáo dục không bó hẹp trong đạo đức mà phải được hiểu và thực hiện trong tất cả các mặt cuộc sống, trong cơ sở GD&ĐT, trong gia đình và ngoài xã hội.
- Theo nghĩa rộng: Giáo dục bao gồm cả việc dạy và học, cả các tác động giáo dục khác diễn ra trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội.
- Theo nghĩa rộng nhất, khái niệm giáo dục bao gồm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh của con người, đáp ứng các nhu cầu của kinh tế xã hội”.
- Có thể nói giáo dục là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm từ xã hội.
- Việc tổ chức quá trình đó chủ yếu do người có kinh nghiệm, có chuyên môn được xã hội phân công chuyên trách gọi là những nhà giáo dục.
- Y 12 Z Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người học theo hướng tích cực, nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại.
- Giáo dục là nền tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác.
- Giáo dục là phương tiện để đánh thức và nhận ra khả năng, năng lực tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tuệ của mỗi người.
- Ở nhà trường hoặc các cơ sở GD&ĐT, giáo dục là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục ĐH của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH của địa phương và cả nước.
- Quản lý giáo dục 1.1.3.1.
- Khái niệm về quản lý giáo dục Giáo dục có nhiều cách hiểu như trên, thì quản lý giáo dục cũng có nhiều cách hiểu trên các khía cạnh khác nhau.
- Quản lý giáo dục là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục ĐH của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-KT của địa phương và cả nước.
- Tác giả Hồ Văn Liên cho rằng QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất.
- Đối với cấp vĩ mô: “QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý Y 13 Z đến tất cả mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục”.
- Đối với cấp vi mô: “QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.” Quan niệm của tác giả Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
- Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người.
- Tuy nhiên vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục đựơc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân”.
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang [24,tr.3]: “đối với giáo dục, quản lý thực chấy là tác động một cách khoa học đến nhà trường làm cho nó tổ chức được tốt quá trình dạy học - giáo dục theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt được những tính chất của trường phổ thông XHCN Việt Nam, và bằng cách đó đưa nó tới mục tiêu dự kiến, tiên lên trạng thái mới”.
- Theo tác giả Phạm Minh Hạc [14,tr.61] cho rằng: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối vào ngành GD&ĐT, đối với thế hệ trẻ và với từng học sinh”.
- Hay cụ thể hơn “quản lý nhà trường, QLGD là tổ chức hoạt động dạy và học”.
- Qua các khái niệm về QLGD theo các nghĩa khác nhau, nhưng đều cho thấy rằng QLGD là một quản lý một quá trình kinh tế xã hội nhằm đào tạo ra con người có chất lượng đầy đủ về nhân cách đáp ứng nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của xã hội đó.
- Quản lý nhà nước về giáo dục Quản lý nhà nước về giáo dục được quy định tại Luật Giáo dục [20,tr56,57] như sau: c Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục.
- d Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục.
- ban hành qui chế về tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục.
- f Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục g Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- h Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục.
- i Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ trong ngành giáo dục.
- j Tổ chức, quản lý công tác quan hệ quốc tế về giáo dục.
- k Qui định việc tặng các danh hiệu thi đua cho những người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục.
- l Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục.
- Đối với vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục có ghi rõ trong Điều 16 [16,tr34] của Luật Giáo dục như sau: 1.
- Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
- Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
- Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục.
- Đối tượng của quản lý giáo dục: Bao gồm nguồn nhân lực của giáo dục, cơ sở vật chất kĩ thuật và các hoạt động có liên quan đến chức năng giáo dục.
- Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Suy cho cùng, QLGD là tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nhà trường được vận hành theo đúng kế hoạch, quá trình giáo dục đạt được mục tiêu.
- Trường học là thành tố sinh thành của hệ thống giáo dục, vì vậy để thành tố này vận hành và phát triển tối ưu, bản thân nhà trường cũng cần phải được quản lý.
- quản lý cơ sở giáo dục là một bộ phận cơ bản của quản lý giáo dục nói chung.
- Do vậy, bản chất của việc quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để đạt tới mục tiêu giáo dục [24,tr.36].
- Quản lý một cơ sở đào tạo bao gồm lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo điều hành và kiểm tra, điều chỉnh quá trình giảng dạy của người dạy và hoạt động học tập của người học, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất, tinh thần phục vụ cho hoạt động dạy và học nhằm đạt được mục đích của GD&ĐT.
- Quản lý mục tiêu giáo dục: Xây dựng và thực hiện mục tiêu trong quá trình đào tạo về số lượng và chất lượng HSSV.
- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, một môi trường học tập tốt tạo điều kiện cho HSSV học tập và phát triển nhân cách toàn diện.
- Quản lý đầu vào: Xây dựng quy trình tuyển sinh, quản lý hồ sơ, dữ liệu của HSSV đầu vào nhằm đánh giá, tuyển chọn đúng trình độ HSSV đầu vào.
- Y 16 Z - Quản lý quá trình GD&ĐT: Quản lý Giáo viên, HSSV, chương trình giáo dục, phương pháp quản lý giáo dục, thi cử.
- Quản lý đầu ra: Quản lý HSSV tốt nghiệp đảm bảo tính đúng đắn, khách quan về đánh giá chất lượng HSSV.
- Quản lý HSSV sau khi tốt nghiệp làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.
- Đào tạo Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.
- Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định.
- Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo.
- Quản lý chất lượng đào tạo - Chất lượng: Có rất nhiều khái niệm về chất lượng được đưa ra, để hiểu chất lượng là gì, cần xem xét các khái niệm về chất lượng dưới đây: Theo TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa như sau: "Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó một khả năng thoả mãn những nhu cầu đã được công bố hoặc còn tiềm ẩn".
- Y 17 Z Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (Từ điển tiếng Việt thông dụng - NXB Giáo dục – 1998).
- Chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu đề ra trong quá trình đào tạo của một cơ sở đào tạo, nhưng mục tiêu này phải đáp ứng yêu cầu của nền KT-XH đất nước.
- Người hưởng lợi từ chất lượng của quá trình quản lý đào tạo ở đây chính là người học (HSSV), phụ huynh và bản thân quá trình (chủ yếu là nhà nước).
- Trong giáo dục đại học (GDĐH), đảm bảo chất lượng được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục quy trình, hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng.
- Nói cách khác, đảm bảo chất lượng GDĐH là toàn bộ các chủ trương, chính sách, mục tiêu, cơ chế quản lý, các hoạt động, điều kiện nguồn lực, cùng những biện pháp khác để duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.
- Chất lượng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo đếm được và cảm nhận được.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt