« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng tại nhà máy Pepsico Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- Học viên Hoàng Đức Trung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng bản luận văn này là kết quả tìm hiểu, thu thập thông tin, dữ liệu, phân tích đánh giá do bản thân mình thực hiện với sự giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu thực tế và chỉ đƣợc sử dụng với mục đích tìm hiểu hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty Pepsico để nghiên cứu, học hỏi và áp dụng các điểm tốt trong cách quản lý chất lƣợng của một công ty hàng đầu thế giới về lĩnh vực sản xuất thực phẩm và cải thiện, nâng cao hiệu quả để phù hợp với môi trƣờng sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
- Lịch sử tổ chức AIB và hoạt động đánh giá.
- Hoạt động đánh giá chất lƣợng tại nhà máy Pepsi Co Bắc Ninh.
- Đánh giá GMP định kỳ.
- Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả theo GMP.
- Phƣơng pháp đánh giá theo QAS.
- Phƣơng pháp đánh giá theo AIB.
- Phƣơng pháp đánh giá theo ISO .
- Tổng hợp phƣơng pháp đánh giá KPI.
- 47 3.1 Đánh giá hiệu quả theo GMP.
- 47 3.2 Đánh giá hiệu quả theo QAS.
- 50 3.3 Đánh giá hiệu quả theo AIB.
- 53 3.4 Đánh giá theo ISO .
- Kết quả đánh giá.
- 78 3.5 Tổng hợp đánh giá theo KPI chỉ tiêu hoạt động chính.
- Pepsico Bắc Ninh đã học hỏi và áp dụng hệ thống quản lý với bề dày kinh nghiệm của PepsiCo International – một công ty đa quốc gia phát triển hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất nƣớc giải khát và đồ ăn nhanh - trong việc quản lý chất lƣợng an toàn thực phẩm, đó là sự kết hợp hệ thống các tiêu chuẩn trong PepsiCo Manual Mandate (hệ thống các tiêu chuẩn tổi thiểu) với ISO cùng với việc đánh giá chất lƣợng nghiêm ngặt của đội ngũ đánh giá viên nội bộ và công ty hàng đầu thế giới về đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm AIB.
- Do đó để có cơ sở thực hiện đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng ISO quản lý an toàn thực phẩm và đảm bảo kết quả mang tính khách quan, xác thực với hiện trạng áp dụng tại nhà máy Pepsico Bắc Ninh.
- Tôi xin chọn đề tài với tên “Đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất lƣợng tại nhà máy Pepsico Bắc Ninh” 3 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1.
- Thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá Thiết lập bộ hồ sơ và tài liệu HACCP.
- Nếu có bất kỳ một trong các điểm đƣợc đánh giá là unsatisfactory condition – Điều kiện không an toàn này sẽ bị trừ 305 điểm đánh giá, đồng nghĩa với việc nhà máy đã thất bại trong đánh giá an toàn và buộc phải dừng sản xuất đến khi hoàn thành việc khắc phục và vƣợt qua một cuộc đánh giá lại.
- Lịch sử tổ chức AIB và hoạt động đánh giá AIB (American Institue of Baking – trƣờng dạy nghề làm bánh) đƣợc thành lập năm 1919, từ tổ chức hiệp hội nghề làm bánh, mục đích hỗ trợ các cơ sở sản xuất bánh của Mỹ.
- AIB Audit kiểm toán an toàn thực phẩm với bộ tiêu chuẩn AIB - Consolidated Standards for inspection -Beverage Facilities đang rất phát triển và thực hiện đánh giá an toàn thực phẩm cho rất nhiều nhà máy sản xuất thực phẩm, nƣớc giải khát trên toàn thế giới.
- Hoạt động đánh giá chất lƣợng tại nhà máy Pepsi Co Bắc Ninh Hàng năm, công ty định kỳ tiến hành các hoạt động đánh giá chất lƣợng theo mục tiêu KPI bao gồm các hoạt động.
- KPI đƣợc đặt ra đầu năm với target dựa trên kết quả hoạt động thực tế năm trƣớc và khả năng có thể đạt đƣợc trên cơ sở phân tích, đánh giá khả năng thực tế của nhà máy.
- Kết quả KPI tổng kết cuối năm đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch đặt ra, từ đó đƣa ra điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục và tiếp tục đặt KPI target cho năm tiếp theo.
- Hệ thống quản lý chất lƣợng Đánh giá QAS Audit: là quá trình đánh giá chất lƣợng đƣợc thực hiện hàng năm đƣợc thực hiện bởi ban ISO của PepsiCo Việt Nam.
- Dựa trên checklist các điểm tƣơng tự nhƣ tiêu chuẩn hợp nhất AIB, các đánh giá viên chấm điểm một cách khách quan với mục đích phát hiện các điểm không phù 19 hợp, đƣa ra và yêu cầu thực hiện các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu đến mức có thể chấp nhận đƣợc trƣớc khi có đánh giá AIB.
- Xét về mức độ, đánh giá AIB và ISO 22000 có ý nghĩa quyết định tới kết quả đạt hay không đạt chƣơng trình an toàn thực phẩm của nhà máy, đánh giá QAS có tác dụng rà soát toàn bộ hệ thống và chuẩn bị tốt cho đánh giá AIB.
- Đánh giá AIB Audit: Đánh giá theo Tiêu chuẩn hợp nhất quốc tế AIB (AIB - Consolidated Std for Inspection -Beverage Facilities - ver 2012- VIET) đƣợc thực hiện hàng năm, đánh giá các quy trình đƣợc viết ra và các hồ sơ có sẵn có và có đƣợc cập nhật không.
- Những quan sát đƣợc thấy có khẳng định chƣơng trình an toàn thực phẩm có thực sự hoạt động không? Và đánh giá lại thực tế các quan sát trong nhà xƣởng với các chƣơng trình đƣợc viết ra có tồn tại lỗ hổng nào không và cần làm gì để giảm tình trạng này.
- Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO đánh giá tính đầy đủ và tuân thủ của hệ thống theo quy định, các hồ sơ tài liệu có đầy đủ, đúng và sẵn có.
- Đánh giá hệ thống tài liệu đầy đủ các quy trình hƣớng dẫn, các tài liệu có kiểm soát đầy đủ theo yêu cầu, việc thực hiện có đúng nhƣ hƣớng dẫn và có các biểu mẫu báo cáo để kiểm soát việc thực hiện đúng, đủ.
- An toàn thực phẩm: đảm bảo cho khách hàng tránh khỏi mối nguy mất vệ sinh an toàn thực phẩm: để thực hiện đƣợc điều này, nhà máy cần các đánh giá từ tổ chức bên ngoài, các kết quả phân tích các chỉ tiêu, nhìn ra các điểm KPH.
- Chất lượng tại nhà máy: đảm bảo sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn kĩ thuật theo thiết kế, phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam, sản phẩm được phân tích các chỉ tiêu sinh – lí – hóa 20  Chất lượng trên thị trường: ngoài việc kiểm soát các quy trình, chỉ tiêu tại nhà máy, công ty còn quan tâm và đánh giá chất lượng sản phẩm khi đưa ra thị trường, nhằm đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của khách hàng 1.4.3.
- Tất cả các chỉ tiêu này sẽ đƣợc đánh giá từng tháng và phụ thuộc hiệu suất dây chuyền.
- Đánh giá GMP định kỳ Để đánh giá GMP, nhà máy xây dựng và thực hiện các yêu cầu GMP cho các bộ phận phòng ban và khu vực, đào tạo nhận thức và thực tiễn, xây dựng checklist đánh giá và đƣa ra quy tắc chấm điểm thống nhất.
- GMP nhà máy đƣợc đánh giá hàng ngày, kết quả đƣợc ghi nhận hàng tuần và đánh giá đến các bộ phận, các khu vực sản xuất bởi ban ISO của nhà máy.
- Mục đích nghiên cứu Đánh giá tính phù hợp và phạm vi áp dụng tác động với các hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng VSATTP của Việt Nam Đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất lƣợng của nhà máy Pepsico Bắc Ninh, đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Đồng thời dựa vào kết quả đánh giá, phát hiện và có kế hoạch khắc phục phòng ngừa các điểm chƣa đạt, giúp đảm bảo an toàn thực phẩm và nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ điểm số đánh giá cho các lần tiếp theo.
- Do vậy phải lập ra các bảng GMP checklist nhằm đánh giá việc thực hiện các quy trình hƣớng dẫn vệ sinh, vận hành.
- Sự phù hợp của các chương trình tiên quyết và an toàn thực phẩm (Adequacy of Prerequisite and Food Safety Programs) Sự phối hợp trong công tác quản lý, các nhóm làm việc từ nhiều phòng ban, hệ thống tài liệu, đào tạo, huấn luyện và các hệ thống kiểm soát nhằm đảm bảo tất cả các bộ phận trong nhà máy làm việc với nhau có hiệu quả để phân phối sản phẩm cuối an toàn và lành mạnh động vật gây hại Căn cứ Bảng câu hỏi đánh giá AIB Audit 2015 đã đƣợc thống nhất để đánh giá Xem phụ lục Bảng checklist AIB bộ phận QC 2.3.
- Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả theo GMP Pepsico rất coi trọng vấn đề thực hiện tốt GMP, nên việc đánh giá GMP đƣợc thực hiện hàng tuần, báo cáo và đƣa ra kết quả thực hiện, từ đó rút kinh nghiệm và đề ra các biện pháp khắc phục.
- Ban ISO của nhà máy sẽ bao gồm các thành viên của các phòng ban, định kỳ đánh giá hàng tuần và kiểm tra chéo nhau để bảo đảm tính khách quan.
- Với mỗi điểm không hợp lý sẽ đƣợc thêm vào trong danh sách, yêu cầu khắc phục và là cơ sở phục vụ cho lần đánh giá sau.
- Báo cáo đánh giá GMP đƣợc gửi tới Ban lãnh đạo và các phòng ban để huy động nguồn lực khắc phục hoặc lập kế hoạch khắc phục.
- Kết quả tổng hợp đánh giá GMP của các bộ phận sẽ đƣợc tổng kết hàng tuần, cập nhật vào bảng kết quả GMP và KPI của các bộ phận, nhà máy, và cũng là cơ sở để xét khen thƣởng, thành tích của nhân viên, các bộ phận.
- Phƣơng pháp đánh giá theo QAS Hoạt động đánh giá QAS đảm bảo chất lƣợng nội bộ dựa theo phƣơng pháp đánh giá AIB, với các thức tƣơng tự đƣợc thực hiện bởi nhóm kiểm toán viên nội bộ của công ty PepsiCo Việt nam với mục đích rà soát toàn bộ hệ thống, phát hiện và đƣa ra hành động khắc phục hay hạn chế đến mức có thể chấp nhận đƣợc theo tiêu chuẩn AIB.
- Do đó về nội dung checklist đánh giá QAS có phần tƣơng đồng với AIB checklist, nhƣng QAS lần lƣợt đánh giá các bộ phận, các khu vực.
- Mục đích tiến hành để công ty tự rà soát và duy trì thƣờng xuyên, thƣờng thực hiện trƣớc các cuộc đánh giá AIB nhằm phát hiện các vấn đề, các lỗi và đƣa ra biện pháp khắc phục.
- Xem ví dụ Bảng Checklist đánh giá QAS Audit 2015 khu vực phân tích mẫu Hóa lý và vi sinh phòng QC Bảng 2.2 : Checklist đánh giá QAS khu vực phân tích mẫu Hóa lý và vi sinh phòng QC (Micro Lab & Analysis) Mô tả 275 Bộ phận 3061 A Micro Lab: các mẫu đĩa positive control và các lọ chứa mẫu proficiency phải đƣợc hấp autoclave tại 121C, 30 phút trƣớc khi thải bỏ.
- Nếu có kết quả không đạt tiêu chuẩn thì phải có hành độngkhắc phục và lƣu hồ sơ 50 QC Tƣơng tự, xây dựng checklist để kiểm soát và đánh giá QAS các khu vực và bộ phận khác.
- Nhà máy dựa vào tiêu chuẩn QAS để lập bảng checklist và tiến hành đánh giá hàng quý, phát hiện và đƣa ra phƣơng án khắc phục các điểm không phù hợp để nâng cao kết quả cuối cùng trong đánh giá bởi tổ chức AIB.
- Phƣơng pháp đánh giá theo AIB Tiêu chuẩn hợp nhất quốc tế AIB đƣợc dùng để kiểm tra các nhà máy nƣớc giải khát là sự tổng hợp các thông tin nhằm giúp cho ngƣời đọc hiểu đƣợc.
- Kiểm tra và đánh giá (Inspection and Audit) Một cuộc kiểm tra tập trung vào xem xét về vật chất, sự vật (physical review).
- Một cuộc đánh giá tập trung vào xem xét hệ thống tài liệu (documentation review).
- 30 Việc chọn lựa phƣơng pháp kiểm tra hay đánh giá tuỳ thuộc vào mục tiêu đặt ra.
- Nhiều tổ chức chọn cả hai phƣơng pháp bởi vì kiểm tra và đánh giá sẽ hỗ trợ lẫn nhau.
- Đánh giá sự phù hợp của chƣơng trình an toàn thực phẩm 4.
- Để đánh giá các rủi ro về an toàn thực phẩm trong một nhà máy, ngƣời kiểm tra viên AIB thực hiện một cuộc kiểm tra toàn diện và công bằng về các điều kiện vật chất, sự vật trong nhà máy và bao gồm cả việc xem xét các chƣơng trình đã đƣợc viết ra.
- Sử dụng bảng 2.3 – Đánh giá rủi ro nhƣ là một hƣớng dẫn.
- Bảng 2.3 – Đánh Giá Rủi Ro Đánh giá rủi ro Mô tả Điểm Không có phát hiện nào đƣợc ghi nhận Không có mối nguy 200 Có phát hiện nhỏ đƣợc ghi nhận Không là mối nguy lây nhiễm tiềm ẩn 180-195 Cần cải tiến Một mối nguy hiểm tiềm ẩn, thiếu sót một phần hoặc phát hiện chƣơng trình an toàn thực phẩm không phù hợp với các tiêu chuẩn.
- 160-175 Nghiêm trọng Mối nguy an toàn thực phẩm đáng kể hoặc mối nguy làm hỏng chƣơng trình 140-155 Không chấp nhận đƣợc Mối nguy an toàn thực phẩm sắp xảy ra, chƣơng trình vô hiệu, GMP không đạt ≤135 Chuyên gia đánh giá sử dụng một quá trình 3 bƣớc để đánh giá rủi ro: 1.
- Đánh giá sự phù hợp của các chương trình an toàn thực phẩm Chuyên gia đánh giá AIB quan sát đƣợc trong quá trình kiểm tra nhà máy quyết định liệu rằng các chƣơng trình an toàn thực phẩm đƣợc viết ra có thực sự hoạt động hay không.
- Chuyên gia đánh giá xem xét lại các quan sát trong nhà xƣởng so với các chƣơng trình đƣợc viết ra để quyết định xem các chƣơng trình có lỗ hổng nào tồn tại hay không và cần phải làm gì để làm giảm những tình trạng này.
- Làm thế nào mà những chƣơng trình dùng để kiểm soát các kết quả trong các hạng mục khác đƣợc cho điểm cao hơn chính các hạng mục đó? Nguyên tắc 2 – Điểm của hạng mục này có thể cao hơn không quá một Bậc Đánh giá Rủi ro so với Hạng mục có ghi nhận xấu nhất.
- Hay nói cách khác, 33 nếu Đánh giá Rủi ro xấu nhất là Serious – Nghiêm trọng, thì làm sao Phần Sự phù hợp của các chƣơng trình an toàn thực phẩm có thể chỉ bị đánh giá là Minor Issues – Có phát hiện nhỏ đƣợc ghi nhận, khi nó vận hành nhƣ vậy? Một lần nữa, điều này liên quan đến việc chƣơng trình vận hành trong nhà máy tốt nhƣ thế nào.
- Bảng 2.5 – Khoảng điểm tối đa của Sự phù hợp dựa theo nguyên tắc 2 Đánh giá Rủi ro Xấu nhất Khoảng điểm cho Đánh giá Rủi ro Xấu nhất Khoảng điểm tối đa của Hạng mục Sự phù hợp Lỗi nhỏ Lỗi cần cải thiện Lỗi nghiêm trọng Lỗi không chấp nhận Nguyên tắc 3 – Nếu điểm xấu nhất ở mức thấp nhất của khoảng điểm, thì điểm của hạng mục này không thể cao hơn mức thấp nhất của khoảng điểm ở bậc kế tiếp.
- Bảng 2.6 – Điểm tối đa của Sự phù hợp dựa theo nguyên tắc 3 Đánh giá Rủi ro Xấu nhất Điểm cho Đánh giá Rủi ro Xấu nhất là Điểm thấp nhất trong khoảng điểm Điểm tối đa của hạng mục Sự phù hợp Lỗi nhỏ 180 180 Lỗi cần cải thiện 160 180 Lỗi nghiêm trọng 140 160 Lỗi không chấp nhận ≤ 135 140 Nguyên tắc 4 – Điểm số 200 chỉ có thể đƣợc ghi nhận cho Sự phù hợp nếu tất cả bốn hạng mục còn lại đầu đƣợc cho 200 điểm.
- Ghi nhận rõ trong hồ sơ là việc đánh giá đƣợc thực hiện có thông báo trƣớc hay đánh giá không có thông báo trƣớc.
- Ghi nhận rõ các khu vực nào của nhà máy đƣợc bao gồm trong quá trình đánh giá.
- 35 Bảng 2.7 Ví dụ về cách cho điểm kèm theo giải thích Khoảng điểm của hạng mục Hạng mục Lỗi nhỏ Lỗi cần cải thiện Lỗi nghiêm trọng Lỗi không chấp nhận đƣợc Điểm của hạng mục Phƣơng thức sản xuất và thực hành cá nhân A Hoạt động bảo trì cho an toàn thực phẩm B Thực hành vệ sinh C Kiểm soát động vật gây hại tích hợp Sự phù hợp của các chƣơng trình tiên quyết và an toàn thực phẩm Tổng điểm 815 D E A : Đánh giá viên ghi nhận 6 điểm quan sát đƣợc với mức độ nghiêm trọng thấp nhất, nhƣng Điểm của Hạng mục không thể thấp hơn điểm thấp nhất có thể cho trong khoảng điểm Minor Issues Noted (180).
- D: Các quan sát đƣợc đánh giá là Serious mà thể hiện khả năng xảy ra cao nhất cho việc nhiễm bẩn sản phẩm nhƣng có mức độ nghiêm trọng là thấp nhất nên điểm của Hạng mục bắt đầu với quan sát đầu tiên là 155.
- Các lỗi sẽ tự động bị đánh giá là Unsatisfactory – Không chấp nhận đƣợc 1.
- Không đạt yêu cầu theo luật quy định Căn cứ Bảng câu hỏi đánh giá AIB Audit 2015 đã đƣợc thống nhất để đánh giá Với việc nghiên cứu tài liệu tiêu chuẩn hợp nhất AIB và bảng câu hỏi đánh giá trên, chúng ta đặt ra tình huống mô phỏng việc đánh giá theo AIB, tiến hành đánh giá nội bộ nhằm tìm ra những điểm chƣa phù hợp để khắc phục hoặc giảm thiểu, đặc biệt đảm bảo loại bỏ hoàn toàn các lỗi unsatisfaction.
- Phƣơng pháp đánh giá theo ISO Chƣơng trình đánh giá ISO năm 2014 Thực hiện việc kiểm tra hệ thống tài liệu theo yêu cầu ISO 22000 phải hiện hành, sẵn có, có kiểm soát, phải bảo quản, lƣu trữ dễ dàng truy suất, hồ sơ kiểm soát phải đầy đủ, chính xác.
- Bảng 2.8 Chƣơng trình đánh giá ISO 22000 năm 2015 (Ngày đánh giá Mục Nội dung Nội dung cần kiểm tra Thủ tục (Y/N) Thực hiện (Y/N) Ghi chú 4 Hệ thống QL ATTP 4.1 Qui định chung Sổ tay ATTP 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu Các tài liệu phải hiện hành, sẵn có, có kiểm soát, phải bảo quản, lƣu trữ dê dàng truy suất 4.2.1 Yêu cầu chung Các tài liệu của hệ thống QL ATTP 39 4.2.2 Kiểm soát tài liệu Các tài liệu phải hiện hành, sẵn có, có kiểm soát 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ Hồ sơ - có kiểm soát.
- kiểm soát môi trƣờng làm việc 7 Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn 7.1 Qui định chung PRPs & HACCP 7.2 PRPs Nhà xƣởng - vệ sinh, bão dƣỡng Máy móc sản xuất - vệ sinh, bão dƣỡng Các nguồn cấp: không khí, nƣớc, năng lƣợng … Xử lý chất thải, nƣớc thải Kiểm tra, lƣu trữ, vận chuyển NVL đầu vào Kiểm tra, lƣu trữ, vận chuyển sản phẩm Vệ sinh ngăn ngừa nhiễm chéo Vệ sinh cá nhân Kiểm soát vật hại 7.3 Các bƣớc ban đầu để phân tích mối nguy 7.4 Phân tích mối nguy Hồ sơ HACCP 7.5 Chƣơng trình hoạt động tiên quyết Hồ sơ HACCP 7.6 Kế hoạch HACCP Hồ sơ HACCP 7.7 Cập nhật chƣơng trình tiên quyết và kế hoạch HACCP 7.8 Kế hoạch kiểm tra xác nhận 41 7.9 Hệ thống xác định nguồn gốc Hồ sơ thu hồi & truy vết giả định 7.10 Kiểm soát sự KPH và hành động KPPN Hồ sơ hàng Hold & phiếu yêu cầu hành động khắc phục CAR 8 Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra xác nhận và cải tiến hệ thống quản lý ATTP 8.1 Quy định chung Hồ sơ xác nhận giá trị sử dụng HACCP 8.2 Xác nhận giá trị sử dụng của tổ hợp biện pháp kiểm soát Hồ sơ xác nhận giá trị sử dụng HACCP - các CCP đang đƣợc kiểm soát tốt 8.3 Kiểm soát việc theo dõi và đo lƣờng Hiệu chỉnh, hiệu chuẩn 8.4 Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý ATTP - Đánh giá nội bộ Hồ sơ internal audit & CAR cho các lỗi không phù hợp 8.5 Cải tiến và cập nhật hệ thống quản lý ATTP Với hệ thống tài liệu, hồ sơ ISO để xây dựng hệ thống, nhà máy thuê một công ty tƣ vấn chuyên nghiệp để hỗ trợ đánh giá, phân tích và thiết lập thủ tục, hồ sơ, quy trình và các báo cáo cho đúng với tiêu chuẩn.
- Sau 1 tháng nhà máy và tƣ vấn tiến hành họp để kiểm tra, rà soát đánh giá để phát hiện những điều chƣa hợp lý, cần điều chỉnh bổ sung, thiết lập các phiếu yêu cầu khắc phục phòng ngừa để nhà máy xử lý trong thời gian 2 tuần.
- Sau 2 tuần báo cáo kết quả khắc phục phòng ngừa và kiểm tra lại toàn bộ các điểm đã phát hiện, sau đó tiến hành đánh giá lại.
- 42 Nếu đánh giá nội bộ không phát hiện thêm điểm không phù hợp nào thì nhà máy sẽ mời bên đánh giá chứng nhận ISO cho nhà máy.
- Lần đánh giá chính thức này sẽ yêu cầu Kiểm soát theo danh mục tài liệu hồ sơ theo quy định đảm bảo : đầy đủ, chính xác, sẵn có theo hệ thống tài liệu ISO .
- Tổng hợp phƣơng pháp đánh giá KPI Thực hiện đánh giá sơ bộ theo tài liệu hƣớng dẫn của AIB, QAS, ISO, GMP bởi các bộ phận của nhà máy, tìm ra các điểm không phù hợp và khắc phục trƣớc khi AIB đến nhà máy đánh giá.
- Bảng 2.9: Chỉ tiêu chất lƣợng của các phòng ban BẢNG CHỈ TIÊU KPI 2015 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động chính KPI Mục tiêu 2015 Các phòng ban liên quan Sản xuất Chất lƣợng Bảo trì Nhân sự An toàn sức khỏe Kho Quality System Hệ thống quản lý chất lƣợng AIB AUDIT Đạt lỗi nghiêm trọng phòng SX ≥800 & 0 lỗi nghiêm trọng phòng Lab ≥800 & 0 lỗi nghiêm trọng phòng ME ≥800 & 0 lỗi nghiêm trọng phòng HR ≥800 & 0 lỗi nghiêm trọng phòng KH ≥800 & 0 lỗi nghiêm trọng bộ phận Kho QAS AUDIT Score FSSC ISO 22000 AUDIT Đạt & less than 3 Major NC Đạt & ít hơn 1 điểm không phù hợp đáng kể Đạt & ít hơn 1 điểm không phù hợp đáng kể Đạt & ít hơn 1 điểm không phù hợp đáng kể Đạt &0 điểm không phù hợp đáng kể Đạt &0 điểm không phù hợp đáng kể Đạt &0 điểm không phù hợp đáng kể 43 3 D QUALITY Kiểm soát CL 3 chiều An toàn thực phẩm Xanh 2015.
- Hiệu quả của hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi  Kết quả hoạt động đánh giá FSSC ISO Kết quả hoạt động đánh giá AIB Audit: đƣợc đánh giá bởi chuyên gia do tổ chức kiểm toán độc lập AIB trực tiếp tại nhà máy và không đƣợc báo trƣớc.
- Kết quả hoạt động đánh giá chất lƣợng nội bộ QAS Audit: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi các chuyên gia audit nội bộ của Pepsico 44 Việt Nam trực tiếp tại nhà máy theo bảng câu hỏi QAS 2015 nhà máy PepsiCo Bắc Ninh.
- KPI của nhà máy đƣợc đánh giá trên các hoạt động chính là hệ thống quản lý chất lƣợng, kiểm soát chất lƣợng 3 chiều, Tỷ lệ hàng không phù hợp, đánh giá GMP, kiểm soát nguyên vật liệu từ khâu nhập đến ngƣời tiêu dùng I2C Control và đƣợc giao đến từng bộ phận nhƣ bảng trên.
- Hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc kiểm soát theo 3 chiều Một chƣơng trình về chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm để đảm bảo sự phát triển bền vững của chúng ta trong chuỗi cung ứng đồ uống Chƣơng trình, hình thức và hệ thống đánh giá điểm số 3D đƣợc xem xét hàng năm để không ngừng cải tiến và phù hợp với sự thay đổi về nhu cầu kinh doanh Bảng 2.11: 3D Quality Control – Kiểm soát chất lƣợng 3 chiều 46 Bảng đánh giá chất lƣợng 3D cung cấp một đánh giá phức hợp về chất lƣợng một cách tổng quát thông qua 3 thƣớc đo chính gồm an toàn thực phẩm, chất lƣợng tại nhà máy và chất lƣợng trên thị trƣờng  Tỷ lệ hàng không phù hợp đƣợc đánh giá bởi các chỉ tiêu (so với mục tiêu đã đƣợc PepsiCo Việt Nam phê duyệt dựa trên kết quả đạt đƣợc của các năm trƣớc).
- Đánh giá GMP nhà máy: đƣợc thực hiện và kiểm tra bởi ban ISO của nhà máy bao gồm đánh giá hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng cho từng bộ phận.
- 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá hiệu quả theo GMP Kết quả đánh giá GMP Hình 3.1: Biểu đồ GMP nhà máy Bắc Ninh tuần 42 năm 2015 (theo Phụ lục 1 Bảng đánh giá GMP tuần 42 năm 2015) Chấm điểm GMP hàng tuần cho các bộ phận trên theo Checklist và tổng hợp, báo cáo đánh giá cho từng tháng để có biện pháp khác phục và nâng cao chất lƣợng của việc hiện GMP Nhận xét: Vẫn còn tồn tại 40 lỗi ở các bộ phận và cần phải khắc phục Đạt được: Kết quả GMP tuần này có tiến bộ do khắc phục đƣợc các điểm không phù hợp so với tuần trƣớc.
- 49 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá GMP năm 2015 Up to date Month: Oct Week: 42 Year: 2015 No Area Up to date Target Sep 5-Oct 5-Oct 4-Oct 11-Oct 11-Oct 1 QC room Syrup + WT Syrup Water treatment Packing AQF line CSD line Hotfill line CF CAN HF CAN CSD PET CF RGB HF RGB Warehouse WH Raw material WH Finished Goods HR Nhận xét : Kết quả đánh giá GMP tuần 42 của các bộ phận, khu vực đều màu xanh (trên target 85%) và đều cao hơn kết quả của tuần 41.
- Đánh giá chính thức an toàn thực phẩm bởi tổ chức AIB thƣờng đƣợc thực hiện vào quý 4 hàng năm và không báo trƣớc.
- Kết quả lần đánh giá này sẽ đƣợc tổng hợp vào bảng KPI của toàn nhà máy và là chỉ tiêu đánh giá công việc của các cá nhân, bộ phận của nhà máy.
- 57 Bảng 3.5 Kết quả chính thức đánh giá AIB Audit 2015 KẾT QUẢ AIB AUDIT 2015 Phạm vi Số điểm xem xét Số điểm Critical Số điểm Minor Kết quả Kho nguyên vật liệu .
- Dẫn đến kết quả đánh giá AIB đạt đƣợc là 815 điểm.
- 59 Bảng 3.6 Kết quả so sánh giữa đánh giá sơ bộ và chính thức Kết quả sơ bộ KẾT QUẢ AIB AUDIT 2015 Phạm vi Số điểm xem xét Số điểm Critical Số điểm Minor Kết quả Số điểm xem xét Số điểm Critical Số điểm Minor Kết quả Kho nguyên vật liệu Kho thành phẩm QC Dây chuyền Bảo trì Phụ trợ Syrup Xử lý nƣớc Hành chính nhân sự &Ban an toàn sức khỏe Tổng hợp Số điểm xem xét Số điểm Critical Số điểm Minor Trung bình Số điểm xem xét Số điểm Critical Số điểm Minor Trung bình Toàn nhà máy Nhận xét - Từ bảng trên ta thấy rằng việc đánh giá sơ bộ, tìm ra các điểm không phù hợp để có biện pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm cũng nhƣ đạt hiệu quả cao trong đánh giá AIB audit.
- 3.4 Đánh giá theo ISO Chƣơng trình đánh giá ISO năm 2014 60 Bảng 3.7 Kết quả chƣơng trình đánh giá ISO 22000 năm 2015 (Ngày đánh giá Mục Nội dung Nội dung cần kiểm tra Thủ tục (Y/N) Thực hiện (Y/N) Ghi chú 4 Hệ thống QL ATTP Y Y 4.1 Qui định chung Sổ tay ATTP Y 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu Các tài liệu phải hiện hành, sẵn có, có kiểm soát, phải bảo quản, lƣu trữ dê dàng truy suất Y Y 4.2.1 Yêu cầu chung Các tài liệu của hệ thống QL ATTP Y Y 4.2.2 Kiểm soát tài liệu Các tài liệu phải hiện hành, sẵn có, có kiểm soát Y Y 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ Hồ sơ - có kiểm soát.
- kiểm soát môi trƣờng làm việc Y Y 7 Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn 7.1 Qui định chung PRPs & HACCP Y Y 61 7.2 PRPs Nhà xƣởng - vệ sinh, bão dƣỡng Y Y Máy móc sản xuất - vệ sinh, bão dƣỡng Y Y Các nguồn cấp: không khí, nƣớc, năng lƣợng … Y Y Xử lý chất thải, nƣớc thải Y Y Kiểm tra, lƣu trữ, vận chuyển NVL đầu vào Y Y Kiểm tra, lƣu trữ, vận chuyển sản phẩm Y Y Vệ sinh ngăn ngừa nhiễm chéo Y Y Vệ sinh cá nhân Y Y Kiểm soát vật hại Y Y 7.3 Các bƣớc ban đầu để phân tích mối nguy Y Y 7.4 Phân tích mối nguy Hồ sơ HACCP Y Y 7.5 Chƣơng trình hoạt động tiên quyết Hồ sơ HACCP Y Y 7.6 Kế hoạch HACCP Hồ sơ HACCP Y Y 7.7 Cập nhật chƣơng trình tiên quyết và kế hoạch HACCP Y Y 7.8 Kế hoạch kiểm tra xác nhận Y Y 7.9 Hệ thống xác định nguồn gốc Hồ sơ mock recall & traceability Y Y 7.10 Kiểm soát sự KPH và hành động KPPN Hồ sơ Hold Log & CAR Y Y 8 Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra xác nhận và cải tiến hệ thống quản lý ATTP Y Y 8.1 Quy định chung Hồ sơ xác nhận giá trị sử dụng HACCP Y Y 8.2 Xác nhận giá trị sử dụng của tổ hợp biện pháp kiểm soát Hồ sơ xác nhận giá trị sử dụng HACCP-các CCP đang đƣợc kiểm soát tốt Y Y 8.3 Kiểm soát việc theo dõi và đo lƣờng Hiệu chỉnh, hiệu chuẩn Y Y 8.4 Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý ATTP - Đánh giá nội bộ Hồ sơ internal audit & CAR cho các lỗi không phù hợp Y Y 8.5 Cải tiến và cập nhật hệ thống quản lý ATTP Y Y 62 Nhận xét : Hệ thống tài liệu đảm bảo đánh giá và kiểm soát chất lƣợng theo tiêu chuẩn.
- Việc đánh giá theo danh mục để thấy sự thống nhất giữa tài liệu hồ sơ và việc thực hiện quy trình có chính xác, ghi chép báo cáo phải cập nhật và đầy đủ, phản ánh chính xác việc kiểm soát chất lƣợng, đặc biệt là các điểm kiểm soát tới hạn CCP.
- Thiếu cái bẫy chuột B19 tại Phòng đệm nguyên liệu trái với sơ đồ đặt bẫy chuột ban hành Các QCVN 12-1 không đƣợc cập nhật trong các tài liệu bên ngoài  Hãy chú ý nhiều hơn vào các kế hoạch kiểm soát nƣớc từ SSOP 03 và QT.QC.05  Bo sung huong dan kiem soat kinh va nhua cung  Checklist đánh giá nội bộ không đầy đủ … Tiến hành thực hiện khắc phục theo phiếu CAR sẽ xử lý đƣợc các lỗi phát hiện không phù hợp theo tiêu chuẩn ISO .
- C Công đoạn này làm giảm mổi nguy đến mức có thể chấp nhận đƣợc Kiểm tra Torque CCP 2 HH Không có VL Tạp chất từ công nhân, môi trƣờng, thiết bị K Kiểm soát bằng SSOP, GMP 9 In code SH Không có HH Không có VL Không có 10 Lồng nhãn cổ chai SH Không có HH Không có VL Không có 11 Thổi nhiệt SH Không có HH Không có VL Không có 12 Loại vật lạ SH Không có HH Không có VL Tạp chất trong chai K Kiểm soát bằng SOP 13 Đóng thùng/ Xếp pallet SH Không có HH Không có VL Không có 14 Lƣu kho / Phân phối SH Không có HH Không có VL Không có Tiến hành phân tích mối nguy theo sơ đô quy trình sản xuất để đánh giá các mối nguy sinh học, hóa học và vật lý có khả năng làm mất an toàn thực phẩm không? Trên đây ta thấy rằng có 2 điểm CCP là Ozone và đóng nắp và mối nguy đề là Vi sinh vật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt