« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của khoa Điện trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI – CƠ SỞ SƠN TÂY Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Chuyên sâu: Sƣ phạm kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI – CƠ SỞ SƠN TÂY Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Chuyên sâu: Sƣ phạm kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Cán bộ hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Minh Đƣờng Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì được viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Nguyễn Minh Đƣờng (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cùng với sự chỉ bảo của các thầy, cô trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn “Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của khoa Điện trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây" đã cơ bản hoàn thành.
- 1 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU QUẢN LÝ ĐÀO TAO NGHỀ.
- Quản lý.
- Thiết bị dạy học.
- Phân loại thiết bị dạy học.
- Vai trò và vị trí của TBDH trong quá trình dạy học.
- Vai trò của TBDH trong quá trình dạy học.
- Vị trí của TBDH trong quá trình dạy học.
- Quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề.
- Các chức năng quản lý thiết bị dạy học.
- Nội dung quản lý thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề.
- 25 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI – CƠ SỞ SƠN TÂY.
- Khái quát về trường Đại học Lao động Xã hội - cơ sở Sơn Tây.
- Thực trạng về quản lý thiết bị dạy học ở trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Cấu trúc bộ máy quản lý công tác TBDH của trường.
- Thực trạng đội ngũ làm công tác quản lý TBDH.
- Thực trạng quản lý việc mua sắm TBDH.
- 49 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA KHOA ĐIỆN TRỪƠNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI – CƠ SỞ SƠN TÂY.
- Nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý TBDH.
- Các giải pháp quản lý TBDH ở Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Giải pháp 1.
- Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của quản lý TBDH đáp ứng nhu cầu đào tạo.
- Giải pháp 2: Cải tiến cấu trúc bộ máy quản lý TBDH của trường.
- Giải pháp 3: Cải tiến việc lập kế hoạch đầu tư mua sắm TBDH đáp ứng nhu cầu đào tạo.
- Giải pháp 5: Đẩy mạnh phong trào tự chế tạo thiết bị dạy học.
- 70 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 2 CSVC Cơ sở vật chất 3 CSVCSP Cơ sở vật chất sư phạm 4 CTTBDH Công tác thiết bị dạy học 5 DH Dạy học 6 ĐH Đại học 7 ĐT Đào tạo 8 GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 9 GV Giáo viên 10 GVDN Giáo viên dạy nghề 11 HS Học sinh 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 KTCN Kỹ thuật công nghiệp 14 ND Nội dung 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PTDH Phương tiện dạy học.
- 17 QLKH & TTSX Quản lý khoa học & thực tập sản xuất 18 SPKT Sư phạm kỹ thuật 19 SV Sinh viên 20 TBDH Thiết bị dạy học 21 TCDN Tổ chức dạy nghề 22 THCS Trung học cơ sở 23 THPT Trung học phổ thông 24 TTSX Thực tập sản xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1.
- Nội dung quản lý TBDH đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo của trường.
- Số lượng TBDH dùng chung so với nhu cầu dạy học.
- Sự ham mê của GV trong việc sử dụng các thiết bị để dạy học.
- Sự quan tâm của GV trong việc quản lý các TBDH.
- Kế hoạch mua sắm thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo.
- Số lượng TBDH chuyên dụng so với nhu cầu quản lý đào tạo nghề.
- 44 Biểu 3.1: Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học.
- 61 Biểu 3.2: Lịch trình sử dụng thiết bị dạy học.
- Các chức năng của quản lý.
- 8 Sơ đồ 1.2 Phân loại thiết bị dạy học trong trường dạy nghề.
- Cấu trúc bộ máy quản lý TBDH của trường.
- Cấu trúc bộ máy quản lý TBDH.
- Quy trình mua sắm thiết bị dạy học.
- Thiết bị dạy học không những mang tính trực quan trong dạy và học, minh họa cho bài giảng của giáo viên, làm cho học sinh nhận thức dễ dàng đặc điểm bên ngoài và đặc tính bên trong của sự vật, hiện tượng cũng như sự biến diễn của quá trình công nghệ mà còn tạo điều kiện cho HS có thể tương tác để nhận thức sâu sắc hơn các kiến thức nghề nghiệp một cách vững chắc và hình thành các kỹ năng để thành thạo các công việc của nghề.
- Thực tiễn sư phạm cho thấy, khi có đầy đủ các phương tiện dạy học cần thiết sẽ tăng được chất lượng và hiệu quả dạy học, lao động của giáo viên sẽ được giảm nhẹ và gây được hứng thú cho người học.
- Bởi vậy, phương tiện kỹ thuật dạy học là yếu tố quan trọng không thể thiếu để đổi mới phương pháp dạy học.
- Dạy nghề chủ yếu là dạy học thực hành để hình thành kỹ năng cho HS.
- Do vậy, thiết bị dạy học có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đào tạo nghề.
- Thiết bị dạy học của mỗi nghề một khác.
- Để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo từng nghề, thiết bị dạy nghề cần phù hợp với nội dung đào tạo, đủ về số lượng và chủng loại, đảm bảo về chất lượng để GV và HS có thể thực hiện kế hoạch dạy và học của từng bài học, từng mô đun của nghề.
- Để thiết bị dạy học đáp ứng được nhu cầu đào tạo theo từng nghề, việc quản lý thiết bị dạy học đóng một vai trò quan trọng.
- Quản lý thiết bị dạy học cần được thực hiện theo chu trình từ quản lý việc xây dựng kế hoạch và mua sắm thiết bị, sử dụng thiết bị, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị, thanh lý thiết bị.
- Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây đã gần 30 năm xây dựng và phát triển, phần lớn các trang thiết bị được đầu tư từ những năm 1990 trở về trước, nguồn đầu tư là nguồn vốn ngân sách trung ương và Ba Lan viện trợ.
- Một mặt khác, trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây đào tạo chủ yếu là đại học nên thiết bị dạy nghề của trường nói chung và của khoa điện nói riêng còn đang thiếu thốn.
- Từ những năm 2000 trở lại đây nhà trường đã chú trọng hơn trong việc đầu tư 2 nâng cấp và tăng cường thêm chủng loại thiết bị để phục vụ cho giảng dạy và học tập.
- Tuy nhiên, quản lý TBDH đang còn bất cập như: Lập kế hoạch dài hạn chưa có tầm chiến lược.
- Việc sử dụng TBDH vào quá trình dạy học còn hạn chế, tình trạng thiết bị xuống cấp và hỏng hóc nhiều, nhưng công việc sửa chữa chưa làm được là bao.
- Bởi vậy, quản lý công tác này cần có những giải pháp hữu hiệu hơn nhằm khai thác một cách có hiệu quả đối với quá trình dạy học trong nhà trường.
- Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của Khoa Điện trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây" làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
- Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về Quản lý TBDH để đề xuất một số giải pháp quản lý TBDH đáp ứng được nhu cầu quản lý đào tạo nghề của Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về TBDH và quản lý TBDH đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề.
- Đánh giá thực trạng về TBDH và quản lý TBDH đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý TBDH nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quản lý TBDH phục vụ cho quản lý đào tạo nghề của trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Đối tượng nghiên cứu: Môt số giải pháp cải tiến quản lý TBDH đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề tại trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Phạm vi nghiên cứu Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây vừa đào tạo đại học vừa đào tạo nghề.
- Luận văn chỉ nghiên cứu quản lý TBDH đáp ứng cho nhu cầu quản lý đào tạo nghề của trường.
- Giả thuyết khoa học Hiện nay TBDH của trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây chưa đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề do công tác quản lý TBDH đang còn bất cập như bộ máy quản lý TBDH của trường còn nhiều đầu mối, chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn về mua sắmTBDH đáp ứng yêu cầu phát triển nghề đào tạo, chưa xây dựng được quy trình mua sắm TBDH nên việc mua sắm TBDH nhiều khi chưa đáp ứng được yêu cầu người sử dụng, chưa xây dựng được quy trình sử dụng các TBDH để nâng cao tuổi thọ thiết bị cũng như an toàn cho như người sử dụng.
- Nếu có những biện pháp cải tiến quản lý công tác thiết bị dạy học cần thiết và khả thi thì thiết bị của trường sẽ đáp ứng được nhu cầu quản lý đào tạo nghề của trường.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Để khảo sát ý kiến của giáo viên và CBQL về thực trạng quản lý thiết bị dạy học của trường cũng như về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất.
- Đóng góp mới của luận văn - Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ thêm khái niệm TBDH, quản lý TBDH và một số vấn đề lý luận về TBDH như vai trò và vị trí của TBDH trong quá trình dạy học, các yêu cầu đối với TBDH, một số nguyên tắc sư phạm trong việc sử dụng TBDH.
- Dựa trên các chức năng quản lý và vòng đời của TBDH, luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về quản lý thiết bị đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề bắt đầu từ việc quản lý việc mua sắm TBDH, quản lý việc sử dụng TBDH có hiệu quả, quản lý việc bảo quản và sửa chữa TBDH, quản lý việc thanh lý TBDH.
- Về thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạng về thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học ở trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây Đã đề xuất được 6 giải pháp có tính cần thiết và khả thi để đổi mới quản lý TBDH đáp ứng được nhu cầu quản lý đào tạo nghề của trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu và 3 chương Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về quản lý thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề Chƣơng II: Thực trạng về thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học ở trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Chƣơng III: Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây" Kết luận và kiến nghị.
- 5 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU QUẢN LÝ ĐÀO TAO NGHỀ 1.1.
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề Thiết bị dạy học có vị trí quan trọng trong đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề.
- Bởi vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về chế tạo, sử dụng cũng như quản lý TBDH ở trong cũng như ngoài nước.
- Trong công trình này tác giả đã nêu các phương pháp phân loại các phương tiện dạy học, trong đó có TBDH cũng như các nguyên tắc và phương pháp thiết kế và sử dụng các loại phương tiện dạy học khác nhau.
- Các công trình Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học và Xưởng thực hành điện – Từ thiết kế tới sử dụng của Đỗ Huân [8], [9.
- Trong những công trình này tác giả đã nêu lên các nguyên tắc và phương pháp sử dụng một loại TBDH là thiết bị nghe nhìn trong dạy và học và việc thiết kế các TBDH cho xưởng thực hành chúng cũng như cách sử dụng một số thiết bị chủ yếu.
- Về quản lý TBDH có các công trình như.
- Công trình Sổ tay đầu tư và quản lý trang thiết bị dạy nghề của Phan Chính Thức [14].
- Công trình Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề của Nguyễn Đức Trí- Phan Chính Thức [13].
- Trong cuốn sách này, các tác giả đã dành một chương để nói về quản lý TGDH ở các cơ sở dạy nghề.
- Cũng đã có nhiều công trình ở nước ngoài về quản lý TDDH như.
- Trong công trình này tác giả 6 đã đưa ra những hướng dẫn để lập kế hoạch về các TBDH cho giáo dục kỹ thuật và đào tạo nghề.
- Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về giải pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đào tạo nghề của Khoa Điện trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Quản lý Quản lý đã xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người và cho đến ngày nay thì quản lý đã trở thành một khoa học mang tính nghệ thuật bởi nó có được những hệ thống cơ sở lý luận là những khái niệm, phạm trù mang tính quy luật để từ đó những người nghiên cứu và các nhà quản lý vận dụng nhằm đưa ra các quyết định phù hợp với điều kiện khách quan.
- Khái niệm quản lý là một khái niệm rất quan trọng, phong phú và có nhiều dấu hiệu đặc trưng, có nhiều đối tượng, đồng thời nó cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử.
- Có thể nêu một số khái niệm quản lý như sau: Bản chất của quản lý là tích hợp hai hành động: Quản + Lý [theo 1].
- Như vậy quản lý chính là ổn định và phát triển.
- 7 FW.Taylor quan niệm: “Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất” [theo 3].
- Theo Đặng Quốc Bảo thì: Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung [1.
- Mặc dù trình bày khác nhau, song các khái niệm trên đã vạch rõ bản chất hoạt động quản lý, đó là: Cách thức tổ chức, điều khiển (Cách thức tác động) của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực hiện có hiêụ quả các mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra.
- Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý rất đa dạng và phong phú, nhưng trong các mối quan hệ đó thì cần quan tâm nhất là mối quan hệ giữa con người với con người và coi đó là cốt lõi của hoạt động quản lý.
- Đó là mối quan hệ qua lại, tương hỗ với nhau tạo thành một hệ gọi là hệ quản lý.
- Tóm lại, quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tốt mục tiêu đã định.
- Quản lý bao gồm 4 chức năng có liên quan mật thiết với nhau theo một chu trình: lập kế hoạch.
- Kế hoạch là nền tảng của quản lý.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt