« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel): Thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI.
- CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
- Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.
- Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng..
- Vấn đề nghiên cứu của đề tài.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu.
- Pham vi nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘIError! Bookmark not defined..
- Tổng quan về trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- 1.1.2 Bản chất của trách nhiệm xã hội.
- 1.1.3 Các quan điểm đối lập về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Nội dung của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.Error! Bookmark not defined..
- Các nhân tố ảnh hƣởng tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.Error! Bookmark not defined..
- Nhận thức của Xã hội.
- Vai trò của trách nhiệm xã hội.
- Sự cần thiết thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Ảnh hưởng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với toàn xã hội và doanh nghiệp.
- Các cấp độ của trách nhiệm xã hội theo mô hình Kim tự tháp.
- Một vài vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hộiError! Bookmark not defined..
- 1.5.1 Văn hoá doanh nghiệp.
- 1.5.3 Mối liên hệ giữa Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.
- Chƣơng 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI.
- 2.1 Tập đoàn Viễn thông Quân đội.
- Thực trạng tổng quát về thực hiện trách nhiệm xã hội trên thế giới và ở Việt Nam.
- Ở Việt Nam.
- Đánh giá thực hiện CSR tại Việt Nam.Error! Bookmark not defined..
- 2.3 Thực hiện trách nhiệm xã hội của tập đoàn Viễn thông VIETTELError! Bookmark not defined..
- 2.3.1 Trách nhiệm kinh tế.
- Trách nhiệm pháp lý.
- 2.3.3 Trách nhiệm đạo đức.
- 2.3.4 Trách nhiệm từ thiện.
- TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘIError! Bookmark not defined..
- 3.1.1 Thách thức và cơ hội thực hiện CSR ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- 3.1.3 Viettel được lợi khi thực hiện CSR.
- 3.1.4 Đóng góp của Viettel cho quốc dân Việt Nam khi thực hiện CSRError! Bookmark not defined..
- 3.2.1 Cơ sở thực hiện CSR trong doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Đề xuất các biện pháp cho việc thực hiện CSRError! Bookmark not defined..
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) là một vấn đề không thể bỏ qua trên con đường hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam, vì nó vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho xã hội.
- Nó góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh và tính bền vững của doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ thực hiện tốt hơn pháp luật lao động tại Việt Nam (Nguyễn Hữu Dũng, 2007)..
- Tuy nhiên việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ bắt đầu và còn rất nhiều hạn chế.
- Một số doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đã bước đầu thực hiện trách nhiệm xã hội của mình thông qua việc áp dụng các bộ Quy tắc ứng xử (CoC) và các tiêu chuẩn như SA8000, ISO 14000,… Bên cạnh đó còn rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội mà theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (2005), rào cản và thách thức cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm: nhận thức về khái niệm trách nhiệm xã hội còn hạn chế.
- năng suất bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử.
- thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hội.
- và những quy định trong nước ảnh hưởng tới việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử..
- Trên thực tế, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bước đầu đã được một số bộ, ngành quan tâm, chú ý.
- Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong những yêu cầu không thể thiếu được đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ không thể tiếp cận được với thị.
- Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh.
- Kết quả khảo sát gần đây do Viện Khoa học lao động và xã hội tiến hành trên 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da và Dệt may cho thấy, nhờ thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh thu của các doanh nghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm.
- Bên cạnh hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp còn củng cố được uy tín với khách hàng, tạo được sự gắn bó và hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp, thu hút được lực lượng lao động có chuyên môn cao..
- Như vậy, các doanh nghiệp đều muốn phát triển và phát triển bền vững..
- Trước hết doanh nghiệp cần thông qua việc thực hiện TNXH để làm cho uy tín của DN tăng lên.
- Điều đó cũng đồng nghĩa với thương hiệu của doanh nghiệp tăng lên.
- Áp dụng CRS không phải là cái lợi một chiều từ doanh nghiệp đến cho cộng đồng.
- Nhờ những đóng góp đó mà uy tín của doanh nghiệp tăng lên..
- Một đại gia trong ngành viễn thông là Viettel đã biết gắn trách nhiệm xã hội với hoạt động kinh doanh, dịch vụ…Họ đã “gieo” những “hạt niềm tin”.
- Với khuôn khổ của bài luận văn khoá học, để kết quả nghiên cứu được tập trung, mang tính thực tiễn và có thể mang lại hiệu quả về nhiều mặt, em chọn Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel), làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài.
- “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel): Thực trạng và giải pháp”..
- Để giải quyết được nội dung đề tài trên, cần phải tập trung nghiên cứu:.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Trong phần này, cần làm sáng tỏ khái niệm, nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Đưa ra được cơ sở về lý thuyết để đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp..
- Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội: Trong phần này, sẽ vận dụng cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu để đưa ra những đánh giá, nhận xét cụ thể việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh..
- Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội: Dựa trên cơ sở lý thuyết và tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Viettell đã nghiên cứu để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp..
- Đề tài được đưa ra nghiên cứu như một bản báo cáo về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viettel.
- Trên cơ sở đó tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn viễn thông quân đội(Viettel).
- Trong tương lai, những nghiên cứu của đề tài có thể được mở rộng cho các đơn vị khác hoặc làm tiền đề cho những nghiên cứu khác..
- Để các vấn đề nghiên cứu trong đề tài được tường minh và đạt kết quả tốt, khi tiến hành nghiên cứu cần phải tập trung trả lời cho các câu hỏi sau:.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?.
- Những lợi ích đạt được khi thực hiện trách nhiệm xã hội?.
- Cơ sở lý thuyết để đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?.
- Thực trạng thực hiện xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel) hiện nay như thế nào?.
- Giải pháp nào để nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội?.
- Hướng phát triển tiếp theo của vấn đề nghiên cứu?.
- Pham vi nghiên cứu của đề tài..
- Đối với đề tài này, việc xác định đối tượng nghiên cứu và các dữ liệu thông tin được thu thập xử lý trong khoảng thời gian như sau:.
- Đối tượng: Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel)..
- Phƣơng pháp nghiên cứu:.
- Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu được sử dụng khi thực hiện đề tài, có thể được liệt kê như:.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp sử dụng để tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cũng như thu thập các số liệu để phục vụ cho đề tài..
- Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Đây là một trong những phương pháp trọng tâm của đề tài, giúp ích rất nhiều trong việc làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu..
- Vấn đề trách nhiệm xã hội gần đây đã thu hút ngày các nhiều sự quan tâm của các học giả, các nhà hoạch định chính sách vì vai trò của nó trong sự phát triển của doanh nghiệp và nền kinh tế.
- Những tác động trong việc thực hiện trách nhiệm xã của doanh nghiệp đã được rất nhiều học giả nghiên cứu..
- Đặng Đình Cung, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, 2009..
- Nguyễn Đình Cung (2009), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – CSR: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Tr.
- Nguyễn Hữu Dũng, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam”, 2007..
- Nguyễn Ngọc Thắng(2010), “Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Kinh tế và kinh doanh 26, Tr.
- Phạm Văn Đức (2009), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, Tr.
- Tiến Vương, “Phát triển sản xuất - kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội”, 2008..
- “Viettel: Triết lý kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội”, 2010..
- “Viettel thực hiện nghiêm túc công tác thu chi BHXH”, 2011.