« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên trường trung cấp dân lập kinh tế - kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Hoàng Anh Tỳ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƯỜNG TRUNG CẤP DÂN LẬP KINH TẾ - KỸ THUẬT CễNG NGHỆ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 CHUYấN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- DR.PAED.ST.KERSTEN Hà Nội - 2007 -1-Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các Giáo s−, Giảng viên của hai Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và Tr−ờng Đại học kỹ thuật tổng hợp Dresden.
- Các Giáo s−, giảng viên thuộc các Tr−ờng Đại học, Viện nghiên cứu tại Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học S− phạm kỹ thuật Việt - Đức khoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đ−ợc học tập, nghiên cứu đề tài.
- Do điều kiện về thời gian cũng nh− vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
- lý do hình thành của vấn đề nghiên cứu luận văn .
- Mục đích nghiên cứu của luận văn .
- đối t−ợng nghiên cứu .
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu .
- Ph−ơng pháp nghiên cứu ch−ơng I Cơ sở lý luận năng lực giáo viên trung cấp chuyên nghiệp .
- Đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên GDKTNN ở một số n−ớc .
- Đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên TCCN ở Việt Nam .
- Một số quan niệm về năng lực và năng lực giáo viên .
- Quan niệm về năng lực .
- Năng lực chung .
- Năng lực chuyên biệt .
- Quan niệm về năng lực giáo viên .
- Năng lực chuyên môn .
- Năng lực s− phạm .
- bồi d−ỡng NĂNG LựC giáo viên .
- Một số khái niệm cơ bản .
- Vai trò và yêu cầu đối với ng−ời giáo viên TCCN .
- Một số nguyên tắc trong bồi d−ỡng năng lực giáo viên TCCN .
- Đánh giá năng lực giáo viên .
- Tiêu chuẩn giáo viên TCCN .
- Mục tiêu của đánh giá năng lực giáo viên .
- Đánh giá năng lực giáo viên Ch−ơng II thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên tr−ờng trung cấp dân lập kinh tế - kỹ thuật công nghệ Hà Nội .
- Sơ l−ợc về Tr−ờng TCDL Kinh tế Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội .
- Mục tiêu của nhà tr−ờng .
- Danh mục các ngành đào tạo .
- Thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên các Tr−ờng TCCN trong cả n−ớc .
- Về số l−ợng đội ngũ giáo viên TCCN .
- Về công tác đào tạo và bồi d−ỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên TCCN .
- Về đội ngũ giáo viên .
- Về công tác đào tạo - bồi d−ỡng giáo viên TCCN .
- Về tình hình đầu t− kinh phí và chế độ chính sách đối với giáo viên TCCN .
- Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên TCCN trong cả n−ớc .
- Về mạng l−ới và quy mô tr−ờng TCCN .
- Xây dựng đội ngũ giáo viên TCCN .
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TCCN .
- Về chế độ chính sách đối với giáo viên TCCN .
- Thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên ở tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội .
- Tình hình nghiên cứu khoa học của giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội .
- Nhận xét về thực trạng, công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội Ch−ơng III Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên tr−ờng trung cấp dân lập kinh tế – kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm .
- Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp .
- Định h−ớng giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên .
- Căn cứ nhu cầu chung Căn cứ trên mục tiêu phát triển của nhà tr−ờng .
- Căn cứ nhu cầu của giáo viên .
- Tổ chức, quản lý và triển khai công tác nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên .
- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên tr−ờng trung cấp dân lập kinh tế - kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm .
- Đối với tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội .
- Về kiến thức bổ trợ Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Những từ viết tắt CĐ Cao đẳng CĐSP Cao đẳng S− phạm CHLB Cộng hòa liên bang CN Công nhân CNH Công nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học ĐHSP Đại học S− phạm GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GDKTNN Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh KT Kỹ thuật viên MT Môi tr−ờng PT Ph−ơng tiện SPKT S− phạm kỹ thuật SV Sinh viên TB Thiết bị TC Trung cấp -7-TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCDL Trung cấp Dân lập THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TW Trung −ơng -8- Danh mục các bảng TT Bảng Nội dung 1 2.1 Dự kiến kế hoạch tuyển sinh 10 năm đầu 2 2.2 Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 3 2.3 Số l−ợng giáo viên 4 2.4 Chuyên môn giáo viên 5 2.5 Trình độ ngoại ngữ của giáo viên 6 2.6 Trình độ tin học của giáo viên 7 2.7 Tình hình nghiên cứu khoa học của giáo viên -9-Danh mục các biểu TT Biểu Nội dung 1 2.1 Số l−ợng giáo viên 2 2.2 Chuyên môn giáo viên 3 2.3 Trình độ ngoại ngữ của giáo viên 4 2.4 Trình độ tin học của giáo viên -10-Danh mục các sơ đồ TT Sơ đồ Nội dung 1 1.1 Mối quan hệ cơ bản của dạy học theo quan điểm lý luận dạy học 2 1.2 Mối quan hệ cơ bản của dạy học theo quan điểm lý luận dạy học 3 1.3 Một số yêu cầu cơ bản đối với giáo viên TCCN 4 1.4 Cấu trúc nghiệp vụ s− phạm -11-Phần mở đầu 1.
- lý do hình thành của vấn đề nghiên cứu luận văn.
- Phát triển giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời.
- Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội là: “Đ−a đất n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp hoá, theo h−ớng hiện đại hoá” [10, tr.2].
- B−ớc vào thế kỷ 21, giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn 15 năm đổi mới và thu đ−ợc khá nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho tr−ờng học.
- Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của ng−ời học đ−ợc nâng cao.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó giáo dục n−ớc ta nhìn chung còn yếu về chất l−ợng.
- hiệu quả giáo dục ch−a cao.
- giáo dục ch−a gắn bó chặt chẽ với thực tiễn.
- đội ngũ giáo viên còn yếu.
- ch−ơng trình, giáo trình, ph−ơng pháp giáo dục và công tác quản lý chậm đổi mới.
- Ng−ời học tốt nghiệp còn hạn chế về năng lực t− duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng nghề nghiệp.
- Nguyên nhân của tình trạng trên tr−ớc hết là do những yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục ch−a theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển.
- Trong những năm gần đây Nhà n−ớc ta đã và đang thực hiện chính sách mở cửa nên những tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệ ảnh h−ởng mạnh mẽ tới đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng.
- Một đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ngành giáo dục ở các cấp vừa thiếu lại vừa yếu.
- Nhiều giáo viên hiện nay không đáp ứng yêu cầu cải tiến và đổi mới của ch−ơng trình giáo dục hiện đại.
- Bên cạnh đó, ngành giáo dục đề ra 7 nhiệm vụ lớn, trong đó quan tâm đến đội ngũ giáo viên, chọn những ng−ời còn trẻ, có năng lực và yêu nghề đi bồi d−ỡng, nâng cao trình độ, đồng thời chuyển công tác hoặc đ−a ra -13-khỏi ngành đối với ng−ời nhiều tuổi và năng lực yếu.
- 23] Trong những năm qua, Tr−ờng Trung cấp Dân lập Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội với điều kiện còn non trẻ, mới thành lập (năm 2002), với sự cố gắng và nỗ lực của lãnh đạo nhà tr−ờng đã tuyển chọn đ−ợc một lực l−ợng cán bộ quản lý và giáo viên có trình độ và năng lực.
- Tuy nhiên, trong bối cảnh và điều kiện của xã hội Việt Nam nói chung, nhìn mặt bằng đội ngũ giáo viên tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp nói riêng, năng lực của đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội còn nhiều điểm yếu cần đ−ợc tiếp tục nâng cao.
- Xuất phát từ thực tế khách quan đó, việc nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội là việc làm rất thiết thực.
- Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội là hết sức cần thiết.
- Xuất phát từ nhu cầu và tính cấp bách trên đề tài luận văn đ−ợc đặt ra với tiêu đề: “Một số giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm 2015”.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Phản ánh thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội.
- Đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm 2015.
- đối t−ợng nghiên cứu.
- Giáo viên trung cấp chuyên nghiệp.
- Đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội.
- Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực của giáo viên và đội ngũ giáo viên.
- Đánh giá thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp bồi d−ỡng nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm 2015.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội đến năm 2015.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo… để xác định tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên và đội ngũ giáo viên.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, tổng hợp và thống kê xử lý số liệu để đánh giá thực trạng, năng lực đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội.
- Ph−ơng pháp so sánh, đối chiếu, thăm dò ý kiến để đ−a ra những giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên Tr−ờng TCDL Kinh tế - Kỹ thuật công nghệ Hà Nội.
- -15-ch−ơng I Cơ sở lý luận năng lực giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 1.1.
- tổng quan những vấn đề liên quan đến luận văn Năng lực là một vấn đề đ−ợc các nhà tâm lý học trong và ngoài n−ớc quan tâm.
- Nhiều ý kiến cho rằng: “Năng lực (tài) là xuất phát, phẩm chất là kết quả.
- Cặp thành tố “năng lực - phẩm chất” trong sự t−ơng tác với nhau là nhân tố sinh thành ra hệ toàn vẹn - nhân cách phát triển toàn diện” [15, tr.23].
- Vì thế ng−ời ta th−ờng nghiên cứu năng lực trong cấu trúc nhân cách.
- Nhân cách và mô hình nhân cách đã đ−ợc các nhà tâm lý học trên thế nghiên cứu từ rất lâu, nhóm tác giả V.V.Bogoslovski, A.G Kovaliev, A.A.Stepanov đ−a ra cấu trúc nhân cách gồm 5 thành tố: xu h−ớng, năng lực, tính cách và “cái tôi”, các quá trình và trạng thái tâm lý.
- Một số tác giả khác cho rằng: cấu trúc nhân cách gồm 4 hay 5 thành tố thì năng lực vẫn là thành tố cơ bản không thể thiếu tạo ra nhân cách con ng−ời.
- Đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên GDKTNN ở một số n−ớc 1.1.1.1.
- Mỹ Theo một số nghiên cứu của Lynch (1991) ở Mỹ có 42 tr−ờng chuyên nghiệp và đại học tham gia vào đào tạo giáo viên GDKTNN.
- Các tr−ờng này đều

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt