« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng dịch vụ tìm kiếm việc làm trên Google App Engine.


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM VĂN QUANG XÂY DỰNG DỊCH VỤ TÌM KIẾM VIỆC LÀM TRÊN GOOGLE APP ENGINE Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.
- Thực tế tình trạng sử dụng tính toán đám mây ở Việt Nam và định hướng của Luận văn Cao học.
- Thực tế tình trạng sử dụng tính toán đám mây ở Việt Nam.
- Giới thiệu về tính toán đám mây (Cloud Computing.
- Đánh giá chi phí, hiệu năng giữa mô hình Cloud Computing và mô hình Client – Server.
- Cách đăng ký và triển khai một ứng dụng lên Google App Engine.
- CHƢƠNG 3 - DỊCH VỤ TÌM KIẾM VIỆC LÀM TRÊN NỀN TẢNG GOOGLE APP ENGINE.
- Phân tích và thiết dịch vụ.
- Các tác nhân tham gia dịch vụ.
- Các chức năng chính của dịch vụ.
- Thiết kê cơ sở dữ liệu cho dịch vụ.
- Thiết kế quy trình nghiệp vụ cho dịch vụ.
- Cài đặt dịch vụ.
- Kiến trúc của dịch vụ.
- Môi trường cài đặt dịch vụ.
- Dữ liệu của dịch vụ.
- Cài đặt dịch vụ (web service.
- Thử nghiệm và đánh giá dịch vụ.
- Kiểm thử dịch vụ.
- Đánh giá dịch vụ.
- CHƢƠNG 4 – ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ, HIỆU NĂNG GIỮA MÔ HÌNH CLOUD COMPUTING & MÔ HÌNH CLIENT-SERVER.
- Quy trình phát triển phần mềm là gì.
- Các mô hình phát triển sản phẩm phần mềm.
- Các thao tác là nền tảng của hầu hết các quy trình phát triển phần mềm 52 4.2.
- Quá trình thu thập thông tin khách hàng.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình thu thập thông tin khách hàng 52 4.2.2.
- So sánh giữa mô hình Client – Server và mô hình Cloud Computing.
- 53 So sánh giữa mô hình Client – Server và mô hình Cloud Computing.
- Kết luận về quá trình thu thập thông tin khách hàng.
- Quá trình phân tích yêu cầu của hệ thống.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình phân tích yêu cầu của hệ thống 53 4.3.2.
- Kết luận về quá trình phân tích yêu cầu của hệ thống.
- Quá trình thiết kế hệ thống.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình thiết kế hệ thống.
- Kết luận về quá trình thiết kế hệ thống.
- Quá trình thiết kế chương trình.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình thiết kế chương trình.
- Kết luận về quá trình thiết kế chương trình.
- Quá trình Coding.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình Coding.
- Kết luận về quá trình Coding.
- Quá trình kiểm thử.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình kiểm thử.
- Kết luận về quá trình kiểm thử.
- Quá trình triển khai và vận hành hệ thống.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình triển khai và vận hành hệ thống 60 4.8.2.
- Kết luận về quá trình triển khai và vận hành hệ thống.
- Quá trình bảo trì và phát triển hệ thống.
- Các thao tác cần thực hiện ở quá trình triển khai và vận hành hệ thống 62 4.9.2.
- Kết luận về quá trình bảo trì và phát triển hệ thống.
- Hướng phát triển.
- 67 5 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Từ viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa GAE Google App Engine Nền tảng tính toán đám mây Google App Engine SOA Service Oriented Architecture Kiến trúc hướng dịch vụ SaaS Software as a Service Phần mềm dạng dịch vụ PaaS Platform as a Service Nền tảng dạng dịch vụ HaaS Hardware as a Service Phần cứng dạng dịch vụ 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Mô hình điện toán đám mây (Cloud Computing.
- 12 Hình 2: Triển khai ứng dụng lên Google App Engine Hình 3: Các đối tượng tham gia hệ thống.
- 20 Hình 4: Các chức năng chính của dịch vụ Hình 5: Sơ đồ liên kết giữa các bảng.
- 37 Hình 8: Kiến trúc của dịch vụ PHẦN MỞ ĐẦU Ngữ cảnh đề tài Trong nền công nghiệp phần mềm hiện nay, kiến trúc hướng dịch vụ đang thể hiện ưu thế vượt trội so với các kiến trúc khác trong khả năng tái sử dụng cũng như độclập với nền tảng phát triển.
- Bên cạnh đó, khái niệm tính toán đám mây cũng thu hút được nhiều quan tâm của cộng đồng công nghệ trong thời gian gần đây.
- Các dịch vụtính toán đám mây không những cho phép các nhà phát triển ứng dụng xây dựng hệ thống với khả năng mở rộng tùy ý, mà còn giúp giảm bớt gánh nặng của việc quản trị và bảo trì hệ thống phần cứng.
- Nhiều hệ thống đang dần được dịch chuyển hoặc xây dựng mới trên nền tảng tính toán đám mây.
- Với những cam kết của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây về việc đầu tư vào xây dựng dịch vụ, cùng với sự đón nhận hào hứng của cộng đồng công nghệ, tính toán đám mây hứa hẹn một sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
- Với những ưu thế đó, trong tương lai gần, kiến trúc hướng dịch vụ và tính toán đám mây chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các hệ thống phần mềm.
- Nhận thấy xu hướng này, tác giả đã quyết định chọn đề tài LVCH theo hướng nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ và tính toán đám mây, từ đó xây dựng một hệ thống dịch vụ cụ thể theo kiến trúc hướng dịch vụ trên nền tảng tính toán đám mây.
- Kết hợp cả hai yếu tố ở trên, với mong muốn được tìm hiểu về tính toán đám mây và xây dựng phát triển một ứng dụng thực sự có ích trên nền tảng này, tác giả đã quyết định lựa chọn và thực hiện đề tài: “Xây dựng dịch vụ tìm kiếm việc làm trên Google App Engine” 8 Mục đích nghiên cứu và những kết quả đạt đƣợc trong luận văn - Luận văn sẽ tiến hành xây dựng ứng dụng tìm kiếm việc làm dựa trên nền tảng Google App Engine.
- Luận văn sẽ tiến hành đánh giá chi phí qua các giai đoạn xây dựng hệ thống, vận hành hệ thống, bảo trì và phát triển hệ thống giữa việc xây dựng ứng dụng tìm kiếm việc làm dựa trên mô hình Cloud Computing (ở đây là Google App Engine) và mô hình Client-Server truyền thống.
- Rút ra kết luận về những ưu, nhược điểm, thuận lợi và khó khăn khi triển khai xây dựng một ứng dụng sử dụng mô hình Cloud Computing so với mô hình Client-Server truyền thống tại Việt Nam.
- Từ đó giúp cho các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân … có nhu cầu sử dụng Cloud Computing có cái nhìn khái quát hơn, lựa chọn đúng đắn hơn để phát triển ứng dụng cho đơn vị của mình.
- Chƣơng 3: Dịch vụ tìm kiếm việc làm trên nền tảng Google App Engine.
- Chƣơng 4: So sánh mô hình Cloud Computing và mô hình Client-Server.
- 9 1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP  Thực tế tình trạng sử dụng tính toán đám mây ở Việt Nam.
- Giới thiệu về tính toán đám mây.
- Đánh giá chi phí, hiệu năng giữa hai mô hình Cloud Computing và mô hình Client – Server.
- Thực tế tình trạng sử dụng tính toán đám mây ở Việt Nam và định hƣớng của Luận văn Cao học.
- Có một thực tế rằng mặc dù điện toán đám mây hiện đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước phát triển trên thế giới bởi lợi ích đáng kể mà nó đem lại, nhưng ở Việt Nam các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự mặn mà với công nghệ này.
- Về thực trạng ứng dụng điện toán đám mây ở các doanh nghiệp Việt Nam, có thể rút ra kết luận như sau: hiện nay đã có một vài doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đưa điện toán đám mây vào ứng dụng và hiệu suất kinh doanh được cải thiện đáng kể.
- Nắm bắt được thực tế tình trạng sử dụng tính toán đám mây ở Việt Nam, trong phạm vi thực hiện đề tài của mình, tác giả sẽ tiến hành xây dựng ứng dụng tìm kiếm việc làm dựa trên nền tảng Google App Engine.
- Sau đó tác giả sẽ tiến hành đánh giá chi phí, hiệu năng qua các giai đoạn xây dựng hệ thống, vận hành hệ thống, bảo trì và phát triển hệ thống giữa việc xây dựng ứng dụng tìm kiếm việc làm dựa trên mô hình Cloud Computing (ở đây tác giả lựa chọn Google App Engine) và mô hình Client-Server truyền thống.
- Cuối cùng tác giả sẽ rút ra kết luận về những ưu, nhược điểm, thuận lợi và khó khăn khi triển khai xây dựng một ứng dụng sử dụng mô hình Cloud Computing so với mô hình Client-Server truyền thống tại Việt Nam.
- Từ đó giúp cho các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp … đang có nhu cầu sử 11 dụng Cloud Computing có được cái nhìn khái quát hơn, lựa chọn đúng đắn hơn để quyết định loại hình phát triển ứng dụng cho đơn vị của mình.
- Tính toán đám mây là gì ? Điện toán đám mây (cloud computing), còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet.
- Thuật ngữ "đám mây" ở đây là lối nói ẩn dụ để chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng ẩn chứa bên trong.
- Ở mô hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các "dịch vụ", cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó "trong đám mây" mà không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ, cũng như không cần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó.
- Định nghĩa: “Điện toán đám mây (cloud computing) là một mô hình điện toán có khả năng co giãn (scalable) linh động và các tài nguyên thường được ảo hóa được cung cấp như một dịch vụ trên mạng Internet.
- Theo Wikipedia, Cloud_computing, http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing, last Visited March 2014) “Một mô hình điện toán nơi mà khả năng mở rộng và linh hoạt về công nghệ thông tin được cung cấp như một dịch vụ cho nhiều khách hàng đang sử dụng các công nghệ trên Internet” “Một mô hình điện toán phân tán có tính co giãn lớn mà hướng theo co giãn về mặt kinh tế, là nơi chứa các sức mạnh tính toán, kho lưu trữ, các nền tảng (platform) và các dịch vụ được trực quan, ảo hóa và co giãn linh động, sẽ được phân phối theo nhu cầu cho các khách hàng bên ngoài thông qua Internet.” 12 Hình 1: Mô hình điện toán đám mây (Cloud Computing.
- Các dịch vụ cung cấp bởi tính toán đám mây Theo thứ tự từ mức ứng dụng tới mức phần cứng vật lý, mô hình dịch vụ cung cấp bởi tính toán đám mây gồm các thành phần chính: a) Phần mềm dạng dịch vụ (Software as a Service, SaaS): Là một mô hình trong đó ứng dụng được triển khai dưới dạng dịch vụ và khách hàng có thể truy nhập thông qua Internet.
- Bên cung cấp dịch vụ đảm nhận việc cập nhật và sửa đổi, cũng như đảm bảo cho cơ sở hạ tầng của dịch vụ hoạt động ổn định.
- b) Nền tảng dạng dịch vụ (Platform as a Service, PaaS): PaaS là một mô hình xây dựng và triển khai ứng dụng.
- Thông qua Internet, PaaS cung cấp tất cả tài nguyên cần dùng để xây dựng ứng dụng và dịch vụ.
- c) Phần cứng dạng dịch vụ (Hardware as a Service, HaaS): HaaS là hình thức cho thuê phần cứng, đôi khi được gọi là dịch vụ cơ sở hạ tầng (Infrastructure as a Service, IaaS).
- Cơ sở hạ tầng có thể dễ dàng mở rộng hoặc thu hẹp, tùy theo nhu cầu của ứng dụng.
- Các nhà cung cấp dịch vụ tính toán đám mây Một số nhà cung cấp dịch vụ tính toán đám mây tiểu biểu có thể kể đến như.
- Amazon: Là hãng đi tiên phong đưa dịch vụ đám mây ra thị trường.
- Một số dịch vụ đám mây của hãng như: Elastic Compute Cloud EC2, 13 cho thuê máy chủ ảo và bộ xử lý.
- Simple Storage Service S3, cho phép lưu trữ tới 5GB trong dịch vụ lưu trữ ảo của Amazon.
- Google: Khác với Amazon, trong dịch vụ đám mây Google App Engine (GAE), người dùng không thể thực hiện thao tác ghi một file lên đĩa cứng của máy chủ.
- GAE cung cấp công cụ hỗ trợ nhà phát triển xây dựng và triển khai ứng dụng web trên dịch vụ đám mây GAE.
- Microsoft: Giải pháp tính toán đám mây của Microsoft mang tên Windows Azure, là một hệ điều hành cho phép chạy ứng dụng Windows, sử dụng trung tâm dữ liệu của Microsoft.
- Microsoft cũng cung cấp dịch vụ Azure Service Platform, cho phép nhà phát triển xây dựng và triển khai ứng dụng trên nền tảng tính toán đám mây của Microsoft.
- Trong ba nhà cung cấp trên, hiện tại chỉ có Google cho phép nhà phát triển đăng ký tài khoản GAE miễn phí, để xây dựng và triển khai ứng dụng lên đám mây.
- Trong điều kiện thời gian thực hiện LVCH, tác giả quyết định nghiên cứu để cài đặt và triển khai thử nghiệm thành phần dịch vụ web trên nền tảng đám mây GAE.
- Tác giả sẽ đánh giá hiệu quả của việc phát triển ứng dụng một cách chi tiết, cụ thể thông qua các giai đoạn chung của một quy trình phát triển phần mềm.
- Hai đối tượng được đem ra so sánh ở đây là một ứng dụng phát triển trên nền tảng điện toán đám mây (Google App Engine) và một ứng dụng phát triển trên nền tảng Client – Server truyền thống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt