« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHANG VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN “KỸ THUẬT TRANG ÂM” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm Kỹ thuật Điện tử Hà Nội, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHANG VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN “KỸ THUẬT TRANG ÂM” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: Sư phạm Kỹ thuật Điện tử NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS-TS.
- Mục đích nghiên cứu.
- Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu.
- Cấu trúc luận văn.
- 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC.
- 8 1.1 Cơ sở lý luận chung.
- 8 1.1.1 Lý luận dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác.
- 8 1.1.1.1 Bộ ba tác nhân (3E.
- 8 1.1.1.2 Bộ ba thao tác (3A.
- 9 1.1.1.3 Bộ ba tương tác.
- 15 1.1.2 Công nghệ dạy học tương tác.
- 16 1.1.2.2 Phương tiện dạy học tương tác.
- 17 1.1.2.3 Phương pháp dạy học tương tác.
- 22 1.1.2.4 Quy trình dạy học tương tác.
- 23 1.1.2.5 Kỹ năng dạy học tương tác.
- 26 1.1.2.6 Vài lưu ý về công nghệ dạy học hiện đại.
- Cơ sở thực tiễn ở trong và ngoài nước.
- 28 1.2.1 Cơ sở thực tiễn ở ngoài nuớc.
- 28 1.2.2 Cơ sở thực tiễn trong nước.
- 29 1.3 Thực trạng dạy học của trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.
- 30 1.3.1 Cơ sở vật chất.
- 33 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC “KỸ THUẬT TRANG ÂM.
- 34 2.1 Khái quát về Trang âm.
- 34 2.2 Thiết kế trang âm với trợ giúp bằng phần mềm.
- 34 2.3 Quy trình thiết kế bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm” với công nghệ dạy học tương tác.
- 36 2.3.2 Quy trình thiết kế trang âm với phần mềm tương tác EASE Focus.
- 38 2.4 Quy trình vận dụng công nghệ tương tác vào dạy học.
- 43 2.5 Xây dựng bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm” với ứng dụng công nghệ dạy học tương tác.
- 54 3.3.2.1 Về phương tiện dạy học và cơ sở vật chất.
- 56 3.5 Kết quả nhận được qua phương pháp chuyên gia.
- 64 1 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những gì được viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác (nếu có) đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chang 2 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy (Cô) giáo, sự động viên khích lệ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè cùng với sự cố gắng của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học, chuyên sâu Sư phạm Kỹ thuật Điện tử với đề tài: Vận dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, viện Sau đại học, viện Sư phạm Kỹ thuật, các quý Thầy (Cô) trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Âm thanh-Ánh sáng Sân khấu Ths.
- Nguyễn Công Tú và Giảng viên thỉnh giảng Trần Công Chí của Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn thạc sĩ.
- Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chang 3 DANH MỤC HÌNH VẼ, LƯU ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Số hình Nội dung hình vẽ, bảng biểu Trang 1 Hình 1.1 Bộ ba tương tác 10 2 Hình 2.1 Quy trình tổng quát thiết kế bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm” với công nghệ dạy học tương tác 36 3 Hình 2.2 Quy trình thiết kế trang âm với phần mềm tương tác EASE Focus 40 4 Hình 2.3 Quy trình vận dụng công nghệ tương tác vào dạy học 43 5 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 56 6 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về việc vận dụng phần mềm tương tác trong dạy học phần thiết kế trang âm của môn “Kỹ thuật trang âm” 58 4 MỞ ĐẦU 1.
- Riêng về bình diện sư phạm học, phương pháp dạy và học đang là tiêu điểm chú ý bàn luận, nghiên cứu được mọi người quan tâm.
- đặc biệt quan hệ tương tác giữa người dạy, người học và môi trường trong quá trình dạy và học trong xu hướng đổi mới phương pháp ở các trường cao đẳng, đại học.
- Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta.
- Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề cấp bách mà toàn ngành giáo dục xem là phương châm để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Hiện nay, trong việc đổi mới giáo dục đại học thì việc đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực.
- Trong hoạt động dạy học, vấn đề đặt ra về lý luận cũng như thực tiễn là cần xem xét mối quan hệ giữa người dạy, người học và môi trường.
- Đây là ba nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học làm nên chất lượng, hiệu quả của dạy và học.
- Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã xác định rõ nhiệm vụ của ngành giáo dục là: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học.
- Từng bước áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…” 5 Để đáp ứng được mục tiêu dạy học cũng như nhu cầu của xã hội, trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội thực hiện đổi mới hoạt động giáo dục đào tạo, tăng cường cơ sở vật chất.
- khuyến khích người dạy ứng dụng các phần mềm để thiết kế các chương trình dạy học một cách trực quan, sinh động, với mục tiêu dạy tốt nhất và người học dễ hiểu nhất, tiếp thu được và làm tốt sau khi tốt nghiệp.
- Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” là một trong những giải pháp hữu hiệu trong bài giảng, ngoài giảm chi phí về giáo cụ còn đảm bảo các yêu cầu về sư phạm như tính trực quan sinh động.
- Tư duy theo phương pháp này sẽ làm tăng sự hứng thú, giúp người học hiểu sâu kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Được sự chấp thuận của Giáo sư hướng dẫn Nguyễn Xuân Lạc, tác giả đã chọn đề tài để nghiên cứu luận văn: “Vận dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội”.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công nghệ dạy học tương tác, tiến hành nghiên cứu ứng dụng thiết kế bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm” tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội theo xu hướng dạy học hiện đại.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận mới, ứng dụng công nghệ dạy học tương tác vào giảng dạy nhằm đạt kết quả cao trong dạy và học.
- Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Khách thể: Quá trình dạy học chuyên ngành: Đạo diễn Âm thanh-Ánh sáng Sân khấu trên cơ sở ứng dụng các công nghệ dạy học hiện đại - Đối tượng: Dạy học môn “Kỹ thụât trang âm” sử dụng công nghệ dạy học tương tác tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh.
- Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng quá trình dạy học bằng công nghệ dạy học tương tác tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu, phân tích đánh giá, tổng hợp thông tin liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổ chức trao đổi lấy ý kiến của những người có kinh nghiệm trong giảng dạy, khảo sát lấy ý kiến của những chuyên gia về xây dựng, thiết kế bài giảng.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Kiểm chứng kết quả nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài 5.
- Giả thuyết nghiên cứu Bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm” được thiết kế theo công nghệ dạy học tương tác với quy trình hợp lý sẽ góp phần tạo hứng thú, phát triển tư duy, sáng tạo của người học và nâng cao chất lượng dạy học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu và trình bày lý luận dạy học tương tác - Trình bày công nghệ (phương tiện, phương pháp, kĩ năng) dạy học tương tác - Vận dụng công nghệ dạy học tương tác vào thiết kế bài giảng môn “Kỹ thụât trang âm” 7.
- Kết quả nghiên cứu - Về mặt lý thuyết.
- Luận văn đã tổng hợp lý luận về công nghệ dạy học tương tác và vận dụng trong bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm.
- Xây dựng được quy trình thiết kế bài giảng và các tiêu chí đánh giá với việc sử dụng phần mềm tương tác trong dạy học - Về mặt thực tiễn: 7 + Luận văn đã xây dựng được bài giảng môn “Kỹ thuật trang âm” với việc vân dụng công nghệ dạy học tương tác phù hợp với mục tiêu, nội dung và trình độ của người học.
- Tiến hành thực nghiệm giảng dạy tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội + Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia giảng dạy tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội 8.
- Phần mở đầu  Phần nội dung: Gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tương tác Chương 2: Vận dụng công nghệ dạy học tương tác để thiết kế bài giảng môn học “Kỹ thuật trang âm” Chương 3: Thực nghiệm và đánh giá  Phần kết luận và kiến nghị 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Lý luận dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác Tiếp cận sư phạm tương tác là tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy [3], coi quá trình dạy học là quá trình tương tác đặc thù (tương tác xoay quanh bộ máy học) giữa bộ ba tác nhân: Người học, người dạy và môi trường, trong đó, người học là trung tâm, người dạy là người hướng dẫn, giúp đỡ và môi trường có ảnh hưởng tất yếu.
- Những khái niệm và nguyên lý cơ bản của lý luận dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác được thể hiện qua các bộ ba sau đây: 1.1.1.1 Bộ ba tác nhân (3E) 1) Người học Người học bao gồm tất cả các đối tượng đi học chứ không nhằm nhấn mạnh một mối quan hệ thầy trò nào.
- Để có được những năng lực đó thì người học phải tham gia vào quá trình thu lượm tri thức, kỹ năng bằng năng lực của mình.
- 2) Người dạy Người dạy trong phương pháp sư phạm tương tác là người có tri thức sư phạm và khoa học để làm chủ nội dung và phương pháp dạy học.
- Ngoài ra, người dạy phải có khả năng dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong quá trình dạy học để có biện pháp giúp đỡ kịp thời đối với người học.
- Để thực hiện trách nhiệm hướng dẫn người học thì người dạy phải biết thiết kế, tổ chức, chỉ cho người học con đường phải đi, các phương tiện cần sử dụng và cái đích đạt được.
- Thông thường đó là tất cả những gì tồn tại khách quan (trong tự nhiên, xã hội và tư duy) ngoài bộ đôi người học và người dạy, trong đó gần gũi nhất là nhà trường (với phương tiện dạy và học.
- 1.1.1.2 Bộ ba thao tác (3A) 1) Học (Người học) Mỗi con nguời đều có một bộ máy học.Vì vậy, người học cần phải sử dụng bộ máy học của mình để đạt hiệu quả tốt nhất, sử dụng nội lực để kiến thức (và kỹ năng) sinh sôi theo bộ máy học [3], nói cách khác chính là tìm ra phương pháp học phù hợp với bản thân mình.
- 2) Giúp đỡ (Người dạy) Người dạy cần phải hiểu bộ máy học của người học và dựa vào đó tìm ra phương pháp dạy để giúp người học sinh sôi kiến thức và kỹ năng.
- Nói một cách khác thì người dạy cần phải giúp người học sử dụng tốt bộ máy học của họ.
- 3) Tác động (Môi trường) Môi trường bên trong cũng như môi truờng bên ngoài của người học và người dạy có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học và dạy.
- 1.1.1.3 Bộ ba tương tác Mỗi tác nhân trong bộ ba trên đây khi thực hiện thao tác của mình đều thể hiện một ứng xử, dẫn đến phản ứng của hai tác nhân kia (Hình 1.1).
- Bộ ba tương tác Chẳng hạn, người học (NH) với phương pháp học của mình ắt có những phản hồi tự nhiên qua câu hỏi hay biểu cảm.
- dẫn đến những đáp ứng thích hợp về phương pháp diễn đạt hay minh họa.
- của người dạy (ND), hoặc có nhu cầu tham khảo tài liệu nhiều hơn và tốt hơn dẫn đến những cải thiện về môi trường (MT) học tập như mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện, v.v… Những tương tác này hầu như đương nhiên, ai cũng biết, chẳng có gì lạ với dạy học truyền thống.
- Điều khác biệt cơ bản là: 1) Định hướng tương tác hiện đại, theo tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy [3]: Người học là trung tâm, người dạy hướng dẫn và giúp đỡ.
- Cần lưu ý rằng quan niệm người học là trung tâm cũng đã có từ trước, chẳng hạn từ tác phẩm Freedom to learn của C.R.
- Rogers (1969), nhưng cũng chỉ là một đề xuất mang tính khái quát hóa kinh nghiệm, phải đến khi sự ra đời của một khoa học về học [4] được khẳng định và tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy [3] được đề xuất, mới thực sự có cơ sở khoa học.
- Đây cũng là một trong những ví dụ về “khoa học đi sau công nghệ”.
- Chân lý “người học là trung tâm” thật hiển nhiên và đơn giản, vì lẽ bộ máy học cũng giống như bộ máy hô hấp hay bộ máy tiêu hóa,… của mỗi con người, không ai có thể hô hấp hay tiêu hóa thay cho người khác mà chỉ có thể dựa vào quy 11 luật hoạt động của các bộ máy vốn có ấy, để hướng dẫn và giúp đỡ họ tự làm lấy việc hô hấp, tiêu hóa,…cũng như học tập một cách tốt nhất.
- Tiếp cận khoa học thần kinh làm sáng tỏ chân lý khách quan: Người học học như thế nào.
- người dạy dạy như thế nào.
- bằng cách giúp người học sử dụng tốt bộ máy học của họ.
- môi trường tác động như thế nào đến người học và người dạy.
- Bộ ba tương tác xoay quanh bộ máy học (hệ thần kinh) với tác nhân chính là người học (Lời giới thiệu bản dịch [3.
- 2) Khả năng tương tác hiện đại, nhờ Công nghệ thông tin và truyền thông với trào lưu phát triển tương tác.
- Ngày nay, ngoài tương tác thực, cn có thể tương tác ảo trong dạy học lý thuyết cũng như thực hành, về mọi lĩnh vực.
- Chẳng hạn, với các môn khoa học tự nhiên và công nghệ, theo phương pháp dạy học truyền thống, thường ít có hoặc thậm chí không có tương tác động lực trong giờ dạy lý thuyết ở giảng đường, vì không có điều kiện (thời gian, phương tiện.
- những tương tác này tuy có nhiều hơn trong giờ thực hành (bài tập, thí nghiệm, thực tập.
- nhưng vẫn trong khuôn khổ của định hướng truyền thống – người dạy là trung tâm, nên người học cũng chỉ thụ động.
- Gần đây, với những phương pháp dạy học tích cực, được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, người học là trung tâm đã ngày càng trở thành một định hướng được thừa nhận, nhưng cũng phải đến nay, khả năng tương tác động lực lấy người học làm trung tâm mới trở thành hiện thực, đó là nhờ.
- Cơ sở khoa học về học [4] và tiếp cận sư phạm tương tác [3], như đã nói ở trên.
- Các phần mềm dạy học tương tác (cho hầu như mọi lĩnh vực : toán học tương tác, vật lý tương tác, địa lý tương tác, ngoại ngữ tương tác, tâm lý học tương tác.
- và các môi trường mạng cho phép người học chủ động thao tác ảo, thử–sai nhiều lần tùy ý, ngay tại lớp trong giờ lý thuyết cũng như lúc tự học, tùy điều kiện cụ thể về thời gian, địa điểm và mức độ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt