« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng thương hiệu trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP.
- Thƣơng hiệu trong môi trƣờng kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay luôn là nền tảng cho mỗi doanh nghiệp cũng nhƣ các tổ chức, đơn vị.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng hiệu tác động tới môi trƣờng giáo dục Ban lãnh đạo trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp dần bắt đầu có sự quan tâm..
- Do đó, với đề tài nghiên cứu “ Xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật”, tác giả mong muốn Ban lãnh đạo Nhà trƣờng nhìn lại vấn đề cốt lõi mà trƣờng đang gặp phải, đồng thời đƣa ra giải pháp phù hợp cho việc xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thƣơng hiệu và xây dựng thƣơng hiệu.
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây dựng thƣơng hiệu trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp..
- Đề xuất một số kiến nghị để đẩy mạnh công tác xây dựng thƣơng hiệu trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU.
- Khái niệm, vai trò, chức năng và tài sản thƣơng hiệu.
- Khái niệm về thương hiệu.
- Vai trò của thương hiệu.
- Chức năng thương hiệu.
- Tài sản thương hiệu.
- Xây dựng thƣơng hiệu tổ chức.
- 1.2.1 Công thức chung trong quản trị marketing và Xây dựng thương hiệuError! Bookmark not defined..
- Nghiên cứu và Phân tích thông tin.
- Xây dựng tầm nhìn và sứ mệnh thương hiệuError! Bookmark not defined..
- Định vị thương hiệu.
- 1.2.5 Thiết kế thương hiệu.
- Chiến lược thương hiệu.
- Nhận thức chung về thƣơng hiệu giáo dục.
- Khái niệm thương hiệu trường học.
- Sự khác biệt của thương hiệu giáo dục.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Nguyên tắc và đạo đức nghiên cứu.
- Quy trình nghiên cứu.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP.
- Khái quát về Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệpError! Bookmark not defined..
- Phân tích công tác xây dựng thƣơng hiệu trƣờng đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Nhận thức về vấn đề xây dựng thương hiệuError! Bookmark not defined..
- Về xây dựng tầm nhìn thương hiệu.
- Về công tác định vị thương hiệu.
- Các yếu tố nhận diện thương hiệu của Nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Công tác đánh giá thương hiệu.
- Đánh giá chung về công tác xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG THƢƠNG.
- HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆPError! Bookmark not defined..
- Định hƣớng xây dựng thƣơng hiệu trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệpError! Bookmark not defined..
- Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020Error! Bookmark not defined..
- Một số kiến nghị xây dựng thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Kiến nghị marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Hòa mình cùng xu thế phát triển cạnh tranh và hội nhập của thế kỷ 21, vấn đề xây dựng và phát triển thƣơng hiệu có vai trò ngày càng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tổ chức..
- Thực tế đã chứng minh một điều, thƣơng hiệu mạnh sẽ ngày càng phát triển, sẽ ngày càng thành công.
- Điều này đƣợc thể hiện rất rõ, trên thế giới có rất nhiều thƣơng hiệu mạnh mà khi nhắc đến tên hầu nhƣ ai cũng biết tới nhƣ:.
- Toyoya, Apple, Nike, Honda…Không chỉ các doanh nghiệp, tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mới cần xây dựng một thƣơng hiệu mạnh, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ đặc biệt là dịch vụ trong ngành giáo dục..
- Câu trả lời cho vấn đề này là trƣờng đó có thƣơng hiệu, mỗi trƣờng mang thƣơng hiệu riêng đều có ảnh hƣởng đến nhất định đến công việc trong tƣơng lai của các em nên việc trƣờng càng có thƣơng hiệu thì càng thu hút sinh viên.Thƣơng hiệu của trƣờng học trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và đào tạo là một nhu cầu bức thiết.
- Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cũng là cách để Nhà trƣờng giới thiệu mình với ngƣời học, với các doanh nghiệp.
- Thƣơng hiệu của mỗi trƣờng đều gắn với chất lƣợng đào tạo và uy tín của Nhà trƣờng.
- Trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp có lịch sử hơn 50 năm nhƣng giai đoạn đào tạo Đại học thì lại rất mới khoảng 8 năm.
- Kế thừa những thành tựu của Trƣờng đã đạt đƣợc trong thời gian qua nên Ban lãnh đạo Nhà trƣờng luôn chú trọng công tác xây dựng thƣơng hiệu trên nền tảng cũ.
- Từ đó tác giả luận văn có ý tƣởng nghiên cứu đề tài: “Xây dựng.
- thương hiệu trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp” với mục đích đóng góp ý tƣởng của mình trong việc hoàn thiện công tác xây dựng thƣơng hiệu, đƣa thƣơng hiệu của Trƣờng ngày một phát triển, danh tiếng của nhà trƣờng đến với khách hàng ngày càng vang xa, khẳng định vị thế của trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp trong lĩnh vực đào tạo..
-  Quá trình xây dựng thƣơng hiệu gồm các nội dung gì?.
-  Xuất phát từ cơ sở nào để đề xuất giải pháp xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp?.
-  Giải pháp nào để thực hiện xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp?.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích: Tập trung nghiên cứu và phản ánh tình hình, làm rõ những hạn chế, tồn tại xây dựng thƣơng hiệu của Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng trong thời gian tới..
- Hệ thống hóa các vấn đề chung về thƣơng hiệu..
- Đánh giá thực trạng xây dựng thƣơng hiệu của Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật..
- Đề xuất một số kiến nghị xây dựng thƣơng hiệu cho trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác xây dựng thƣơng hiệu..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Nghiên cứu thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp..
- Luận văn nghiên cứu các thông tin, dữ liệu thực tế liên quan đến thƣơng hiệu của trƣờng đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp từ 2010 đến 2014..
- Hệ thống đƣợc những lý thuyết về xây dựng thƣơng hiệu nói chung.
- thƣơng hiệu đại học nói riêng..
- Phân tích và đánh giá các hoạt động xây dựng thƣơng hiệu của Trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp trong thời gian 2012,2013, 2014..
- Trên cơ sở phân tích công tác xây dựng thƣơng hiệu của Trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp trong thời gian 2012, 2013, 2014 luận văn đã đƣa ra một số kiến nghị để cải thiện việc xây dựng thƣơng hiệu của Trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể giúp Ban lãnh đạo nhà trƣờng vận dụng để đề ra chiến lƣợc phù hợp với mục tiêu xây dựng thƣơng hiệu cho nhà trƣờng giai đoạn 2015 – 2020..
- Chƣơng 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về xây dựng thƣơng hiệu Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Thực trạng xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Chƣơng 4: Định hƣớng và một số kiến nghị xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU.
- Khái niệm, vai trò, chức năng và tài sản thƣơng hiệu 1.1.1.
- Cùng với sự tồn tại và phát triển của ngành Marketing thì khái niệm về thƣơng hiệu cũng thay đổi cho phù hợp với sự phát triển đó.
- Vì vậy, có nhiều quan điểm về thƣơng hiệu.
- Thƣơng hiệu là một cái tên, biểu tƣợng, kiểu dáng hay phối hợp của các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với các thƣơng hiệu đƣợc xem là đối thủ cạnh tranh”.
- Với quan điểm này, thƣơng hiệu đƣợc xem là một thành phần của sản phẩm và chức năng chủ yếu của thƣơng hiệu là dùng để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
- Quan điểm truyền thống về thƣơng hiệu tồn tại trong thời gian khá dài với sự ra đời và phát triển của ngành Marketing.
- Nhƣng đến cuối thế kỷ 20, quan điểm về thƣơng hiệu đã có nhiều thay đổi.
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng quan điểm này không thể giải thích đƣợc vai trò của thƣơng hiệu trong nền kinh tế thế giới chuyển sang nền kinh tế toàn cầu và cạnh tranh gay gắt..
- Jack Trout và Steve Rivkin ( 2004) quan niệm: “Thƣơng hiệu là một cam kết tuyệt đối về chất lƣợng dịch vụ và giá trị trong một thời gian dài và đã đƣợc chứng nhận qua hiệu quả sử dụng và bởi sự thoả mãn của khách hàng”.
- “Thuật ngữ “thƣơng hiệu” theo nghĩa tƣơng ñƣơng với thuật ngữ “trade name” trong tiếng Anh và là cách gọi khác của thuật ngữ “tên thƣơng mại”.
- 22 Quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu.
- Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học.Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạo dựng và Quản trị thương hiệu Danh tiếng và lợi nhuận.
- Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp may Việt Nam.
- ĐH Kinh tế quốc dân.
- Quản lý chất lượng giáo dục Đại học.
- Hà Nội:.
- Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường Đại học và Cao đẳng.
- Tài liệu hội thảo khoa học về nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
- Giáo dục học đại học phương pháp dạy và học.
- NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Thương hiệu với nhà quản lý.
- Xây dựng và phát triển thương hiệu.
- Hà Nội..
- Trƣờng ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp, 2015