« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên các nền tảng mở.


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 10 CHƢƠNG 1 –TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING – HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP.
- Giới thiệu sơ lƣợc hệ thống E-learning.
- Công cụ e-Learning.
- Công cụ mô phỏng.
- Công cụ tạo bài kiểm tra.
- Hệ thống quản lý học tập.
- 21 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 2 1.6.2.Mục đích.
- 22 CHƢƠNG 2 – NỀN TẢNG QUẢN LÝ HỌC TẬP SAKAI.
- Một số chức năng của hệ thống Sakai LMS.
- 43 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 3 2.4.12.Profile.
- 46 CHƢƠNG 3 –PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP SAKAI TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM.
- Khảo sát thực trạng hệ thống quản lý học tập tại Trƣờng Cao Đẳng nghề Hà Nam.
- Triển khai và thử nghiệm hệ thống quản lý học tập HaNamLMS.
- Chức năng quản lý khóa học.
- Cài đặt và việt hóa hệ thống HaNamLMS.
- Triển khai thử nghiệm hệ thống HaNamLMS tại Trƣờng Cao nghề Hà Nam.
- Đăng nhập vào hệ thống và thay đổi thông tin cá nhân.
- 67 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 4 3.5.2.
- Chức năng tạo bài học.
- Chức năng lịch.
- Nhận xét của giáo viên và học sinh khi tham gia thử nghiệm hệ thống.
- Nhận xét của học sinh khi tham gia thử nghiệm học tập.
- 78 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 5 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi cam đoan rằng: ngoại trừ các kết quả tham khảo từ các công trình khác nhƣ đã ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo của luận văn, các nội dung và công việc trình bày trong luận văn này cũng nhƣ các kết quả thu đƣợc do chính chúng tôi thực hiện và chƣa có phần nội dung nào trong luận văn này đƣợc sử dụng để lấy một bằng cấp ở trƣờng này và trƣờng khác.
- Hà Nội, Ngày 15 Tháng 10 năm 2015 Tác giả Chu Thị Hồng Nhung Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt LMS Learning management system Hệ thống quản lý học tập SCORM Sharable Content Object Reference Model CAM Content Aggregation Model SCOs Sharedable Content Objects API Application Programming Interface STPP Sakai Technology Portability Profile JSF Java Server Faces DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng hocvien Bảng monhoc Bảng mon_thi Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các chức năng của giáo viên.
- 15 Hình 1.2: Các chức năng của hệ thống E-LEARNING.
- 16 Hình 1.3: Mô hình khảo sát việc giảng dạy theo phƣơng pháp e-learning.
- 17 Hình 1.4: Mô hình tổng quát của LMS.
- 21 Hình 2.1: Mô hình tƣơng tác của ngƣời học tới SCORM thông qua www.
- 23 Hình 2.2 : Các dịch vụ SCORM trong môi trƣờng LMS.
- 24 Hình 2.3: Các thành phần của SCORM.
- 25 Hình 2.4: Biểu đồ hoạt động của SCO.
- 26 Hình 2.5 - Các nơi nghiên cứu và sử dụng Sakai.
- 27 Hình 2.6: Kiến trúc sakai.
- 28 Hình 2.7: Sakai Framework.
- 32 Hình 2.8: Sakai reference framework.
- 33 Hình 2.9: Model-View-Controller.
- 34 Hình 2.10: Sakai Framework.
- 35 Hình 3.1: Bản đồ các nƣớc.
- 52 Hình 3.2: Đồ thị hóa bản đồ.
- 52 Hình 3.3: Đồ thị sau lần tô thứ nhất.
- 53 Hình 3.4: Đồ thị sau lần tô thứ hai, thứ 3.
- 54 Hình 3.5: Đồ thị kết quả.
- 54 Hình 3.6: Công cụ giáo trình.
- 58 Hình 3.7: Công cụ tài nguyên.
- 58 Hình 3.8: Công cụ bài học.
- 59 Hình 3.9: Tạo bài tập cho học viên.
- 60 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 8 Hình 3.10: Học viên làm tập.
- 60 Hình 3.11: Giáo viên chấm điểm.
- 60 Hình 3.12: sổ điểm.
- 61 Hình 3.13: Định dạng sổ điểm.
- 61 Hình 3.14: Tạo ngân hang câu hỏi.
- 62 Hình 3.15: Tạo bài kiểm tra.
- 62 Hình 3.16: Publish bài kiểm tra tới các học viên.
- 62 Hình 3.16: công cụ thông báo.
- 63 Hình 3.17: Công cụ lịch.
- 64 Hình 3.18: công cụ xếp lịch thi.
- 64 Hình 3.19: Tạo và cấp các tài khoản dùng thử cho giáo viên và học sinh.
- 66 Hình 3.20: Tạo các trang web môn học.
- 67 Hình 3.21: phân quyền cho giáo viên và học sinh.
- 67 Hình 3.22: Đăng nhập vào hệ thống thay đổi thông tin cá nhân.
- 68 Hình 3.23: Tạo đề cƣơng bài giảng.
- 68 Hình 3.24: Tạo tài liệu cho lớp học.
- 68 Hình 3.25: Tạo bài tập cho lớp học.
- 69 Hình 3.26: Tạo bài thi hoặc bài kiểm tra.
- 69 Hình 3.27: Tạo bài thi hoặc bài kiểm tra thông qua ngân hang câu hỏi.
- 70 Hình 3.28: Publish bài kiểm tra đến các học viên.
- 70 Hình 3.29: Học viên tham gia làm bài thi hoặc bài kiểm tra online.
- 70 Hình 3.30: chức năng sổ điểm.
- 71 Hình 3.31: chức năng tạo bài học.
- 71 Hình 3.32: chức năng tạo thông báo.
- 72 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 9 Hình 3.33: chức năng lịch.
- 72 Hình 3.34: chức năng diễn đàn.
- 73 Hình 3.35: chức năng chat.
- 73 Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 10 PHẦN MỞ ĐẦU E-learning là một phƣơng pháp hiệu quả và khả thi, tận dụng tiến bộ của phƣơng tiện điện tử, internet để truyền tải các kiến thức và kĩ năng đến ngƣời học là cá nhân và tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế giới tại bất kì thời điểm nào.
- Trên phạm vi toàn cầu cũng nhƣ trong cả nƣớc, E-learning là một vấn đề không mới, nhƣng cho đến thời điểm này, ở Trƣờng Cao Đẳng nghề Hà Nam chƣa có hệ thống E-learning với những lý do trên tôi chọn đề tài “Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mở” nhằm hỗ trợ cho công tác giảng dạy và học tại trƣờng.
- Nghiên cứu về hệ thống Sakai LMS, xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến với các chức năng phù hợp với thực tại của trƣờng và phát triển thêm tính năng mới cho hệ thống từ đó ứng dụng nó vào một số trƣờng cao đẳng, đại học… Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 11 CHƢƠNG 1 –TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING – HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 1.1.
- Giới thiệu sơ lƣợc hệ thống E-learning: 1.1.1.
- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).
- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo đƣợc chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và đƣợc thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center).
- Việc học tập đƣợc truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử.
- Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau nhƣ Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (Sun Microsystems, Inc.
- Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phƣơng tiện điện tử nhƣ Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân.
- "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đƣa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hƣớng tới e-learning trong doanh nghiệp).
- Các đặc điểm chung của e-Learning Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhƣng nói chung e-Learning đều có những điểm chung sau : Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 12 Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông.
- Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… E-Learning bổ sung rất tốt cho phƣơng pháp học truyền thống do e-Learning có tính tƣơng tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nhƣ đƣa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngƣời.
- Công cụ e-Learning 1.2.1.
- Công cụ soạn bài điện tử Là các công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập một cách dễ dàng.
- Với loại ứng dụng này bạn có thể nhập các đối tƣợng học tập đã tồn tại trƣớc nhƣ text, ảnh, âm thanh, các hoạt hình và video chỉ bằng việc kéo thả.
- Điều đáng chú ý là nội dung Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 13 sau khi soạn xong có thể xuất ra các định dạng nhƣ HTML, CD-ROM, hoặc các gói tuân theo chuẩn SCORM/AICC (vd: phần mềm Lectora Publisher)[9].
- Tuân theo chuẩn E-Learning chẳng hạn nhƣ SCORM - Khả năng chỉnh sửa, đồng bộ hoá các multimedia có trong bài trình bày Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 14 - Khả năng cung cấp các mẫu (template) bài trình bày - Khả năng quản lý các bài trình bày - Quản lý những ngƣời tham gia bài trình bày - Tối ƣu hoá băng thông khi phát bài trình bày trên mạng - Đƣa các câu hỏi kiểm tra vào trong bài trình bày[9].
- Seminar điện tử Các công cụ này dùng để hỗ trợ việc học tập đồng bộ trong một lớp học ảo, một cách thể hiện của môi trƣờng mà bạn có thể mô phỏng lớp học mặt giáp mặt (face-to-face) dùng các kĩ thuật tiên tiến.
- Các chức năng của giáo viên trong mô hình giảng dạy và học tập truyền thống: Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 15 Hình 1.1: Các chức năng của giáo viên Một phƣơng pháp rất hiệu quả là giáo viên chia lớp học ra thành từng nhóm.
- Phƣơng pháp E-learning Mô hình học tập theo phƣơng pháp E-learning.
- Phát triển hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng mã nguồn mở Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 16 Hình 1.2: Các chức năng của hệ thống E-LEARNING Sự ra đời của E-learning đã khắc phục đƣợc những hạn chế trên.
- Với phƣơng pháp học tập E-learning, học viên chỉ cần ngồi trƣớc máy tính tự thao tác học tập, thực hành và làm bài tập theo ý muốn.
- Học viên có thể chủ động hơn trong thời gian học tập, làm chủ thời gian học tập của mình Học viên có thể tham gia lớp học mà mình yêu thích và có thể đóng góp ý kiến, cùng xây dựng bài với giáo viên, trao đổi thông tin giữa các học viên với nhau để bài học thêm sinh động hơn.
- Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống eLearning chƣa đƣợc triển khai nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập qua hình thức đào tạo từ xa.
- Muốn mở rộng hệ thống thì việc tạo từng đối tƣợng học tập cũng rất quan trọng.
- Nó là một phần quan trọng trong hệ thống eLearning

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt