« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Mạch Điện.


Tóm tắt Xem thử

- Ngày nay ngƣời ta luôn tìm mọi cách để việc truyền thụ kiến thức trở nên sinh động, dễ hiểu và ngƣời học trở thành trung tâm của quá trình dạy học.
- QĐSPTT đề cập đến sự tƣơng tác giữa ba yếu tố: Ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng.
- Thử nghiệm sƣ phạm.
- Nguồn gốc của từ chỉ ra rằng có sự tham gia của hai nhân vật: Ngƣời hƣớng dẫn và ngƣời đƣợc hƣớng dẫn.Ngày nay ngƣời ta đồng hóa chúng một cách ngẫu nhiên vào ngƣời dạy và ngƣời học.
- Ngƣời dạy và ngƣời học phát triển với những tính cách cá nhân trong một môi trƣờng cụ thể ảnh hƣởng đến hoạt động của họ, nên môi trƣờng trở thành một tác nhân tham gia tất yếu.
- Chính vì thế mà phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác quan tâm tới 3 tác nhân sau: ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng.
- Ngoài vai trò chủ chốt của mình, trong bộ ba này ngƣời học là trung tâm thu hút, ngƣời dạy đƣợc xem là tác nhân can thiệp chủ yếu bên cạnh ngƣời học, trong khi đó môi trƣờng là nhân tố tác động kích thích hay ngƣợc lại cản trở quá trình học tập và giảng dạy.Chúng ta cần lƣu ý một điều rằng cách tiếp cận này dựa trên những dữ liệu mới nhất của khoa học thần kinh nhận thức do hai nhà khoa học đƣa ra đó là TS.Madeleine và TS.Jean-Marc Denomme 1.1.1.
- Người học Ngƣời học là ngƣời mà với năng lực cá nhân của mình tham gia vào một quá trình để thu lƣợm một tri thức mới, ngƣời học trƣớc hết phải tìm cách học và tìm cách hiểu, làm nhƣ vậy anh ta sẽ thu hút về phía mình đối tƣợng tri thức và chiếm lấy làm sở hữu.Tên “ngƣời học”mà nguồn gốc của nó có nghĩa là “cố gắng và học tập”còn có nghĩa rộng là cam kết và trách nhiệm.
- Từ “ngƣời học”trong phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác bao hàm tất cả các đối tƣợng đi học.
- Với tƣ cách là một tác nhân theo phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác, ngƣời học trƣớc hết là ngƣời đi học mà không phải là ngƣời đƣợc dạy.
- Ngƣời học là chủ thể của hoạt động học, vì vậy ngƣời học phải có động cơ, năng động và chịu trách nhiệm.
- Minh họa ngƣời học Động cơ học tập của ngƣời học là trƣớc khi dấn sâu vào quá trình học tập, ngƣời học phải chứng minh đƣợc anh ta phải cảm nhận đƣợc sự cần thiết và tính ƣu việt của kiến thức cho hiện tại và tƣơng lai, đặc biệt đối với môn đang học.Động cơ chủ yếu dựa vào niềm tin về bản thân.
- Sự lo lắng vƣợt qua chính mình cũng có thể trở thành một nguồn năng lƣợng có giá trị cho động cơ của ngƣời học.
- Không chịu khuất phục trƣớc những thách thức, ngƣời học luôn mong muốn chứng minh với chính mình khả năng thành công đối với một bài học nào đó cũng nhƣ đối với tất cả bài học khác.
- Điều này càng khẳng định vai trò chủ thể của ngƣời học trong tất cả các trải nghiệm học tập.
- Tính năng động của ngƣời học cũng phải thể hiện sự tham gia tích cực và bền vững trong suốt quá trình học.
- Qúa trình học tập đòi hỏi ngƣời học phải luôn sẵn sàng khởi động nguồn tiềm 7 năng của mình.
- Ngƣời học mong muốn tham gia chủ động và quá trình học sẽ dấn mình vào một trải nghiệm bên trong.
- Qúa trình học tập đòi hỏi phía ngƣời học sự chuyên cần, bền bỉ và nhiều nỗ lực.
- Cuối cùng sự tham gia của ngƣời học thể hiện nhiều nhất ở cƣờng độ mà anh ta phải duy trì ở từng bƣớc của việc học.
- Ngƣời học cũng cần nối dài sự tham gia của mình ở các công việc khác ngoài dự án, bài tập cá nhân, anh ta cũng phải ý thức rằng anh ta cũng là một thành viên của một dự án tập thể của lớp.Ngƣời học cũng cần có những kinh nghiệm học tập với nhóm dƣới sự chỉ đạo của giáo viên.
- Việc tích cực tham gia vào dự án tập thể giúp ngƣời học tạo ra quan hệ gắn bó với giáo viên và các bạn trong lớp cũng nhƣ tăng cƣờng giao tiếp giữa họ.
- Điều này tao ra sự năng động trong tƣơng tác giữa ngƣời học và ngƣời dạy.
- Trách nhiệm của ngƣời học cần tỏ rõ trong suốt quá trình học tập, ngƣời học là chủ thể, vai chính trong hoạt động học tập.
- Ngƣời học có trách nhiệm có thể đƣợc thể hiện bằng việc ngƣời học luôn có thái độ học tập bền bỉ, sự bền bỉ chính là một thƣớc đo đáng tin cậy để đánh giá mức độ trách nhiệm mà ngƣời học có khi học.
- Ngƣời học cũng cần có cơ hội giải thích các quan điểm cá nhân, các nguyên do vì sao anh ta chấp nhận những rủi ro đó hoặc lựa chọn con đƣờng đó.
- Những tƣơng tác nhƣ vậy giữa ngƣời học và ngƣời dạy sẽ làm tăng giá trị ở ngƣời học và là cơ sở để ngƣời dạy đánh giá công minh Tóm lại, là chủ thể của hoạt động học, người học cần phải có động cơ học tập, chủ động và trách nhiệm trong công việc của mình.
- Ngƣời dạy a.
- Khái niệm Ngƣời dạy là ngƣời bằng kiến thức, kinh nghiệm của mình chịu trách nhiệm hƣớng dẫn ngƣời học.
- Ngƣời dạy chỉ cho ngƣời học cái đích phải đạt, giúp đỡ, làm cho ngƣời học hứng thú học và đƣa họ tới đích.
- Chức năng chính của ngƣời dạy là giúp đỡ ngƣời học học và hiểu.
- Ngƣời dạy phục vụ ngƣời học, theo phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác, vấn đề là phải làm nảy sinh tri thức ở ngƣời học theo cách của một ngƣời hƣớng dẫn.
- Xã hội đã giao phó cho ngƣời dạy nhiệm vụ truyền thụ kiến thức, khi đó dạy học trở thành một sự kiện xã hội.
- Minh họa ngƣời dạy Ngƣời dạy sẽ phải nắm vững tất cả các thành tố của chƣơng trình học, sau đó ngƣời dạy sẽ xây dựng chƣơng trình dạy học.
- Kế hoạch này phải tính đến ngƣời học trong mục tiêu xã hội và học tập của họ.
- Ngƣời dạy phải hoàn thành một cách tuần tự sáu nhiệm vụ sau: Thứ nhất là phân tích nội dung môn học, sau đó tìm hiểu kỹ càng các đặc trƣng của ngƣời học cũng nhƣ các kiến thức của ngƣời học đã biết để có thể phân chia thời gian cho nội dung môn học.
- Sau khi tiến hành các nhiệm vụ này, trƣớc khi lựa chọn phƣơng pháp và các học liệu sƣ phạm thích hợp cho các tình huống học tập khác nhau, ngƣời dạy phải xác định mục tiêu học tập, các mục tiêu này phải phù hợp với ngƣời học và mục tiêu của họ.
- Cuối cùng là ngƣời dạy phải lựa chọn phƣơng thức đánh giá.
- Sau đó ngƣời dạy phải lập kế hoạch giảng dạy, nghĩa là ngƣời dạy trƣớc hết phải chú ý đến việc xác định nội dung hoặc các nội dung kiến thức đƣợc xác định cho quá trình học tập của ngƣời học, ngƣời dạy sẽ xác định các kiến thức tiên quyết và tìm các thiết lập mối liên hệ với các kiến thức mà ngƣời học đã lĩnh hội.
- Ngƣời dạy càng chuẩn bị bài giảng của mình cẩn thận bao nhiêu thì càng hy vọng nâng cao chất lƣợng quá trình dạy học của mình.
- Người dạy – người đồng hành Thấm nhuần vai trò của mình, ngƣời dạy luôn chờ đợi cơ hội để mang đến các sự trợ giúp cho ngƣời học.
- Ngƣời dạy trong vai trò ngƣời kèm cặp, sẽ kết hợp cùng ngƣời học: Cả hai sẽ cùng đi trên con đƣờng khám phá tri thức, ngƣời dạy hỗ trợ ngƣời học trong quá trình học tập.
- Vai trò trợ giúp người học Ngƣời dạy không nên tiết kiệm những lời động viên khuyến khích và tán thƣởng để trợ giúp sự hăng say cũng nhƣ duy trì động cơ của ngƣời học.
- Khi ngƣời học gặp khó khăn nào đó trong quá trình học, ngƣời dạy sẽ lại gợi ý những ví dụ cụ thể hoặc giúp ngƣời học nhớ lại những kinh nghiệm đã trải qua trong mối liên hệ với đối tƣợng của nội dung học tập.
- Vai trò khuyến khích người học Ngƣời dạy sẽ gợi ý cho ngƣời học những yếu tố của giải pháp hoặc đƣờng hƣớng nghiên cứu.
- Ngƣời dạy – ngƣời kèm cặp cũng phải tỏ ra nhạy bén trong việc dự đoán và phát hiện các khó khăn của ngƣời học để có thể tiếp cận chúng thông qua một chiến lƣợc thích hợp hoặc để hỗ trợ thêm ngƣời học.
- Nhƣng điều bí ẩn của một sự cộng tác hiệu quả trong quá trình học tập nằm ở thời điểm khi ngƣời dạy can thiệp một cách tích cực vào quá trình học tập của ngƣời học.
- Đối với ngƣời dạy không có phần thƣởng nào lớn hơn bằng việc biết đƣợc mình đã thành công trong việc dẫn dắt ngƣời học trong dự án học tập của họ c.
- Người dạy – người tạo điều kiện thuận lợi Bên cạnh vai trò là ngƣời hƣớng dẫn và ngƣời kèm cặp, ngƣời dạy còn đƣợc bổ sung thêm vai trò mới trong việc trợ giúp ngƣời học, đó là vai trò tạo điều kiện trong quá trình học tập của ngƣời học.
- Do đó ngƣời dạy sẽ trở thành ngƣời giúp ngƣời học dấn thân, kiên nhẫn duy trì đƣờng hƣớng học tập đúng đắn đến khi kết thúc quá trình học tập một nội dung nào đó.
- Trong vai trò ngƣời tạo điều kiện ngƣời dạy sẽ tập trung vào tạo động cơ cho ngƣời học và đảm bảo sự thành công cho ngƣời học.
- Do đó ngƣời dạy sẽ lấy cảm hứng một cách đặc biệt từ sƣ phạm hứng thú và sƣ phạm thành công.
- Sư phạm hứng thú 10 Điều quan trọng là ngƣời học, tác nhân chủ yếu của quá trình học cần phải cảm thấy có hứng thú đặc biệt khi tham gia vào dự án mà ngƣời dạy đã mang đến cho họ.
- Làm thế nào để tạo động cơ giúp ngƣời học bắt đầu việc học? Ngƣời dạy chú ý việc đặt ngƣời học trong một tình huống phát sinh nhu cầu lien quan đến đối tƣợng của việc học.
- Nhƣ vậy cần đặt ngƣời học vào tình huống sau: Ngƣời học cần phải cảm thấy mình có sự thiếu hụt đối với một kiến thức mới.
- Ngƣời học Đối tƣợng kiến thức Hiện trạng nhu cầu Hiện trạng thỏa mãn MỐI QUAN HỆ HÒA HỢP HỨNG THÚ Hình 1.3.
- Các cơ sở về sƣ phạm hứng thú Fhgvhjb 11 - Sư phạm thành công Sƣ phạm thành công là sự áp dụng các quy trình khác nhau tạo cho ngƣời học một lƣợng lớn các khả năng để ngƣời học thành công trong việc học tập của mình.
- Với mục đích tăng cƣờng các khả năng thành công nên sƣ phạm thành công khuyến khích ngƣời dạy lựa chọn các phƣơng pháp dạy học thích nghi với nhịp độ học tập cá nhân.
- Người dạy – người hoạt náo Hoạt náo một lớp học không chỉ nhắm tới việc hƣớng dẫn ngƣời học thực hiện một nội dung học tập, mà còn nhắm tới việc tạo ra một tinh thần, suy nghĩ giúp mỗi ngƣời học dấn thân vào chia sẻ trách nhiệm của mình trong một dự án chung.
- Ngƣời dạy có trách nhiệm hoạt náo một lớp học và ngƣời học có trách nhiệm tham gia sự hoạt náo này.
- Nhƣ vậy ngƣời dạy sẽ phải viện tới các chiến lƣợc năng động có thể làm cho tất cả ngƣời học cùng tham gia, gợi động cơ và duy trì hứng thú của ngƣời học trong toàn bộ quá trình học tập.
- Nhƣ vậy có thể nói rằng giao tiếp, cầu nối giao tiếp giữa ngƣời dạy và ngƣời học đóng vai trò nổi bật trong việc điều khiển lớp học với những đặc trƣng đặc biệt của nó, sử dụng các phƣơng tiện đặc thù và có hiệu quả mang tính chức năng.
- Môi trƣờng “Chúng ta tác động vào môi trường Và môi trường tác động trở lại chúng ta” (Churchill) Ngƣời học và ngƣời dạy không phải là những sinh vật trừu tƣợng, xung quanh họ là thế giới vật chất, xã hội và văn hóa.
- Cả ngƣời dạy và ngƣời học đều có một tính cách rõ rệt và các giá trị cá nhân đƣợc phát triển trong một đất nƣớc có một cơ chế chính trị, gia đình và nhà trƣờng mà chúng tất yếu có một ảnh hƣởng nào đó đến họ.
- 12 Tất cả các yếu tố này bên trong cũng nhƣ bên ngoài, tạo thành môi trƣờng của ngƣời dạy và ngƣời học.
- Minh học môi trƣờng Trong quá trình tham gia học tập, ngƣời học tuân thủ luật môi trƣờng: Hệ thần kinh của ngƣời học, từ những giác quan là nơi thu nhận thông tin đến vùng limbic nơi sinh ra hứng thú, hoặc trí nhớ, nơi cho phép nhớ lại những gì đã thu nhận, tất cả đều bị ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng.
- Tóm lại môi trƣờng có thể đƣợc xem là bối cảnh phát triển của hoạt động sƣ phạm: Nó bao gồm các cá nhân, các tƣ tƣởng, hệ thống, sự kiện, phong tục, địa dƣ….Những yếu tố môi trƣờng trong hoạt động sƣ phạm kể trên không phải khép kín đến mức tách biệt, mà ngƣợc lại có khi một yếu tố nào đó tác động trực tiếp đến hoạt động học hoặc hoạt động dạy có thể tạo ra cho ngƣời học hay ngƣời dạy một phản ứng xúc động, phản ứng này lần lƣợt nó tác động lại hoạt động sƣ phạm.
- Không nghi ngờ gì nữa những yếu tố và giá trị tạo nên các thành tố của môi trƣờng có một hiệu quả thực sự đối với ngƣời học và ngƣời dạy.
- Những áp lực của môi trƣờng gây ra phản ứng từ phía ngƣời dạy và ngƣời học.
- Những ngƣời này lại có thể thay đổi hay điều chỉnh những điều kiện môi trƣờng 13 của ngƣời học nhằm thích ứng với hoạt động của mình.
- Tác động của chúng xuất phát từ bên ngoài ngƣời dạy và ngƣời học.
- Đó là những yếu tố nhƣ: môi trƣờng, ngƣời học hoặc ngƣời dạy, trƣờng học, gia đình và xã hội.
- Đƣơng nhiên cần phải hiểu rằng ngƣời dạy trở thành yếu tố bên ngoài ngƣời học trong quá trình diễn ra hoạt động học, và ngƣợc lại cũng vậy, đó chính là hoạt động sƣ phạm Nhân tố bên trong là các nhân tố bên trong môi trƣờng đó là nội lực của ngƣời học và ngƣời dạy, những nội lực này gây sức ép lên quá trình học và phƣơng pháp sƣ phạm.
- Ngƣời học trong phƣơng pháp học của mình, truyền đều đặn các thông tin cho ngƣời dạy hoặc bằng lời, bằng bình luận, bằng các suy nghĩ các câu hỏi hoặc không phải bằng lời mà bằng thái độ, cử chỉ hay cách ứng xử.
- Ngƣời dạy phản ứng bằng cách cung cấp cho ngƣời học các thông tin phụ, các câu trả lời cho các câu hỏi do ngƣời học đặt ra, hoặc động viên ngƣời học theo một phƣơng pháp học dƣờng nhƣ có nhiều hứa hẹn đối với anh ta, hoặc bằng cách khởi đầu hội thoại với ngƣời học để nắm bắt tốt hơn ý nghĩa của các thông tin về phần ngƣời học, cho phép ngƣời dạy đƣa ra một vài điều chỉnh hoặc có thể đƣa ra các đƣờng hƣớng nghiên cứu mới.
- Ngƣời học đã hành động, ngƣời dạy về phần mình phản ứng một cách chính xác đó là loại tác động qua lại, mối liên hệ qua lại mà phƣơng pháp sƣ phạm rất quan tâm.
- Tƣơng tự đối với ngƣời dạy, trong phƣơng pháp sƣ phạm của mình, anh ta gợi ý cho ngƣời học một hƣớng đi thuận lợi cho việc học.
- Ngƣời học đi con đƣờng do ngƣời dạy vạch ra, nếu ngƣời học cảm thấy sung sƣớng và thảo mãn, ngƣời học dễ dàng có cảm tình với ngƣời dạy, ngƣợc lại thì anh ta cảm thấy chán nản và thiếu hứng thú.
- Lúc này chính ngƣời dạy đã hành động và ngƣời học thì phản ứng, sự tác động qua lại khá tinh tế giữa 2 tác nhân này đã góp phần tạo nên mối liên hệ rất đáng chú ý của phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác.
- Về phần mình môi trƣờng có thể ảnh hƣởng tới phƣơng pháp học của ngƣời học và phƣơng pháp sƣ phạm của ngƣời dạy, thí dụ khi hai tác nhân ngƣời dạy và ngƣời học làm việc tại một nơi tối tăm và khó chịu, họ đều cảm thấy khó chịu, môi trƣờng tác động đến ngƣời học và ngƣời dạy, họ cũng phản ứng, cảm thấy khó chịu, chính từ đó xuất hiện tác động qua lại, mối liên hệ qua lại giữa ba tác nhân.
- Phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác đặc biệt làm tăng giá trị các mối quan hệ tác động qua lại tồn tại giữa ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng.
- Các tƣơng tác và các tƣơng hỗ của chúng Ngƣời học Ngƣời dạy Môi trƣờng 15 1.1.5.
- Phương pháp sư phạm tự do Phƣơng pháp sƣ phạm tự do tập trung hoàn toàn vào ngƣời học.
- Tất cả phải xuất phát từ ngƣời học và lợi ích của anh ta.
- Ngƣời học kế hoạch các hoạt động của mình theo cái anh ta muốn, nhƣ là anh ta muốn, và đến đâu mà anh ta muốn.
- Ngƣời học đƣợc đánh giá theo năng lực mà anh ta phải thu lƣợm đƣợc, theo những kết quả mà anh ta phải đạt.
- Việc học đƣợc tuân theo một trật tự logic so với môn đƣợc dạy chứ không phải so với phƣơng pháp học của ngƣời học.
- Phương pháp sư phạm bách khoa Phƣơng pháp sƣ phạm bách khoa hƣớng rất rõ về ngƣời dạy, ngƣời đó đòi hỏi ngƣời học cái mà anh ta chờ đợi ở ngƣời học, anh ta chờ đợi cái đó nhƣ thế nào, khi nào anh ta chờ đợi, anh ta chờ đợi kết quả gì.
- Ngƣời học ngoan ngoãn tuân theo quyết định của ngƣời dạy.
- Ngƣời học bằng lòng tích lũy kiến thức mà ngƣời ta truyền cho mình và làm chủ các kỹ năng mà ngƣời ta giới thiệu cho mình.
- Phương pháp sư phạm mở, được gọi là không hình thức Phƣơng pháp sƣ phạm mở đặc biệt nhấn mạnh vào sự tác động qua lại giữa ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng.
- Ngƣời học có tiềm năng cần thiết để hoàn thành một phƣơng pháp học tự chủ và cá nhân.
- Môi trƣờng đƣợc ngƣời học và ngƣời dạy cùng nhau phối hợp tổ chức.
- Nó tập trung trƣớc hết vào ngƣời học và cơ bản dựa trên các tác động qua lại giữa ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng.
- Ngƣời học đƣợc coi là ngƣời chịu trách nhiệm chính về phƣơng pháp học của mình, không theo hứng thú từng lúc, ngƣời dạy bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình hƣớng dẫn ngƣời học tùy theo các mục tiêu đƣợc xác định trong chƣơng trình học.
- Ngƣời dạy và ngƣời học bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng bên trong cũng nhƣ bên ngoài của họ, mà họ có thể cùng nhau phối hợp sắp xếp.
- Tóm lại phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác trở nên linh hoạt, bản chất của nó thuộc về phƣơng pháp sƣ phạm mở bởi vì nó dựa trên sự tác động qua lại giữa ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng.
- Tuy nhiên nó cũng vay mƣợn một đặc tính của phƣơng pháp sƣ phạm tự do bằng cách coi ngƣời học là trung tâm của hoạt động sƣ phạm, nó tận dụng sự can thiệp có lợi của ngƣời dạy của phƣơng pháp sƣ phạm bách khoa, có tính đến kiến thức và kinh nghiệm của ngƣời dạy, cuối cùng nó chấp nhận ở phƣơng pháp sƣ phạm đóng là chƣơng trình học đƣa ra đƣờng hƣớng chỉ đạo việc học.
- Cơ sở việc học trong phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác 1.2.1.Mô tả bộ máy học Ngƣời ta đã nói và viết nhiều về vấn đề học, tuy nhiên còn có quá nhiều vấn đề trong giáo dục, bỏ học ngày càng nhiều và thiếu hứng thú nghiêm trọng ở ngƣời học? Rất nhiều yếu tố gây nên tình hình đáng tiếc này.
- Về phƣơng diện sƣ phạm, phải chăng ta đã hiểu rõ quá trình học? Phải chăng ngƣời ta vẫn chƣa tìm hiểu đầy đủ hoạt động của trí não con ngƣời, để hiểu rõ hơn ngƣời học học nhƣ thế nào? Chúng ta hiểu rõ: Các giai đoạn phát triển nhận thức theo lứa tuổi cũng nhƣ tâm lý logic xã hội học và các trào lƣu triết học là cơ sở của việc học, từ một vài năm nay ngƣời ta nhạy cảm với hiện tƣợng những ngƣời học sử dụng các phƣơng tiện nghe nhìn và những ƣu thế của trí tuệ của nửa bán cầu đại não hơn là bán cầu phải

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt