« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát các công cụ hỗ trợ trong đánh giá môn học Mạng máy tính.


Tóm tắt Xem thử

- Qua quá trình học tập, nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô, các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục em đã hoàn thành chƣơng trình học tập của mình và đã nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn với đề tài “Khảo sát các công cụ hỗ trợ trong đánh giá môn học Mạng máy tính ” Em xin chân thành cảm ơn TS.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong trƣờng, các cán bộ của Trung tâm khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục trực thuộc Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và cho tôi những ý kiến bổ ích trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
- Đề tài này đã và đang đƣợc vận dụng thực tế trong việc hỗ trợ giảng dạy, đánh giá môn học mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên đạt hiệu quả rất cao.
- Chính vì vậy tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy, các cô, các nhà quản lý giáo dục tại Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của các tác giả khác nếu có đều đƣợc trích dẫn đầy đủ.
- Hà nội, tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà NHỮNG TỪ VIẾT TẮT KTĐG Kiểm tra đánh giá SV Sinh viên HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.
- TS Thí sinh GV Giảng viên, giáo viên TNKQ Trắc nghiệm khách quan TL Tự luận CNTT Công nghệ thông tin MTDH Mục tiêu dạy học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MH Môn học TT Tên bảng/Biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Qui trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập 11 Bảng 1.1 Trọng số các nội dung kiểm tra đánh giá 13 Bảng 2.1 Số lƣợng tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2011-2013 của trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên 21 Bảng 2.2 Bảng trình các bƣớc thực hiện các công việc hƣớng tới mục tiêu đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên 22 Bảng 2.3 Nội dung tổng quát và phân bố thời gian môn học mạng máy tính 24 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá môn học mạng máy tính 29 Bảng 4.1 Bảng kết quả đánh giá bài thực hành khi chƣa áp dụng bộ công cụ 68 Biểu đồ 4.1 Kết quả đánh giá bài thực hành trƣớc áp dụng bộ công cụ 68 Bảng 4.2 Bảng kết đánh giá bài thực hành sau khi áp dụng bộ công cụ 69 Biểu đồ 4.2 Kết quả đánh giá bài thực hành khi áp dụng bộ công cụ 69 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ so sánh trƣớc khi và sau khi áp dụng bộ công cụ 70 MỞ ĐẦU 1.
- Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục là một lĩnh vực khoa học mà ở nƣớc ta còn yếu kém.
- Trong mấy năm vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo nhiều hoạt động để triển khai đánh giá kết quả học tập tiêu chuẩn hóa trên qui mô cả nƣớc.
- Năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ đạo triển khai một số hoạt động để bồi dƣỡng giáo viên về đánh giá kết quả học tập ở mọi bậc học, củng cố môn học về khoa học này [1].
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động đánh giá kết quả học tập phục vụ sự nghiệp đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục trong những năm tới, bồi dƣỡng cho giáo viên của mọi bậc học về khoa học này là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
- Giữa hoạt động dạy và học có một khâu quan trọng là ĐÁNH GIÁ để biết việc dạy và học xảy ra nhƣ thế nào, có đạt mục tiêu đã đặt ra hay không [1].
- Thực hiện các chủ trƣơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phát triển giáo dục đào tạo, đổi mới phƣơng pháp đánh giá, công cụ hỗ trợ đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên đã chú trọng tìm kiếm các công cụ, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tất cả các ngành học, bậc học trong toàn trƣờng.
- Nhà trƣờng xác định rằng để nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng thì không còn con đƣờng nào khác là phải thực hiện tốt công tác đảm bảo chất lƣợng tại tất cả các khâu của quá trình đào tạo trong đó có khâu kiểm tra đánh giá.
- Trong những năm vừa qua công tác kiểm tra đánh giá môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên chủ yếu vẫn đƣợc tiến hành theo cách truyền thống, chủ yếu là để sinh viên làm bài tự luận trên giấy, điều này sẽ gặp một số hạn chế trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên, bên cạnh đó kỹ năng thực hành nghề của các em cũng không đƣợc đánh giá chuẩn xác.
- Chính vì vậy Hiệu trƣởng của nhà Trƣờng Thạc sỹ Phạm Vũ Khiêm đã chỉ đạo và giao cho Tổ tin học của nhà trƣờng trong năm 2013 phải tìm ra các công cụ hỗ trợ đánh giá môn học Mạng máy tính hiệu quả hơn, nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, nâng cao kĩ năng thực hành nghề cho sinh viên [2].
- Với mong muốn góp phần vào việc giải quyết những bất cập trong công tác kiểm tra đánh giá môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên, cần phải tìm ra những giải pháp để ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra đánh giá môn học này.
- Đây cũng là lý do để tác giả chọn đề tài "Khảo sát các công cụ hỗ trợ trong đánh giá môn học Mạng máy tính" tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên.
- Lịch sử nghiên cứu Ở các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Canada, Đức việc ứng dụng công nghệ thông tin làm công cụ hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên không còn là xa lạ.
- Tuy nhiên ở Việt Nam trong khoảng 15 gần đây mới đã và đang áp ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên.
- Các công cụ hỗ trợ giảng dạy, đánh giá đã đƣợc khai thác tại nhiều Trƣờng Đại học tiêu biểu nhƣ Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Cônng nghiệp Hà Nội, các công cụ này đem lại hiệu quả rất lớn hỗ trợ trong việc giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Tại các trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề thì việc áp dụng các công cụ hỗ trợ giảng dạy, đánh giá môn học hiện nay cũng đã và đang đƣợc triển khai rất hiệu quả.
- Tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên xuất phát từ yêu cầu cụ thể của việc dạy các môn kỹ thuật và yêu cầu của dạy học thực hành, đòi hỏi ngƣời dạy phải cung cấp đủ về kiến thức, thuần thục về kỹ năng cho ngƣời học để có thể trang bị cho ngƣời học hành trang tốt nhất có thể khi ra trƣờng.
- Hy vọng, với sự hỗ trợ của các công cụ thực hành ảo trong dạy và học sẽ giúp ngƣời học nâng cao kĩ năng thực hành, nâng cao chất lƣợng đào tạo, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, đặc biệt nó là công cụ hỗ trợ cho các em sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghệ Long Biên chủ động, tích cực tìm hiểu và nắm bắt tri thức công nghệ trong các môn học có tính ứng dụng thực tiễn cao nhƣ môn học Mạng máy tính.
- Mục đích nghiên cứu.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá trong đào tạo cũng nhƣ cơ sở lý luận ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học Mạng máy tính tại Trƣờng cao đẳng nghề Long Biên, luận văn sẽ làm rõ những ƣu điểm và nhƣợc điểm của công tác này tại trƣờng.
- Đề xuất các giải pháp để ứng dụng có hiệu quả công cụ hỗ trợ trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên - Trên cơ sở kết quả thực nghiệm với các công cụ hỗ trợ đánh giá môn học Mạng máy tính đƣợc đề xuất, luận văn sẽ rút ra các bài học kinh nghiệm để nhân rộng việc ứng dụng công cụ này tại Trƣờng Cao đằng nghề Long Biên.
- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công cụ hỗ trợ đánh giá môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên 5.
- Phạm vi nghiên cứu - Công cụ hỗ trợ đánh giá môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên - Phạm vi khảo sát số liệu: từ năm 2011 đến nay.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Tìm hiểu một số văn bản nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc về chủ trƣơng đổi mới công tác giáo dục và đào tạo, công tác kiểm tra đánh giá.
- Tìm hiểu các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên.
- Nghiên cứu chƣơng trình chi tiết đào tạo môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên.
- Phương pháp điều tra + Sử dụng các phiếu điều tra để Khảo sát tình hình ứng dụng công cụ hỗ trợ công tác kiểm tra đánh giá môn học Mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia + Phỏng vấn một số giảng viên sử dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy, đánh giá môn học Mạng máy tính để tìm hiểu các ƣu nhƣợc điểm của công cụ này.
- Phương pháp thực nghiệm + Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của phƣơng án đề xuất.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng công cụ hỗ trợ trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Khảo sát thực trạng công cụ đánh giá môn học mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên.
- Một số công cụ hỗ trợ trong đánh giá môn học mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên Chƣơng 4.
- GS.TSKH Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm.
- Thông báo (số 15/2012-LBC) Trƣờng Cao đẳng Nghề Long Biên, V/v Tìm kiếm khai thác công cụ hỗ trợ giảng dạy CHƢƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ khi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc thành lập vào năm 2003, công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên đƣợc chú trọng nhiều hơn, việc ứng dụng công cụ hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên đã và đang đƣợc triển khai mạnh mẽ tại các trƣờng học ở các cấp độ khác nhau từ bậc phổ thông cơ sở đến bậc giáo dục Đại học, giáo dục nghề nghiệp trong phạm vi toàn quốc.
- Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu quan trọng và cần thiết trong quá trình đào tạo sinh viên đang học tập tại mỗi nhà trƣờng.
- Thông qua đánh giá, nhà quản lý giáo dục, giảng viên biết đƣợc họ đang làm tốt cái gì và cần thay đổi cái gì để có thể đào tạo sinh viên tốt hơn.
- Đồng thời thông qua đó, sinh viên cũng biết họ tiếp thu đƣợc cái gì và cái gì chƣa tiếp thu đƣợc.
- Kết quả học tập giúp cho sinh viên hiểu đƣợc họ đạt chuẩn đào tạo và mục tiêu đào tạo ở mức độ nào.
- Ngoài ra kết quả này còn thể hiện khả năng và chất lƣợng đào tạo của một trƣờng, cũng nhƣ khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp.
- Nhƣ vậy, muốn biết năng lực, khả năng và các yếu tố cần thiết của một ngƣời học, điểm học tập là chỉ số rõ nhất và quan trọng nhất để hiểu về sinh viên đó.
- Điều đó cho thấy điểm của sinh viên đóng vai trò rất quan trọng.
- Nếu các điểm số cho thấy kết quả cuối cùng không phản ánh đúng đƣợc năng lực thực sự của ngƣời học sẽ là một vấn đề nghiêm trọng đối với công tác giáo dục, đào tạo và việc sử dụng nhân lực trong xã hội.
- Do đó không chỉ Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên nói riêng, mà các trƣờng đào tạo nghề nói chung đều phải cân nhắc kĩ lƣỡng, nội dung, chƣơng trình đào tạo của đơn vị mình để đảm bảo đúng với qui định của Bộ, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
- Chính vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giảng dạy là cần thiết, đặc biệt là sử dụng các công cụ hỗ trợ giảng dạy môn học để nâng cao kỹ năng thực hành nghề cho sinh viên, nâng cao chất lƣợng đào tạo cho môn học là một việc làm cần thiết và quan trọng trong mỗi trƣờng hiện nay.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.2.1.
- Kiểm tra “Kiểm tra là bộ phận hợp thành của quá trình hoạt động dạy - học, nhằm nắm đƣợc thông tin về trạng thái và kết quả học tập của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy- học” [3].
- Nhƣ vậy trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lƣờng, thu thập thông tin để có đƣợc những phán đoán, xác định xem mỗi ngƣời học sau khi học đã nắm đƣợc gì (kiến thức), làm đƣợc gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao, đồng thời có đƣợc những thông tin phản hồi để hoàn thiện quá trình dạy-học.
- Đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tƣợng đánh giá và đƣa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt đƣợc theo các tiêu chí đƣợc đƣa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập.
- Đánh giá có thể là đánh giá định lƣợng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dựa vào các ý kiến và giá trị.
- Ta có thể hiểu kiểm tra đánh giá kết quả học tập là sự so sánh, đối chiếu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tế đạt đƣợc ở ngƣời học để tìm hiểu và chuẩn đoán trƣớc và trong quá trình dạy- học hoặc sau một quá trình học tập với các kết quả mong đợi đã xác định trong mục tiêu dạy học.
- “Đánh giá là xác định mức độ nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh so với yêu cầu của chƣơng trình đề ra” [3].
- Cơ sở đánh giá kết quả học tập của sinh viên Hiện nay trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng ở Việt Nam nói chung để đánh giá kết quả học tập của sinh viên các nhà quản lý giáo dục dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập và mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập.
- Mục tiêu của môn học là những gì sinh viên cần đạt đƣợc sau khi học xong môn học đó, cụ thể nó bao gồm.
- Còn mục đích học tập là những gì sinh viên cần có đƣợc sau khi đã học xong một đơn vị kiến thức, một quy tắc nhất định.
- Mục đích học tập thông thƣờng bao gồm những điểm sau.
- Nếu mục tiêu của môn học và mục đích học tập đƣợc xác định đúng đắn thì chúng hỗ trợ cho nhau trong việc đánh giá, đạt đƣợc yêu cầu đề ra của công việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Mục tiêu của môn học và mục đích học tập là cơ sở cho việc xác định nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và quy trình dạy học và học tập.
- Đồng thời nó cũng là cơ sở để lựa chọn phƣơng pháp và quy trình đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Lý thuyết Bloom về đánh giá kết quả học tập B.S.Blooom tại hội nghị Hội tâm lý học của Mỹ tổ chức vào năm 1948 đã chủ trì xây dựng một hệ thống phân loại các mục tiêu của quá trình giáo dục.
- Lĩnh vực nhận thức thể hiện ở khả năng suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập các sự kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch, quy nạp, và sự đánh giá có phê phán.
- Bloom và những ngƣời cộng tác của ông cũng xây dựng nên các cấp độ của các mục tiêu giáo dục theo các phƣơng diện sau: a.
- Đánh giá (Evaluation): có khả năng xây dựng các tiêu chí đánh giá và biết áp dụng các tiêu chí này để đánh giá nội dung kiến thức, giải pháp, cách giải quyết vấn đề… b.
- Nhận biết giá trị (valuing): Hiểu và đánh giá đƣợc giá trị của kiến thức đang học.
- Quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập  Mục tiêu môn học  Nội dung môn học  Giáo trình, tài liệu Xác định mục tiêu, nội dung, tiêu chí đánh giá Chọn phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Chọn công cụ kiểm tra đánh giá Đo lƣờng Báo cáo hoàn thiện công cụ đánh giá môn học Kiểm tra Sai Đúng Phân tích Sai Đúng Sơ đồ 1.1.
- Quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập 1.2.4.1.
- Xác định mục tiêu đánh giá Mục tiêu dạy học, mục đích học tập chính là cơ sở cho việc xác định nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và quy trình dạy học và học tập do đó nó cũng là cơ sở để lựa chọn phƣơng pháp và quy trình KTĐG kết quả học tập.
- Đánh giá kết quả học tập dựa trên các mục tiêu dạy học sẽ nhận đƣợc những thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình dạy học.
- Khi xác định mục tiêu cần.
- Đề xuất tất cả các mục tiêu, xếp thứ tự ƣu tiên cho các mục tiêu.
- Không nên nhằm quá nhiều mục tiêu trong một lần kiểm tra  Làm rõ mục tiêu nào là chủ đạo, các mục tiêu này có giá trị nhƣ thế nào đối với sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý.
- Xác định nội dung và các tiêu chí đánh giá Mục tiêu dạy học phải cụ thể sao cho có thể đo đƣợc hay quan sát đƣợc, tức là mục tiêu dạy học phải đƣợc lƣợng hóa.
- Ngƣời ta thƣờng lƣợng hóa mục tiêu bằng các động từ hành động, một động từ có thể dùng ở các nhóm mục tiêu khác nhau: Nhóm mục tiêu thái độ, thƣờng dùng các động từ sau: tuân thủ, tán thành, phản đối, hƣởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác.
- Nhóm mục tiêu kiến thức đƣợc lƣợng hóa theo 3 mức độ (trong 6) mức độ nhận thức của Bloom.
- Nhóm mục tiêu kĩ năng : Ta tạm chia làm 2 mức độ làm được và làm thành thạo một công việc.
- Nhƣ vậy các mục tiêu dạy học đƣợc lƣợng hoá sẽ giúp tìm ra những kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp, có thể đo lƣờng đƣợc đối với từng môn học, bài học.
- Từ những yếu tố trong mục tiêu có thể đo lƣờng ở trên, chúng ta sẽ cụ thể hoá đƣợc thành các nội dung và tiêu chí đánh giá.
- Để xác định đƣợc nội dung của kiểm tra thì cần chỉ ra đƣợc nội dung kiểm tra gồm có những chủ đề nào và các yêu cầu cần đạt của từng chủ đề là gì ? tầm quan trọng của từng chủ đề và các trọng số tƣơng ứng.
- Các thông tin này có thể tổng hợp trong bảng trọng số của nội dung kiểm tra nhƣ sau: Bảng 1.1 Trọng số các nội dung kiểm tra đánh giá TT Chủ đề Các mức độ đánh giá Trọng số.
- Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Tổng hợp A B C TỔNG SỐ 100% Từ đó có thể thấy rằn việc thống nhất về trọng số là sự thống nhất về yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên.
- Lựa chọn phƣơng pháp, công cụ, hình thức kiểm tra đánh giá Vì mục tiêu kiểm tra đánh giá là đa dạng, mỗi công cụ, hình thức kiểm tra đánh giá đều có mặt mạnh và yếu của nó, nên phải lựa chọn phƣơng pháp, công cụ đánh giá, hình thức kiểm tra sao cho phù hợp với mục tiêu của môn học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt