« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế bài giảng điện tử trong giảng dạy môn Tin học đại cương tại trường Cao đẳng nghề Việt -Xô số 1, Vĩnh Phúc.


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN MINH ĐƢỜNG.
- luận văn với đề tài: “Thiết kế bài giảng điện tử trong giảng dạy môn Tin học đại cương tại trường Cao đẳng nghề Việt -Xô số 1, Vĩnh Phúc” đã hoàn thành.
- 1 BGĐT Bài giảng điện tử 2 BLĐ TBXH Bộ lao động thƣơng binh xã hội 3 CNDH Công nghệ dạy học 4 CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông 5 CBQL Cán bộ quản lý 6 ĐHSP Đại học sƣ phạm 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8 GV Giáo viên 9 KHGD Khoa học giáo dục 10 MTĐT Máy tính điện tử 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 PTDH Phƣơng tiện dạy học 13 PTKT DH Phƣơng tiện kĩ thuật dạy học 14 QĐ Quyết định 15 SV Sinh viên 16 TT NCGD&BDGV Trung tâm nghiên cứu giáo dục & bồi dƣỡng giáo viên 17 TN Thực nghiệm.
- Hình 1.1 Bản chất của công nghệ dạy học Hình 1.2 Các thành phần của công nghệ dạy học Hình 1.3 Cấu trúc bài giảng điện tử Hình 1.4 Vị trí của phƣơng tiện dạy học trong dạy học kỹ thuật Hình 1.5 Biểu đồ trình độ chuyên môn của của giáo viên môn học “Tin học đại cƣơng.
- Hình 1.6 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên môn học Tin học đại cƣơng.
- Hình 2.1 Giao diện của phần mềm Ms- Powerpoint Hình 2.2 Giao diện của phần mềm Microsoft Frontpage Hình 3.1 Giao diện cửa sổ Frames pages Hình 3.2 Giao diện cửa sổ thiết kế Hình 3.3 Quy trình thiết kế bài giảng điện tử Hình 3.4 Giao diện trang chính của môn học Hình 3.5 Giao diện trang lời nói đầu Hình 3.6 Giao diện trang mục lục Hình 3.7 Giao diện xuất hiện các tiều đề của Chƣơng 5 Hình 3.8 Giao diện nội dung mục tiêu của chƣơng Hình 3.9 Giao diện xuất hiện mục 1.
- Giới thiệu về Turbo Pascal Hình 3.10 Giao diện mục 2.
- Các kiểu dữ liệu Hình 3.11 Giao diện mục 3.
- Khai báo biến, hằng,… Hình 3.12 Giao diện mục 4.
- Lệnh nhập và xuất dữ liệu Hình 3.13 Giao diện mục 5.3.1.
- Câu lệnh For dạng 1 Hình 3.14 Giao diện hoạt động, bài tập của lệnh For Hình 3.15 Bài tập 1 Hình 3.16 Viết chƣơng trình cụ thể DANH M CÁC B.
- Số lƣợng, trình độ chuyên môn của giáo viên bộ môn “Tin học đại cƣơng” Bảng 1.2.
- Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên môn học "Tin học đại cƣơng" Bảng 1.3.
- Thâm niên dạy học của giáo viên bộ môn "Tin học đại cƣơng" Bảng 1.4.
- Nhận thức của giáo viên về BGĐT và tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học Bảng 1.6.
- Thực trạng về mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học Bảng 1.7.
- Nhận thức của CBQL, giáo viên về dạy học theo BGĐT Bảng 1.8.
- Mức độ đáp ứng yêu cầu của trang thiết bị dạy học.
- Ứng dụng CNTT trong giáo dục 6.
- Công nghệ dạy học 6 1.2.2.
- Bản chất và đặc điểm của công nghệ dạy học hiện đại 7 1.2.3.
- Các thành phần của công nghệ dạy học hiện đại 9 1.2.4.
- Những điểm lưu ý về công nghệ dạy học hiện đại 9 1.2.5.
- Bài giảng theo công nghệ dạy học hiện đại 10.
- Phân biệt giữa bài giảng điện tử và bài giảng truyền thống 14 1.3.5.
- Đặc điểm bài giảng điện tử 16.
- Phương tiện dạy học 19 1.4.4.
- Vai trò của phương tiện dạy học 20 1.4.5.
- Khả năng dạy học bằng máy tính điện tử 26.
- Vai trò và vị trí môn Tin học đại cương trong chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính ở trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, Vĩnh Phúc 31 1.5.2.
- Các điều kiện để dạy học môn Tin học đại cương ở trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, Vĩnh Phúc 36 1.5.5.
- Thực trạng về dạy học môn học Tin học đại cương ở trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, Vĩnh Phúc 40.
- Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định đúng nội dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cấu trúc kiến thức cơ bản theo ý định dạy học.
- Các lệnh hỗ trợ trong quá trình thiết kế BGĐT 60 3.1.6.
- Thiết kế hoạt động dạy học 61 3.1.7.
- Hoàn thiện và kiểm tra việc thiết kế bài giảng TURBO PASCAL 63 3.2.1.
- Công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông (TT) với những ƣu việt của nó đang ngày càng thâm nhập rộng rãi vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có giáo dục.
- CNTT tạo ra một bƣớc đột phá trong việc cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá tƣ duy ngƣời học trong quá trình tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội kiến thức.
- Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, đặc biệt là bài giảng điện tử đƣợc thiết kế với nội dung và phƣơng pháp học tập theo một quá trình dạy và học một cách logic, khoa học sẽ tạo điều kiện cho ngƣời học có thể tƣơng tác, chủ động và sáng tạo trong quá trình tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức, nhờ vậy nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học.
- Ngoài ra, ứng dụng CNTT&TT trong dạy học sẽ tạo thuận lợi cho ngƣời học có thể cần gì học nấy, học suốt đời, học mọi lúc mọi nơi.
- Điều đó tất yếu dẫn đến sự hình thành một phƣơng thức giáo dục mới: giáo dục điện tử, khi có các bài giảng điện tử (BGĐT) sẽ là một trong các sự lựa chọn ƣu tiên của ngƣời học.
- Do vậy, CNTT đang ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong dạy học ở nhiều nƣớc trên thế giới.
- Ở nƣớc ta, Nhà nƣớc ta đang coi đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong những trọng tâm của đổi mới giáo dục.
- Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp dạy học tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học…” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI cũng nêu rõ chủ trƣơng “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá, hội nhập quốc tế”.
- Theo hƣớng đó, hiện đại hoá nội dung và phƣơng pháp dạy học là vấn đề bức thiết.
- Trong đổi mới PPDH theo hƣớng hiện đại hóa, việc phát triển và ứng dụng CNTT&TT, môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện vào quá trình dạy học đang là một 2 xu thế của thời đại.
- Với phƣơng pháp dạy học mới này, SV sẽ đóng vai trò chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên.
- Ngƣời học sẽ phải xác định việc học là cho mình, biến tri thức khoa học thành cái của chính mình, phục vụ cho tƣơng lai của mình, nhở vậy, năng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả dạy học.
- Môn Tin học đại cƣơng là môn học không thể thiếu cho nhóm ngành công nghệ thông tin trong đó có nghề kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính, nó trang bị cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về tin học và làm tiền đề cho họ tiếp cận với CNTT, do đó là môn học bắt buộc đối với sinh viên học ngành này trƣớc khi đƣợc học các môn học chuyên môn nghề.
- Môn Tin học đại cƣơng là môn học thuộc lĩnh vực tin học.
- Vì vậy việc ứng dụng CNTT và bài giảng điện tử càng giúp cho ngƣời học dễ lĩnh hội kiến thức và năng động sáng tạo trong học tập.
- Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 cũng đang quan tâm nhiều đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và dạy môn Tin học đại cƣơng nói riêng, nhƣng đang gặp nhiều khó khăn vì giáo viên còn thiếu kinh nghiệm.
- Do vậy, thiết kế bài giảng điện tử trong giảng dạy môn Tin học đại cƣơng tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 là cần thiết.
- Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài : “Thiết kế bài giảng điện tử trong giảng dạy môn Tin học đại cương tại trường Cao đẳng nghề Việt -Xô số 1, Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình.
- Trên cơ sở đó, tiến hành thiết kế một số BGĐT môn học ”Tin học đại cƣơng”, môn học cơ bản của nghề kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính.
- Đối tượng nghiên cứu - Xây dựng bài giảng điện tử cho môn học Tin học đại cƣơng.
- Phạm vi nghiên cứu 3 Đề tài tập trung nghiên cứu Xây dựng bài giảng điện tử cho mục 5.3 của chƣơng 5 cho môn học Tin học đại cƣơng trong chƣơng trình khung hệ Cao đẳng nghề.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Bài giảng điện tử.
- Đánh giá thực trạng về dạy học môn Tin học đại cƣơng hiện nay tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1.
- Thiết kế một số giáo án điện tử cho môn học Tin học đại cƣơng.
- Thực nghiệm sƣ phạm để chứng minh tính khả thi và hiệu quả của việc ứng dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn Tin học đại cƣơng tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1.
- Nếu xây dựng và sử dụng BGĐT cho môn Tin học đại cƣơng theo hƣớng dạy học hiện đại, đáp ứng yêu cầu sƣ phạm thì sẽ hỗ trợ tốt hoạt động dạy và học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Tin học đại cƣơng tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1.
- Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp sau đây để nghiên cứu luận văn.
- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu hỏi lấy ý kiến CBQL, GV, HS để đánh giá thực trạng về dạy học môn tin học đại cƣơng tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt xô số 1.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm dạy học các giáo án điện tử đƣợc biên soạn để minh chứng cho giả thuyết khoa học đƣợc đề ra và tính khả thi của việc thực hiện dạy học môn tin học đại cƣơng tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt xô số 1.
- Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề cơ sở lý luận về ứng dụng CNTT và bài giảng điện tử trong dạy học.
- Đánh giá đƣợc thực trạng về dạy học môn Tin học đại cƣơng hiện nay tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1.
- Xây dựng đƣợc bài giảng và giáo án điện tử cho 2 mục của chƣơng 5 để minh họa.
- Thực nghiệm sƣ phạm để minh chứng cho tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học môn Tin học đại cƣơng theo bài giảng điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 cũng nhƣ tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đƣợc đề ra.
- Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang phát triển nhanh chóng với sự phổ cập của các phƣơng tiện truyền thông nhƣ thƣ điện tử, Internet, cầu truyền hình cũng nhƣ công nghệ phần mềm vi tính và các phƣơng tiện thông tin khác.
- Công nghệ thông tin đã và đang tác động mạnh mẽ đến công nghệ dạy học.
- Delors, công nghệ dạy học hiện đại đƣợc đặc trƣng bởi việc sử dụng các phƣơng tiện hiện đại nhƣ máy vi tính và các phần mềm hƣớng dẫn dạy và học, các thiết bị đa phƣơng tiện và đa kênh truyền thông (multimedia) trao đổi thông tin tƣơng tác, mạng thƣ viện điện tử, các hệ thống mô phỏng các quá trình hoạt động bằng vi tính, các hệ thống mô tả mùi, vị ảo v.v.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT và đa phƣơng tiện trong dạy học nhƣ: Ứng dụng đa phƣơng tiện trong dạy học của Anderson, B.
- Bent và Katia Van Den Brink [20], Hƣớng dẫn về đa phƣơng tiện và phƣơng pháp dạy học của James.
- Levis [21], Lý thuyết học tập và thiết kế môi trƣờng dạy học E-Learning của Gillani, B.
- Những công trình này đã đƣa ra các hƣớng dẫn về ứng dụng đa phƣơng tiện và bài giảng điện tử trong dạy học.
- Ở trong nước Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của CNTT nói riêng và Khoa học công nghệ nói chung đã tác động mạnh mẽ, có tính chất quyết định đến sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội.
- Với xu thế chung nhƣ vậy, đối với ngành Giáo dục, việc ứng dụng CNTT vào dạy học là một trong những nhu cầu tất yếu của giáo viên và học sinh.
- Trong những năm qua, Bộ giáo dục & Đào tạo đã phát động phong trào ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới phƣơng pháp dạy học, 6 nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời lao động mới.
- Nhiều giảng viên đã nghiên cứu giới thiệu, phổ biến lý luận ứng dụng công nghệ thông tin và bài giảng điện tử trong dạy học ở Việt Nam nhƣ: Đỗ Mạnh Cƣờng [2], Đỗ Ngọc Đạt [5], Phạm Xuân Hậu, Phạm Văn Danh [7], Nguyễn Xuân Lạc [9, 10], Đào Thái Lai [11], Nguyễn Thế Hùng [8], Lê Công Triêm [16,17], …Một số nhà khoa học cũng đã có các công trình nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin và bài giảng điện tử nhƣ: Quách Tuấn Ngọc [12], Hoàng Anh Quang, Phạm Thành Đông [14], Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo quốc gia về “Giáo dục điện tử E-Learning” để trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng CNTT và bài giảng điện tử trong dạy học.
- Cũng đã có một số luận án và luận văn nghiên cứu về ứng dụng CNTT và bài giảng điện tử trong dạy học nhƣ các Luận án Tiến sĩ của Lê Thanh Nhu [13], Nguyễn Thanh Tùng [18], các Luận văn thạc sĩ của Đào Thế Dân [3], Ngô thị Thu Giang [6], Chữ Quang Vinh [19.
- Ứng dụng CNTT trong giáo dục Ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH: Triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học.
- xóa bỏ sự lạc hậu về công nghệ và thông tin do khoảng cách địa lý đem lại.
- Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning).
- Công nghệ dạy học Theo nghĩa hẹp, công nghệ dạy học là quá trình sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện kỹ thuật và các phƣơng tiện hỗ trợ vào việc dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của SV.
- Theo nghĩa rộng, công nghệ dạy học là hệ thống những phƣơng tiện, phƣơng pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào ngƣời học hình thành một nhân cách xác định [7.tr4].
- Từ định nghĩa trên có thể thấy rõ dạy học đƣợc xem là một công nghệ, trƣớc hết là vì bản chất của nó tƣơng ứng với nội hàm của khái niệm công nghệ, không phải vì hiện tƣợng những quy trình công nghệ hay những ứng dụng CNTT hoặc phƣơng tiện kỹ thuật khác… trong dạy học.
- Nhƣ vậy, công nghệ dạy học là một quá trình khoa học trong đó nguồn nhân lực và vật lực đƣợc sử dụng để nâng cao hiệu quả dạy học.
- Khi đó quá trình dạy học có thể xem nhƣ quá trình công nghệ đặc biệt, một quá trình sản xuất những sản phẩm cao cấp, tinh vi nhất (con ngƣời).
- Nét độc đáo của quá trình này là ở chỗ SV không còn là đối tƣợng thụ động của quá trình tác động của GV mà họ vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình dạy học.[9.tr16] Ngày nay, quá trình dạy học không chỉ đƣợc hiểu là một quá trình công nghệ mà nó còn phát triển lên một tầm cao mới, đó là công nghệ dạy học hiện đại.
- Công nghệ dạy học hiện đại đƣợc hiểu là công nghệ dạy học với phƣơng tiện, phƣơng pháp, kỹ năng trong thời đại này - thời đại của CNTT&TT.
- Một cách vắn tắt, công nghệ dạy học là công nghệ dạy học bằng máy tính.[7.tr12] 1.2.2.
- Bản chất và đặc điểm của công nghệ dạy học hiện đại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt