« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới phương pháp dạy học môn Tin học văn phòng dựa trên năng lực thực hiện cho sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- Ban Giám hiệu, đồng nghiệp của Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN.
- Tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện.
- Dạy học.
- Năng lực và Năng lực thực hiện.
- Các thành tố của quá trình dạy học.
- Dạy học theo năng lực thực hiện.
- Triết lý và nguyên tắc của dạy học theo NLTH.
- Một số đặc trƣng của dạy học theo NLTH.
- Xây dựng mục tiêu và nội dung dạy học theo NLTH.
- Tổ chức dạy học theo NLTH.
- Đánh giá kết quả học tập theo NLTH.
- Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của dạy học theo năng lực thực hiện.
- Sự khác biệt giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận theo NLTH [2.
- Những điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy học theo năng lực thực hiện.
- Cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo.
- THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH.
- Vài nét về trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Công tác đào tạo ngành điều dƣỡng đại học tại trƣờng.
- Thực trạng dạy học môn THVP tại Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Đặc điểm của môn học và những phƣơng pháp giảng day đặc trƣng.
- Những phƣơng pháp giảng day đặc trƣng.
- Khả năng áp dụng dạy học theo năng lực thực hiện môn Tin học văn phòng tại Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- DẠY HỌC MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH.
- Cấu trúc lại chƣơng trình môn THVP theo NLTH.
- Xây dựng một số bài giảng môn THVP theo NLTH.
- Phƣơng pháp và quy trình thực nghiệm.
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
- Sự khác biệt giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận theo NLTH.
- 35 Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện.
- Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn.
- Cấu trúc các thành tố của quá trình dạy học.
- Sơ đồ triết lý dạy học theo NLTH.
- Quy trình chung về thiết kế dạy học.
- 72 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDN Đại học Điều dƣỡng Nam Định THVP Tin học văn phòng NLTH Năng lực thực hiện GV Giáo viên SV Sinh viên -1- MỞ ĐẦU 1.
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam".
- Một trong những bất cập của giáo dục trong giai đoạn 2001-2010 đó là: nội dung chƣơng trình còn nặng về lý thuyết, phƣơng pháp dạy học lạc hậu, chƣa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tƣợng ngƣời học.
- chƣa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội.
- chƣa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên.
- chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học.
- Thực hiện các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển giáo dục đào tạo, trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định đã chú trọng tìm kiếm các giải pháp nhằm -2- nâng cao chất lƣợng đào tạo tất cả các bậc học trong toàn trƣờng.
- Nhà trƣờng xác định rằng để nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng thì không còn con đƣờng nào khác là phải thực hiện tốt công tác đảm bảo chất lƣợng tại tất cả các khâu của quá trình đào tạo trong đó có khâu đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Để đáp ứng các yêu cầu trên, với kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới thì hệ thống giáo dục nghề nghiệp đã và đang tiếp cận theo phƣơng thức đào tạo theo “năng lực thực hiện”.
- Cách tiếp cận này chỉ ra rằng trong đào tạo ngƣời lao động tƣơng lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà còn cần cả kỹ năng về phƣơng pháp tiếp cận giải quyết vấn đề và các năng lực xã hội cần thiết để thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động cụ thể của mình.
- Chƣơng trình khung đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận mục tiêu đào tạo định hƣớng thị trƣờng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội một cách khoa học có tính kế thừa những hạt nhân hợp lý của phƣơng thức truyền thống để xây dựng lên cái mới cho chƣơng trình đào tạo nghề.
- Tuy nhiên sự nhận thức về mặt lý luận về phƣơng thức đào tạo mới cũng nhƣ áp dụng đào tạo theo “năng lực thực hiện” còn nhiều hạn chế ở các cơ sở đào tạo.
- Việc chuyển đổi từ phƣơng pháp giảng dạy truyền thống sang giảng dạy theo năng lực thực hiện khiến các giáo viên thực sự bỡ ngỡ về cách thức cũng nhƣ quy chuẩn áp dụng sao cho hiệu quả.
- Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Đổi mới phương pháp dạy học môn Tin học văn phòng dựa trên năng lực thực hiện cho sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” 2.
- Lịch sử nghiên cứu định hƣớng dạy học theo năng lực thực hiện 2.1.
- Ngoài nƣớc Dạy học theo NLTH đã đƣợc xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ trƣớc, cùng với sự ra đời của thuyết hành vi trong dạy học.
- Xu hƣớng đào tạo theo NLTH đƣợc hình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970 trong các phong trào đào tạo và đào tạo nghề dựa trên NLTH nhiệm vụ.
- Cách tiếp cận theo hƣớng NLTH đƣợc phát triển mạnh mẽ vào những năm 1990 tại các quốc gia Anh, Úc, New Zealand, Đức, Bỉ….Cuối thế kỷ 20, đào tạo theo NLTH (Competency Based Training-CBT) đã trở thành một xu thế phổ biến trong giáo dục nghề nghiệp trên thế giới và đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
- Ở Hoa Kỳ có công trình “Sổ tay thiết kế chƣơng trình đào tạo theo NLTH’’ của W.E.Blank.
- ở Anh có công trình “Thiết kế đào tạo theo NLTH” của S.Fletcher.
- ở Úc có công trình “Thiết kế chƣơng trình đào tạo theo NLTH” của Bruce Markenzie [36].
- Ở trong nƣớc Đào tạo theo NLTH xuất hiện ở nƣớc ta chƣa lâu.
- Khái niệm về đào tạo nghề theo Mô đun và NLTH lần đầu tiên đƣợc Viện khoa học dạy nghề đề cập đến vào năm 1986.
- Sau đó, đào tạo nghề ngắn hạn theo Mô đun kỹ năng hành nghề (MES) và NLTH đã đƣợc một số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu.
- Nguyễn Minh Đƣờng đã có các công trình: “Mô đun kỹ năng hành nghề - Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng dẫn biên soạn và áp dụng Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện .
- Nguyễn Đức Trí đã có các công trình nhƣ: “Đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện - Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 1996) [27].
- Cũng đã có một số luận án tiến sĩ và luận văn cao học nghiên cứu về đào tạo theo NLTH nhƣ: Luận án tiến sĩ “Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH” của Nguyễn Ngọc Hùng Luận văn thạc sĩ “Đổi mới dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại trƣờng Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội theo NLTH” của Vũ Văn Thảo, Luận văn thạc sĩ “Dạy học môn Quản trị mạng theo NLTH tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội” của Nguyễn -4- Quang Huy [13], “Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế-Kỹ thuật Vinatex” của Trần Trung Hiếu [10] v.v..
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học dựa trên năng lực thực hiện và áp dụng giảng dạy môn Tin học văn phòng (THVP) nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn học này tại Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy học trên năng lực thực hiện (NLTH) cho môn THVP đối với sinh viên (SV) Đại học Điều dƣỡng Chính quy tại trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định (ĐDN) 5.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học môn THVP theo NLTH tại Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả - Đề tài tổng hợp những khái niệm, những đặc điểm chung về phƣơng pháp dạy học.
- Phân tích các ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học dựa trên NLTH so với phƣơng pháp dạy học truyền thống, góp phần hoàn chỉnh các cơ sở lý luận về dạy học dựa theo NLTH.
- Xây dựng các bài giảng cụ thể dạy học dựa theo NLTH cho môn THVP tại trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy hiệu quả của phƣơng pháp này trong quá trình dạy học, gây hứng thú cho SV, giúp SV thành thạo kỹ năng hơn, giảm bớt thời gian đào tạo.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học trên NLTH - Phân tích, đánh giá thực trạng dạy học môn THVP tại trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Nghiên cứu, áp dụng phƣơng pháp dạy học theo NLTH cho môn THVP, thực nghiệm và đánh giá chất lƣợng, hiệu quả.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu trên, tác giả tiến hành sử dụng các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: 8.1.
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh và khái quát hóa trên cơ sở thu thập các tài liệu, văn bản, sách báo về lý luận dạy học, về sƣ phạm kỹ thuật, lý luận dạy học trên NLTH.
- Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học theo NLTH nhằm tiến tới áp dụng vào giảng dạy môn THVP.
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra khảo sát bằng các phiếu thăm dò để tìm hiểu các nhận định, thái độ của GV và SV về thực trạng dạy học môn THVP tại trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức thực hiện một số bài giảng thiết kế trên NLTH của môn học.
- Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 3 phần chính - Phần mở đầu: Trình bày mục đích, lý do chọn đề tài, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phần nội dung: gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của dạy học dựa trên năng lực thực hiện.
- Chƣơng 2: Thực trạng dạy môn Tin học văn phòng tại trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định -6- Chƣơng 3: Dạy môn Tin học văn phòng theo năng lực thực hiện tại Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm - Phần kết luận và kiến nghị -7- Chƣơng 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.
- Tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện 1.1.
- Dạy học a.
- Dạy học Dạy học là một quá trình truyền thụ, tổ chức nhận thức kiến thức, kinh nghiệm xã hội và nghề nghiệp cho ngƣời học nhằm hình thành và phát triển nhân cách nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng.
- Dạy học bao hàm trong nó sự học và sự dạy gắn bó với nhau, trong đó sự dạy không chỉ là sự giảng dạy mà còn là sự tổ chức, chỉ đạo và điều khiển sự học.
- [22] -8- Dạy học là một thuật ngữ kép thể hiện quá trình tƣơng tác giữa thầy và trò trong hoạt động dạy và học.
- Năng lực và Năng lực thực hiện a.
- Năng lực Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực hiện một công việc có hiệu quả trong những điều kiện nhất định [17].
- Năng lực chính là khả năng mỗi cá nhân có sự phù hợp giữa một tổ hợp các thuộc tính tâm lý với yêu cầu của một hoạt động nhất định để hoạt động có kết quả.
- Tuy nhiên theo quan điểm đào tạo nghề theo năng lực thì mọi học sinh học nghề đều có thể học đạt đến một trình độ thông thạo (mastery learning) cho một nghề nhất định.
- Năng lực thực hiện  Định nghĩa Năng lực thực hiện hay năng lực hành nghề trong một số tài liệu tiếng Việt hiện nay đƣợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh, thƣờng là “Competence” hoặc “Competency”, ví dụ “Competency Based Training” (CBT) có thể đƣợc hiểu là “đào tạo theo năng lực thực hiện”.
- Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện đƣợc các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra.
- [2] Năng lực thực hiện đƣợc coi nhƣ là sự tích hợp của kiến thức-kỹ năng-thái độ để thực hiện một công việc sản xuất và đƣợc thể hiện trong thực tiễn sản xuất.
- Không chỉ là kỹ năng lao động tay chân mà kỹ năng trí tuệ cũng là thành phần kỹ năng tạo nên năng lực thực hiện.
- Tùy theo loại năng lực cần hình thành mà thành phần kỹ năng đƣợc nhận diện có thể khác nhau [2] -9- NĂNG LỰC THỰC HIỆN Hình 1.
- Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện Trong năng lực thực hiện, ngƣời ta cũng phân biệt bốn loại chủ yếu sau.
- Kỹ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt - Kỹ năng quản lý các công việc - Kỹ năng quản lý các sự cố - Kỹ năng hoạt động trong môi trƣờng làm việc  Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn Trong đào tạo nghề ngƣời ta quan tâm đến năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn (Professional Action Competency).
- Năng lực này đƣợc coi là tích hợp của bốn loại năng lực sau: năng lực cá nhân (Individual competency)-năng lực chuyên môn/kỹ thuật (Professional/Technical competency)-năng lực phƣơng pháp luận (Methodical competency) và năng lực xã hội (Social competency).
- [2] Năng lực phƣơng pháp luậnNăng lực chuyên mônNăng lực hoạt động chuyên mônNăng lực xã hộiNăng lực cá nhân Hình 2.
- Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn Trong đó.
- Năng lực cá nhân là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển cũng nhƣ giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu cá nhân, xây dựng và

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt