« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tính khả dụng của cổng thông tin chính phủ điện tử Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ DỤNG CỦA CỔNG THÔNG TIN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.
- Ngành: Công nghệ thông tin.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn “Đánh giá tính khả dụng của cổng thông tin chính phủ điện tử Việt Nam” là sản phẩm do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Anh Hoàng.
- Trương Anh Hoàng - Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.
- Tôi xin được cảm ơn các Thầy/Cô ở Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Công nghệ đã giảng dạy chúng tôi trong quá trình học tập và góp ý cho tôi hoàn thiện trong quá trình làm luận văn..
- Xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là các thành viên trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt bản luận văn tốt nghiệp này..
- 1.1 ! Đặt vấn đề.
- 1.2 ! Tổng quan về tính khả dụng của hệ thống.
- 1.2.2 ! Các hoạt động đánh giá tính dễ sử dụng của hệ thống.
- 1.3 ! Phân loại các phương pháp đánh giá khả năng sử dụng.
- Chương 2 ! Phương pháp kiểm duyệt để đánh giá tính khả dụng của hệ thống.
- 2.1 ! Phương pháp kiểm duyệt.
- 2.2 ! Các hoạt động của quá trình kiểm duyệt.
- 2.2.1 ! Xác định các vấn đề liên quan đến tín khả dụng.
- 2.2.2 ! Chu trình đánh giá tính khả dụng.
- 2.2.3 ! Đào tạo và xây dựng đội thiết kế.
- 2.3 ! Các phương pháp kiểm duyệt.
- 2.3.1 ! Phương pháp đánh giá dựa trên kinh nghiệm.
- 2.3.2 ! Phương pháp đánh giá thăm dò.
- 2.3.3 ! Hiệu quả của phương pháp kiểm duyệt.
- 2.3.4 ! Khi nào thì sử dụng các phương pháp kiểm tra.
- Chương 3 ! Đánh giá tính khả dụng của hệ thống cổng thông tin chính phủ điện tử Việt Nam Giới thiệu cổng thông tin chính phủ điện tử Việt Nam.
- 3.2 ! Đánh giá tính dễ khả dụng cổng thông tin chính phủ điện tử.
- 3.2.1 ! Đánh giá dựa trên kinh nghiệm.
- 3.2.2 ! Đánh giá sử dụng phương pháp thăm dò.
- 3.3 ! Đề xuất cải tiến giao diện cho cổng thông tin điện tử chính phủ.
- 3.3.1 ! Tóm tắt các vấn đề hiện tại.
- 3.3.2 ! Thiết kế lại hệ thống.
- Hình 1: Mối liên quan giữa lỗi khả dụng tìm thấy với tập người đánh giá [6.
- Hình 2: Tỉ trọng lỗi khả dụng trên số người đánh giá [6.
- Hình 3: Thiết kế bố cục trang chủ.
- Hình 5: Thiết kế bố cục trang "Dịch vụ công".
- Hình 6: Thiết kế bố cục trang "Hệ thống văn bản".
- Hình 7: Thiết kế bố cục trang "Thông tin đa phương tiện".
- Hình 8: Thiết kế bố cục trang tin chi tiết có nội dung dài.
- Hình 9: Thiết kế bố cục trang "Trợ giúp".
- Hình 10: Thiết kế bố cục trang "Báo lỗi".
- Bảng 1: Kết quả đánh giá tính khả dụng dựa trên kinh nghiệm.
- Bảng 2: Đánh giá tính khả dụng bằng phương pháp thăm dò.
- Bảng 3: Thiết kế lại cấu trúc trang web.
- Xuất phát từ tình hình phát triển và tầm quan trọng của hệ thống cổng thông tin chính phủ điện tử Việt Nam, xuất phát từ chủ trương tin học hóa hệ thống quản lý của chính phủ, xuất phát từ nhu cầu tương tác nhanh chóng và hiệu quả giữa người dân và chính phủ nhằm tiết kiệm chí phí về thời gian và chi phí về quản lý.
- Luận văn thực hiện một cuộc khảo sát các phương pháp đánh giá tính khả dụng và lựa chọn phương pháp phù hợp với tình hình phát triển để đánh giá tính khả dụng của cổng thông tin điện tử chính phủ..
- Chương 1: Trình bày tổng quan về các phương pháp đánh giá tính khả dụng..
- Chương 2: Trình bày chi tiết về phương pháp kiểm duyệt đánh giá tính khả dụng của hệ thống, trong đó tập trung mô tả hai phương pháp chính là đánh giá dựa trên kinh nghiệm và đánh giá thăm dò..
- Chương 3: Áp dụng hai phương pháp trên vào đánh giá tính khả dụng của cổng thông tin chính phủ điện tử Việt Nam.
- Dựa trên kết quả đánh giá luận văn đề xuất một số cải tiến nhằm giảm thiểu các vấn đề về tính khả dụng của hệ thống..
- 1.1! Đặt vấn đề.
- Tính khả dụng [9] là mức độ mà một hệ thống máy tính cho phép người dùng trong một bối cảnh sử dụng cụ thể có thể đạt được những mục tiêu nhất định với cảm giác hài lòng..
- Đánh giá tính khả dụng (tính dễ sử dụng) là một phần quan trọng của quá trình thiết kế giao diện người dùng.
- Đánh giá tính khả dụng bao gồm các phương pháp để đo lường các khía cạnh của khả năng sử dụng giao diện người dùng hệ thống.
- Tuy nhiên, việc đánh giá có thể tốn kém về thời gian và nguồn lực con người, do đó cần lựa chọn phương pháp để đánh giá khả năng sử dụng phù hợp với đặc trưng của hệ thống sao cho tiết kiệm chi phí về thời gian, nguồn lực, con người..
- 1.2! Tổng quan về tính khả dụng của hệ thống.
- Tính khả dụng [5] là một thuộc tính chất lượng của hệ hống thể hiện ở mức độ dễ sử dụng khi con người tương tác với giao diện hệ thống.
- Tính khả dụng bao gồm tính dễ sử dụng, tính hiệu quả và cuối cùng là sự hài lòng của người dùng cuối..
- Tính khả dụng không phải là một thuộc tính đơn lẻ, nó bao gồm một tập hợp các thuộc tính:.
- o! Thiết kế trực quan: Người dùng gần như không mất thời gian để tìm hiểu kiến trúc của hệ thống.
- Để đảm bảo tính chất này hệ thống cần được thiết kế trực quan, nhìn vào người dùng có thể hiểu ngay để thực hiện nhiệm vụ của mình họ cần phải đi đến đâu và làm gì..
- o ! Tính dễ học: tốc độ nhanh chóng mà một người dùng có thể hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản cho dù họ chưa từng thấy giao diện hệ thống trước đó o ! Hiệu quả của việc sử dụng: tốc độ nhanh chóng mà một người dùng có kinh.
- nghiệm có thể hoàn thành các nhiệm vụ..
- o! Tính dễ nhớ: sau khi xem hệ thống, người dùng có thể nhớ đủ để sử dụng hiệu quả ở lần xem tiếp theo..
- o! Khả năng chống lỗi và bảo mật: Mức độ thường xuyên mà người dùng gây ra lỗi khi sử dụng hệ thống, mức độ nghiêm trọng của lỗi và cách người dùng quay lại trạng thái trước lỗi..
- o! Mức độ hài lòng của người dùng đối với hệ thống..
- 1.2.2! Các hoạt động đánh giá tính dễ sử dụng của hệ thống Đánh giá khả năng sử dụng bao gồm một chuỗi các hoạt động như sau:.
- o ! Capture: Thu thập dữ liệu về khả năng sử dụng, ví dụ: Thời gian hoàn thành nhiệm vụ, các sai sót, vi phạm nguyên tắc, các đánh giá chủ quan..
- o! Analysis: Phân tích, diễn giải dữ liệu khả năng sử dụng để xác định các vấn đề về khả năng sử dụng trong giao diện hệ thống..
- 1.3! Phân loại các phương pháp đánh giá khả năng sử dụng.
- Dựa theo phân loại của Balbo [9] chúng ta có năm lớp phương thức đánh giá khả năng sử dụng dưới đây:.
- Kiểm thử (Testing): phương pháp này yêu cầu các ứng viên tham gia một cuộc kiểm thử.
- Người dùng sẽ thao tác một số nhiệm vụ đã xác định trước.
- Dựa vào kết quả công việc để xác định các vấn đề về khả năng sử dụng của hệ thống.
- Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng này yêu cầu việc ghi nhận các hành động của người dùng khi họ thao tác với hệ thống.
- Điều này có thể thực hiện bởi một người đánh giá bằng cách trực tiếp xem cách người dùng thao tác với hệ thống và ghi lại.
- hoặc cũng có thể bằng cách xem đoạn phim về phiên làm việc..
- Kiểm duyệt (Inspection): Một quá trình kiểm duyệt về tính khả dụng là phương pháp đánh giá theo đó một người đánh giá sẽ xem xét các khía cạnh khả dụng của một thiết kế giao diện người dùng xem có phù hợp với một tập các hướng dẫn không.
- Các hướng dẫn có thể là các quy định rất cụ thể dựa trên các nguyên tắc chung.
- Không giống như các phương pháp đánh giá tính khả dụng khác, phương pháp kiểm duyệt dựa trên phán đoán của người đánh giá.
- Suốt quá trình xem xét, người đánh giá cố gắng để mô phỏng quá trình giải quyết vấn đề của người dùng khi họ thực hiện các nhiệm vụ trên giao diện cụ thể.
- Tại mỗi bước của một nhiệm vụ, người kiểm tra đánh giá xem người sử dụng sẽ thực hiện bước đó hoàn thành hay thất bại.
- Từ đó, người đánh giá có thể đưa ra một tài liệu đầy đủ về quá trình phân tích..
- Điều tra (Inquiry): Tương tự như các cách tiếp cận kiểm tra tính khả dụng, các phương pháp điều tra yêu cầu phản hồi từ người dùng và thường được sử dụng trong quá trình kiểm tra tính khả dụng.
- Thay vào đó, mục tiêu của các phương pháp này là thu thập những cảm nhận chủ quan (tức là, sở thích hay ý kiến) về các khía cạnh khác nhau của một giao diện người dùng.
- Người đánh giá cũng sử dụng phương pháp điều.
- 3.! Jakob Nielsen.
- 5.! Jakob Nielsen.
- 7.! Jakob Nielsen