« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp để xây dựng phần phân chia IP trong mô đun Mạng máy tính.


Tóm tắt Xem thử

- Gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Viện đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội, các đồng nghiệp và các em học sinh khoa Điện – Điện tử trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệp sƣ phạm tại trƣờng.
- Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù rất cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Văn Dũng 3 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề CNTT Công nghệ thông tin CNDH Công nghệ dạy học ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐC Đối chứng LLDH Lý luận dạy học LLDHTT Lý luận dạy học tƣơng tác LĐTB & XH Lao động thƣơng binh và Xã hội NDLTT Ngƣời dạy là trung tâm NHLTT Ngƣời học là trung tâm PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học SP Sƣ phạm TN Thực nghiệm QTDH Quá trình dạy học GV Giáo viên SV Sinh Viên HS Học sinh DL Dữ liệu 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- Tích hợp.
- Khái niệm dạy học tích hợp.
- Mục tiêu của dạy học tích hợp.
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống.
- Đặc điểm của dạy học tích hợp.
- Lấy ngƣời học làm trung tâm.
- Lý luận dạy học tích hợp.
- Bản chất dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp nhƣ là phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Dạy học định hƣớng hoạt động.
- Tổ chức dạy học tích hợp.
- Bài dạy học tích hợp.
- Bài dạy tích hợp.
- Giáo án tích hợp.
- Quy trình tổ chức dạy học tích hợp.
- Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp.
- Ƣu nhƣợc điểm và khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trƣờng kỹ thuật [9.
- Ƣu nhƣợc điểm của dạy học tích hợp trong các trƣờng kỹ thuật.
- Khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trƣờng kỹ thuật.
- 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MĐ MẠNG MÁY TÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Khảo sát thực trạng việc áp dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy MĐ mạng máy tính.
- 46 CHƢƠNG 3: DẠY HỌC MĐ MẠNG MÁY TÍNH THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- 51 3.2 Cơ sở khoa học dạy học MĐ Mạng máy tính theo quan điểm tích hợp.
- 55 3.2.1 Dạy tích hợp MĐ mạng máy tính phù hợp thang đo tƣ duy Bloom (2001).
- Lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học tích hợp cho MĐ Mạng máy tính.
- Kết quả thực nghiệm.
- Kết quả điều tra của GV.
- 87 4.4.2.2 Kết quả điều tra của SV.
- Kết quả các bài kiểm tra của quá trình thực nghiệm.
- 19 Hình 1.2: Cấu trúc dạy học định hƣớng hoạt động.
- 22 Hình 1.3: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp.
- 27 Hình 1.4: Các bƣớc biên soạn giáo án tích hợp.
- Kết quả câu 1, điều tra của GV.
- Kết quả câu 2, điều tra của GV.
- Kết quả câu 3, điều tra của GV.
- Kết quả câu 5, điều tra của GV.
- 89 Bảng 4.8: Kết quả câu 1, điều tra của SV.
- Đối với dạy học ngành kỹ thuật, kiến thức mang tính tổng quát và trừu tƣợng yêu cầu ngƣời học phải có tƣ duy tốt, do đó việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học cùng phƣơng tiện dạy học thích hợp giúp ngƣời học vừa nắm vững lý thuyết vừa đạt đƣợc kĩ năng tốt với thời gian đào tạo tối ƣu là vấn đề cần thiết.
- Tuy nhiên, thực tế hiện nay quá trình dạy học ngành kĩ thuật nói chung vẫn còn nhiều điểm không hợp lý, xuất phát từ cơ sở vật chất cũng nhƣ phƣơng pháp dạy - học đang đƣợc sử dụng tại các trƣờng.
- Bên cạnh đó, phƣơng pháp dạy học vẫn mang nặng tính lý thuyết, chƣa thực sự đề cao kĩ năng thực hành của ngƣời học.
- Điều này dẫn tới quá trình đào tạo nghề chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất.
- Trƣớc những điểm hạn chế chung của quá trình dạy học ngành kĩ thuật, lãnh đạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã có những biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng nhƣ đầu tƣ trang thiết bị cơ sở vật chất, mở các khóa đào tạo nâng cao, bồi dƣỡng trình độ giáo viên và bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trƣờng đặc biệt quan tâm tới đổi mới phƣơng pháp giảng dạy hƣớng tới ngƣời học là trọng tâm.
- Trong dạy học hiện nay có rất nhiều quan điểm dạy học mới, mỗi quan điểm có những ƣu điểm, nhƣợc điểm cũng nhƣ cách ứng dụng riêng theo thực tế.
- Một trong những định hƣớng dạy học sao cho ngƣời học không chỉ biết mà còn phải làm đƣợc đó là dạy học theo quan điểm tích 10 hợp.
- Mục đích nghiên cứu Dạy học MĐ mạng máy tính theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học MĐ mạng máy tính Phạm vi nghiên cứu: dạy học MĐ mạng máy tính theo quan điểm tích hợp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội (nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc ứng dụng quan điểm tích hợp trong dạy học kỹ thuật.
- Đánh giá thực trạng việc dạy học theo quan điểm tích hợp MĐ mạng máy tính tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Ứng dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học MĐ mạng máy tính tại Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Mô 11 đun Mạng máy tính đƣợc xây dựng theo quản điểm dạy học tích hợp với quy trình, thời lƣợng hợp lý sẽ góp phần rút ngắn thời gian đào tạo, tạo hứng thú học tập cho ngƣời học và nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học theo quan điểm tích hợp Chƣơng 2: Thực trạng dạy học MĐ mạng máy tính tại Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Chƣơng 3: Dạy học MĐ mạng máy tính theo quan điểm tích hợp.
- Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1.
- Tích hp Trong tiếng Anh, tích hợp đƣợc viết là “integration” một từ gốc Latin (integer) có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể”.
- Theo từ điển tiếng Việt [6] tích hợp là “sự hợp nhất, sự hòa nhận, sự kết hợp.
- Theo Từ điển giáo dục học [3,383] thì tích hợp là “hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy”.
- Theo Dƣơng Tiến Sỹ [15]: “Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các môn học đó”.
- Tích hợp hệ thống là phối hợp các thiết bị và công cụ khác nhau để cùng làm một việc với nhau trong một hệ thống – Một chƣơng trình nhằm giải quyết những nhiệm vụ chung nào đó”.
- Từ định nghĩa nhƣ thế, một số nhà giáo dục đƣa ra các nội dung tích hợp nhƣ: tích hợp bộ môn, tích hợp chƣơng trình, tích hợp giảng dạy, tích hợp học tập, tích hợp kiến thức, tích hợp kỹ năng.
- Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, theo Dƣơng Tiến Sỹ Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức( khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các môn học đó”.
- 13 Theo Xaviers Roegirs [5, 24] “Khoa sƣ phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở sinh viên những năng lực rõ ràng, có dự tính trƣớc những điều cần thiết cho sinh viên nhằm phục vụ cho quá trình học tập tƣơng lai, hoặc hoà nhập sinh viên vào cuộc sống lao động.
- Khoa sƣ phạm tích hợp làm cho quá trình học tập có ý nghĩa” Từ góc độ lý luận dạy học, theo Nguyễn Văn Khải [8] “Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của sinh viên.
- Dạy học tích hợp các khoa học sẽ làm giảm trùng lặp nội dung dạy học các môn học, việc xây dựng chƣơng trình các môn học theo hƣớng này có ý nghĩa quan trọng làm giảm tình trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hiệu quả dạy học đƣợc nâng lên.
- Các định nghĩa trên nêu rõ mục đích của dạy học tích hợp là hình thành và phát triển năng lực của ngƣời học.
- Đồng thời các định nghĩa cũng nêu rõ, các thành phần tham gia tích hợp là loại tri thức hoặc các thành tố của quá trình dạy học.
- Vậy, dạy học tích hợp là “quá trình dạy học mà ở đó các thành phần năng lực đƣợc tích hợp với nhau trên cơ sở các tình huống cụ thể trong đời sống để hình thành năng lực của ngƣời học”.
- Trong dạy học, tích hợp có thể đƣợc coi là sự liên kết các các đối tƣợng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất.
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa Làm cho quá trình dạy học có ý nghĩa bằng cách đặt các quá trình đó trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với học sinh, để học sinh thấy đƣợc ý nghĩa của các kiến thức, kỹ năng và năng lực cần lĩnh hội.
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn Dạy học cần tránh đặt tất cả các quá trình học tập ngang bằng với nhau, trong quá trình dạy học cần có sự sàng lọc, lựa chọn các tri thức, ký năng đƣợc xem là quan trọng đối với quá trình học tập, có ích trong cuộc sống hoặc là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống Dạy học nêu bật các cách thức sử dụng kiến thức mà đã lĩnh hội đƣợc, tạo ra các tình huống học tập để học sinh vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, tự lực để hình thành ngƣời lao động có năng lực, tự lập.
- Do đó DHTH không quan tâm đến việc đánh giá những kiến thức mà HS đã lĩnh hội đƣợc mà chủ yếu là tìm cách đánh giá “ Sinh viên có khả năng sử dụng kiến thức trong các tình huống có ý nghĩa hay không?” khả năng đó của SV gọi là năng lực hay mục tiêu tích hợp 1.1.3.4.
- Đảm bảo cho mỗi SV khả năng huy động có hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình để giải quyết có hiệu quả các tình huống xuất hiện trong quá trình học tập và trong cuộc sống thực tiễn.
- Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm là phƣơng pháp đáp ứng yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục nghề nghiệp, có khả năng định hƣớng việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình cá nhân hóa ngƣời học.
- Dạy học lấy ngƣời học là trung tâm đòi hỏi ngƣời học phải tự đặt 15 mình vào tình huống có vấn đề của thực tiễn, từ đó tự mình tìm ra cái chƣa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân.
- Sự hợp tác giữa ngƣời học với ngƣời học là hết sức quan trọng nhƣng vẫn chỉ là ngoại lực, điều quan trọng nhất là cần phải phát huy nội lực là tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức của ngƣời học.
- Còn ngƣời dạy chỉ là ngƣời tổ chức và hƣớng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho ngƣời học tự tìm kiếm kiến thức và phƣơng thức tìm kiếm kiến thức bằng hành động của chính mình.
- Ngƣời dạy phải dạy cái mà ngƣời học cần, các doanh nghiệp đang đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho nền kinh tế- xã hội chứ không phải dạy cái mà ngƣời dạy có.
- Quan hệ giữa ngƣời dạy và ngƣời học đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở tin cậy và hợp tác với nhau.
- Trong quá trình tìm kiếm kiến thức của ngƣời học có thể chƣa chính xác, chƣa khoa học, ngƣời học có thể căn cứ vào kết luận của nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm về cách học của mình.
- Dạy học tích hợp biểu hiện cách tiếp cận lấy ngƣời học là trung tâm, đây là xu hƣớng chung có nhiều ƣu thế so với dạy học truyền thống.
- Định hướng đầu ra Đặc điểm cơ bản nhất, có ý nghĩa trung tâm của đào tạo nghề theo năng lực thực hiện là định hƣớng chú ý vào kết quả đầu ra của quá trình đào tạo, xem ngƣời học có thể làm đƣợc cái gì vào những công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu ra.
- Trong đào tạo, việc định hƣớng kết quả đầu ra nhằm đảm bảo chất lƣợng trong quá trình đào tạo, cho phép ngƣời sử dụng sản phẩm đào tạo tin tƣởng và sử dụng trong một thời gian dài, đồng thời còn góp phần tạo niềm tin cho khách hàng.
- Dạy học tích hợp chú ý đến kết quả học tập của ngƣời học để vận dụng vào công việc tƣơng lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi quá trình học tập phải đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ.
- Dạy và học các năng lực thực hiện Dạy học tích hợp có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành, qua đó ở ngƣời học hình thành một năng lực nào đó hay kỹ năng hành nghề nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu của mô đun.
- Dạy học phải làm cho ngƣời học có các năng lực tƣơng ứng với chƣơng trình.
- Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết không phải ở mức độ hàn lâm mà chỉ ở mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho sự phát triển các năng lực thực hành ở mỗi ngƣời học.
- Trong dạy học tích hợp, lý thuyết là hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành về những vấn đề cơ bản, về những quy luật chung của lĩnh vực chuyên ngành đó.
- Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trong quá trình dạy học.
- Thực hành là hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho ngƣời học hiểu rõ và nắm vững kiến thức lý thuyết.
- Để hình thành cho ngƣời học một kỹ năng thì cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp và huy động hợp lý các nguồn nội lực (kiến thức, khả năng thực hiện và thái độ) và ngoại lực (tất cả những gì có thể huy động đƣợc nằm ngoài cá nhân).
- Nhƣ vậy, ngƣời dạy phải định hƣớng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh và động viên hoạt động của ngƣời học.
- Sự định hƣớng của ngƣời dạy góp phần tạo ra môi trƣờng sƣ phạm bao gồm các yếu tố cần có đối với sự phát triển của ngƣời học mà mục tiêu bài học đặt và cách giải quyết chúng.
- Ngƣời dạy vừa có sự trợ giúp vừa có sự định hƣớng để giảm bớt những sai lầm cho ngƣời học ở

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt