« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá chất lượng nước sông Phan - tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất các giải pháp quản lý.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY i Viện KH & CNMT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC WQI 1.1.
- Khái quát về lƣu vực sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Tổng quan về chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI.
- Phƣơng pháp tính toán bằng chỉ số chất lƣợng nƣớc.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Phan thông qua WQI.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Phan thông qua các chỉ tiêu ô nhiễm.
- 44 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY ii Viện KH & CNMT 3.2.
- Đề xuất các giải pháp quản lý sông Phan theo hƣớng phát triển bền vững.
- Quản lý chất thải rắn từ khu dân cƣ các xã ven bờ sông Phan.
- 68 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY iii Viện KH & CNMT LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn này do tôi tự lập nghiên cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
- Để hoàn thành luận văn này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu đƣợc ghi trong mục Tài liệu tham khảo, ngoài ra tôi không sử dụng bất kì tài liệu nào mà không đƣợc liệt kê.
- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi trình bày trong luận văn này.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Vân Linh Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY iv Viện KH & CNMT LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các bộ môn, phòng, khoa của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị những kiến thức thiết thực và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học.
- Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.
- Lý Bích Thủy người trực tiếp hướng dẫn và luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có được những thông tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành luận văn.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Vân Linh Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY i Viện KH & CNMT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên và môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lƣợng nƣớc COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Oxy hòa tan KCN Khu công nghiệp LVS Lƣu vực sông NSF Quỹ vệ sinh Quốc gia Mỹ QLTNN Quản lý tài nguyên nƣớc QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục môi trƣờng TCLVS Tổ chức lƣu vực sông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nƣớc TNMT Tài nguyên môi trƣờng TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WQI Chỉ số chất lƣợng nƣớc Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY ii Viện KH & CNMT DANH MỤC CÁC BẢNG - 1.
- Diện tích các xã có sông Phan chảy qua [12.
- Mực nƣớc lũ lớn nhất của sông Phan [12.
- Vị trí một số điểm quan trắc chất lƣợng [14.
- Hệ thống trạm bơm tƣới chính trong lƣu vực sông Phan [10.
- Hệ thống kênh và cầu máng thuộc lƣu vực sông Phan [10.
- Vị trí lấy mẫu quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Phan.
- Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Phan - Tháng 8/2014.
- Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Phan - Tháng 10/2014.
- Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Phan - Tháng 3/2015.
- Kết quả tính WQI-TCMT tháng 8/2009.
- Kết quả tính WQI-TCMT tháng 12/2009.
- Kết quả tính toán chỉ số WQI-TCMT (Tháng 8/2014.
- Kết quả tính toán chỉ số WQI-TCMT (Tháng 10/2014.
- Kết quả tính toán chỉ số WQI-TCMT (Tháng 3/2015.
- Kết quả tính chỉ số WQI phụ theo WQI-NSF - Tháng 8/2014.
- Kết quả tính chỉ số WQI phụ theo WQI-NSF - Tháng 10/2014.
- Kết quả tính chỉ số WQI phụ theo WQI-NSF - Tháng 3/2015.
- Kết quả tính toán giá trị WQI-NSF.
- Tổng hợp kết quả tính toán WQI-CCME các năm 2012-2014.
- 59 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY iii Viện KH & CNMT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ - 1.
- Bản đồ sông Phan - tỉnh Vĩnh Phúc.
- Bản đồ lƣu vực sông Phan.
- Sơ đồ vị trí lấy mẫu quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Phan.
- Giá trị nồng độ BOD5 nƣớc sông Phan năm 2013.
- Giá trị nồng độ TSS nƣớc sông Phan năm 2013.
- Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nƣớc sông Phan năm 2013.
- Giá trị nồng độ Colifrom nƣớc sông Phan.
- Diễn biến kết quả của thông số TSS.
- Diễn biến kết quả các chỉ tiêu hóa - sinh môi trƣờng nƣớc sông Phan.
- Diễn biến kết quả các chỉ tiêu vi sinh.
- Biểu đồ biểu diễn kết quả chỉ số WQI thời điểm tháng 8 và tháng 12/2009.
- Biểu đồ so sánh diễn biến kết quả WQI theo TCMT và NSF.
- 59 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 1 Viện KH & CNMT MỞ ĐẦU Sông Phan có lƣu vực rộng khoảng 800 km2, chiếm hơn 60% diện tích của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Sông Phan cũng là nguồn cung cấp nƣớc cho sông Cà Lồ và đóng vai trò quan trọng tác động tới chất lƣợng nƣớc sông Cầu - nguồn cung cấp nƣớc cho cộng đồng dân cƣ phía hạ lƣu.
- Trƣớc đây, sông Phan rộng, là tuyến giao thông thủy quan trọng, chất lƣợng nƣớc sông rất tốt, có thể khai thác đƣợc rất nhiều loại tôm cá.
- Các vùng đất ngập nƣớc, bán ngập thuộc lƣu vực sông Phan có giá trị rất lớn với những hệ sinh thái quý giá.
- Vùng ven sông Phan trƣớc kia có khoảng gần 250 loài thực vật thuộc hơn 70 họ và nhiều loại động vật nhƣ: Chim muông, bò sát, lƣỡng cƣ.
- đặc biệt tình trạng xâm lấn sông làm nhà ở và chiếm dụng mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản lên tới hàng chục ha đã làm chất lƣợng nƣớc sông Phan suy giảm dần.
- Ƣớc tính bình quân mỗi ngày có gần 20.000m3 nƣớc thải sinh hoạt của hơn 210.000 hộ dân trong lƣu vực, 4.000m3 nƣớc thải của các khu và cụm công nghiệp chƣa qua xử lý, hơn 21.000m3 nƣớc thải của hàng triệu trâu bò, lợn, gà, vịt và hàng trăm tấn rác thải đổ trực tiếp lấp chặn dòng sông Phan [10].
- Trong đó phải kể đến cả ngàn hộ kinh doanh tháo dỡ xe ủi, ô tô, xe máy, sắt thép vụn, cao su, nhựa ở xã Đồng Văn, Tề Lỗ và các chất thải ở đây ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng sông Phan.
- chăn nuôi lợn cũng không cần đến rau, bèo ở ven bờ sông Phan.
- Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 2 Viện KH & CNMT Nhận thấy vai trò quan trọng của sông Phan đối với sự phát triển kinh tế bền vững của thành phố Vĩnh Yên và các huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, cũng nhƣ để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Phan, tôi đã chọn đề tài: “Áp dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá chất lượng nước sông Phan - tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất các giải pháp quản lý”.
- Đề tài đƣợc chọn với mục đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Phan trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Qua đó đề xuất mô hình quản lý nguồn thải/chất thải đổ vào sông Phan, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả của công tác quản lý môi trƣờng nƣớc sông Phan.
- Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 3 Viện KH & CNMT CHƢƠNG 1.
- Khái quát về lƣu vực sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc a) Vị trí địa lý Sông Phan bắt nguồn từ sƣờn nam dãy núi Tam Đảo chảy theo hƣớng nam qua các xã An Hoà, Hoàng Đan, Duy Phiên, Hoàng Lâu (huyện Tam Dƣơng).
- Từ xã Lũng Hoà (huyện Vĩnh Tƣờng), sông Phan tiếp tục chảy theo hƣớng đông nam đến xã Thổ Tang.
- Tại Vũ Di, sông Phan chia thành hai nhánh, nhánh chính chảy theo hƣớng bắc tới xã Vân Xuân (huyện Vĩnh Tƣờng), một nhánh cụt khác chảy theo hƣớng đông nam qua thị trấn Vĩnh Tƣờng và các xã Tứ Trƣng, Ngũ Kiên (huyện Vĩnh Tƣờng).
- Từ xã Vân Xuân, sông Phan tiếp tục chảy theo hƣớng bắc vào các xã Đồng Văn, Tề Lỗ, Trung Nguyên và xã Đồng Cƣơng (huyện Yên Lạc) và chảy theo hƣớng nam đến cầu Lạc Ý, phƣờng Đồng Tâm (thành phố Vĩnh Yên).
- Tại đây, sông Phan có một nhánh thông với Đầm Vạc.
- Từ phƣờng Đồng Tâm, sông Phan chảy qua xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên.
- Diện tích lƣu vực sông Phan chƣa có số liệu chính xác, nhƣng ƣớc tính chiếm ít nhất khoảng 60% diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tƣơng đƣơng khoảng 800 km2.
- Tổng diện tích tự nhiên của các xã có sông Phan chảy qua là 157 km2 [12].
- Chiều dài dòng chính của sông Phan tính từ cống 3 cửa An Hạ đến cầu Hƣơng Canh dài 58 km, đến nơi nhập vào sông Cà Lồ (tại thôn Đại Lợi, xã Nam Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 4 Viện KH & CNMT Viêm, thị xã Phúc Yên) dài 62 km.
- Bản đồ sông Phan - tỉnh Vĩnh Phúc Sông Phan có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng dân cƣ sống trong lƣu vực cũng nhƣ mang giá trị sinh thái quan trọng đối với cảnh quan nơi đây.
- Sông Phan là Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 5 Viện KH & CNMT nguồn cấp nƣớc cho sông Cà Lồ, tham gia vào lƣu vực nƣớc chung của sông Cầu.
- Kể từ đầu nguồn, sông Phan có hình dạng uốn khúc, đã thay đổi dòng nhiều lần (có hai nhánh hiện đã trở thành nhánh cụt), vừa là nguồn cấp nƣớc và thoát nƣớc cho nhiều huyện và thị xã của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Diện tích các xã có sông Phan chảy qua [12] STT Tên xã/ phƣờng Diện tích (km2) 1 An Hoà 7,33 2 Hoàng Đan 6,75 3 Duy Phiên 8,00 4 Hoàng Lâu 6,73 5 Kim Xá 9,75 6 Yên Bình 6,40 7 Yên Lập 5,83 8 Tân Tiến 2,98 9 Lũng Hoà 7,67 10 Thổ Tang 5,31 11 Vĩnh Sơn 3,22 12 Vũ Di 3,78 13 Bình Dƣơng 7,61 14 Vân Xuân 3,34 15 Tề Lỗ 4,02 16 P.
- Hƣơng Canh 10,06 24 Sơn Lôi 9,53 Tổng 157,13 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 6 Viện KH & CNMT Theo ngƣời dân địa phƣơng, trƣớc đây sông Phan là một con sông lớn, đƣợc dùng làm đƣờng giao thông thủy quan trọng.
- Chất lƣợng nƣớc sông rất tốt, có thể khai thác đƣợc rất nhiều loại tôm cá khác nhau và nƣớc sông là nguồn nƣớc sinh hoạt chính của ngƣời dân.
- b) Đặc điểm địa chất, địa mạo Địa hình lƣu vực đƣợc phân bố theo ba vùng chủ yếu theo hƣớng nam - đông nam - bắc: Vùng núi ở nơi bắt nguồn sông Phan thuộc huyện Tam Đảo, vùng trung du nằm ở các huyện Tam Dƣơng, Bình Xuyên, vùng đồng bằng qua các huyện Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc và thành phố Vĩnh Yên.
- c) Chế độ mưa, lũ Nguồn sinh thủy của sông Phan phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng mƣa lƣu vực và nƣớc rò rỉ, hồi quy trong quá trình thực hiện tƣới của các kênh thuỷ lợi.
- Do vậy lƣu lƣợng nƣớc sông phụ thuộc khá nhiều vào lƣợng mƣa và phân bố mƣa.
- Lƣu lƣợng chủ yếu do lƣợng mƣa vùng núi phía nam Tam Đảo, mƣa nội đồng và lƣợng nƣớc hồi quy của kênh tƣới thuộc hệ thống kênh Liễn Sơn.
- Mùa mƣa, Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 7 Viện KH & CNMT lƣu lƣợng nƣớc sông Phan có từ 30 80 m3/s.
- Nguồn nƣớc này đƣợc sử dụng chủ yếu cho các trạm bơm tƣới cục bộ đặt ven sông Phan.
- Mực nƣớc lũ lớn nhất của sông Phan [12] Đơn vị: m TT Vị trí An Hạ Chợ Vàng (xã Kim Xá Nghĩa Lập (Nghĩa Hƣng Cầu Trắng (cầu Thƣợng Lập, xã Tân Tiến Ở phân hệ sông vùng đồi núi, các nhánh sông khá thẳng và dốc do đó tốc độ dòng chảy thƣờng cao hơn so với phân hệ sông vùng đồng bằng - nơi các nhánh sông thƣờng quanh co uốn khúc.
- d) Đặc điểm hệ sinh thái Về mặt sinh thái, các vùng đất ngập nƣớc thuộc lƣu vực sông Phan có giá trị rất quan trọng, giữ vai trò trao đổi vật chất và điều hòa dòng chảy với sông Phan.
- Toàn bộ diện tích đất ngập nƣớc của lƣu vực sông Phan đƣợc coi là giai đoạn đầu của loạt diễn thế sinh thái đất ngập nƣớc.
- Hiện nay, sông Phan đã thay đổi nhiều về cảnh quan và chất lƣợng nƣớc.
- Diện tích sông Phan thu hẹp lại, bồi lắng, nông dần, có những đoạn khoảng cách hai bên bờ sông chỉ còn đến chục mét.
- Ngƣời dân không còn sử dụng nƣớc sông Phan Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 8 Viện KH & CNMT cho mục đích sinh hoạt, sản lƣợng thu đƣợc từ đánh bắt thủy sản không nhiều và chủng loại cũng không còn đa dạng.
- Bản đồ lƣu vực sông Phan [12] Đƣợc hình thành từ nhiều chi lƣu khác nhau và trải dài trên một diện tích khá lớn, do đó chất lƣợng nƣớc trên toàn bộ sông Phan biến đổi tƣơng đối phức tạp.
- Sự biến động phức tạp này bắt nguồn từ các nguyên nhân nhƣ: Sự khác biệt về địa hình, sự phân bố các khu đô thị và dân cƣ không đồng đều, sự phát triển các khu Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Vân Linh Lớp 13A-QLTNMT-VY 9 Viện KH & CNMT công nghiệp, sự chuyển biến từ một nền nông nghiệp hai vụ sang một nền nông nghiệp thâm canh cao và sự hình thành của các mô hình trang trại chăn nuôi với quy mô trung bình đến lớn.
- Phần thƣợng nguồn của hệ thống sông Phan bắt nguồn chủ yếu từ dãy Tam Đảo.
- Với địa hình dốc, tốc độ dòng chảy lớn nên chất lƣợng nƣớc ở đây khá tốt.
- Hoạt động tự nhiên nhƣ xâm thực khoét sâu lòng của hệ thống sông trẻ trên nền sông cổ, cũng nhƣ sự xói mòn rửa trôi ở lớp đất mặt có khả năng làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của sông Phan ở khu vực này.
- Các nhánh sông trên khu vực này chảy qua nhiều khu công nghiệp mới và khu dân cƣ tập trung, do vậy chất lƣợng môi trƣờng nƣớc chịu ảnh hƣởng của hoạt động dân sinh và các hoạt động công nghiệp.
- Các hoạt động khai thác các nguồn lợi từ sông cũng đang gây ra những ảnh hƣởng đáng kể cho nƣớc sông Phan.
- Biến động về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của toàn bộ hệ thống sông Phan có thể dựa trên sự đánh giá đối với từng phân vùng hay từng đoạn sông, có thể nhận thấy rõ sự biến động chất lƣợng nƣớc khi chảy qua các địa phƣơng khác nhau, đồng thời cho phép nhận định rõ hơn về những ảnh hƣởng đặc thù của các hoạt động dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp… đến chất lƣợng nƣớc [12.
- Vị trí một số điểm quan trắc chất lƣợng [14] Kí hiệu Tọa độ Sông Phan X Y NM Xóm Vàng - xã Hoàng Đan - huyện Tam Dƣơng NM Thôn Phủ Yên - xã Yên Lập - huyện Vĩnh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt