« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề số 11- Bộ Quốc Phòng.


Tóm tắt Xem thử

- 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ.
- Nghề và Đào tạo nghề.
- Quản lý và Quản lý giáo dục.
- Chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo nghề.
- Quản lý đào tạo nghề và các nội dung QL nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Kinh nghiệm của một số quốc gia về đào tạo nghề.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực thông qua hoạt động đào tạo nghề.
- 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 11-BQP.
- Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Về mục tiêu đào tạo.
- Về nội dung chƣơng trình đào tạo.
- Về xây dựng kế hoạch đào tạo.
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo nghề.
- Đánh giá về thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Quản lý đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo.
- Quản lý đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên.
- Quản lý nâng cao chất lƣợng giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên.
- Về quản lý công tác tuyển sinh.
- Về công tác phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
- Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động đào tạo ở trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- 72 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 11-BQP.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11 – BQP.
- Đổi mới mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu chất lƣợng đầu ra.
- Đánh giá về mục tiêu đào tạo của chƣơng trình trung cấp nghề.
- Cấu trúc chƣơng trình đào tạo Trung cấp nghề Công nghệ ôtô.
- Chƣơng trình môn học/mô-đun đào tạo nghề tự chọn.
- Đánh giá nội dung chƣơng trình đào tạo Trung cấp nghề của Nhà trƣờng (Tỷ lệ.
- Đánh giá mức độ đáp ứng chƣơng trình đào tạo Trung cấp nghề.
- 56 Bảng 2.10: Trình bày kết quả khảo sát CBQL, GV và HS nhận thức về mức độ thực hiện các nội dung quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- 57 Bảng 2.11: Trình bày kết quả khảo sát CBQL, GV, HS nhận thức về mức độ thực hiện đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo nghề.
- Các chức năng của quản lý.
- Nghị quyết Đại hội XI tiếp tục xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam.
- Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học”.[20] Đào tạo nghề là một nhu cầu bức thiết và là yếu tố quyết định tới cơ cấu của nền sản xuất trong giai đoạn CNH-HĐH đất nƣớc.
- Vị trí của đào tạo nghề đƣợc xác định tại điều 4 khoản c của Luật Giáo dục ban hành ngày 27/6/2005 mà trong đó Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong hệ thống Giáo dục quốc dân.
- Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, là trách nhiệm chung của toàn ngành GD - ĐT, trong đó có vai trò của các trƣờng chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề là rất quan trọng.
- 9 Theo Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động cả về số lƣợng và chất lƣợng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo.
- chất lƣợng đào tạo một số nghề đạt trình độ các nƣớc phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
- Các mục tiêu cụ thể: Thực hiện đào tạo nghề nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tƣơng đƣơng 23,5 triệu ngƣời vào năm 2015 (trong đó trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỉ lệ là 20%) và 55% vào năm 2020, tƣơng đƣơng 34,4 triệu ngƣời (trong đó trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỉ lệ là 23%) [7].
- Do vậy có nhu cầu rất lớn về lực lƣợng ngƣời lao động đƣợc đào tạo nghề, nhất lao động có tay nghề cao.
- Chất lƣợng giáo dục trong các cơ sở đào tạo nghề hiện nay đang là một vấn đề “nóng” cần nhiều giải pháp, trong đó giải pháp quản lý tốt quá trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo là rất quan trọng.
- Bởi, quá trình đào tạo nghề với các khâu của nó nếu đƣợc quan tâm thực hiện một cách đồng bộ mới đem lại chất lƣợng, hiệu quả.
- Trong những năm qua, mặc dù Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP đã chú trọng quan tâm đến việc duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề của Nhà trƣờng còn tồn tại một số vấn đề nhƣ quá trình đào tạo nghề chƣa đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đội ngũ giáo viên, phƣơng pháp đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế nên chất lƣợng đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trƣờng.
- Cơ chế thị trƣờng đã đem lại nhiều cơ hội nhƣng cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với mọi vấn đề liên quan đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
- Đồng thời, phải hạn chế tối đa các ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng đối với công tác đào tạo nghề.
- Xuất phát từ những lí do trên, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11-Bộ Quốc Phòng".
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Đề xuất một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và của đất nƣớc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Đề xuất một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề ở các trƣờng dạy nghề Khách thể điều tra: 15 cán bộ quản lý, 60 giáo viên và 100 sinh viên hệ trung cấp nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc xây dựng một số biện pháp quản lý công tác đào tạo nghề ở các mặt: Quản lý mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo, hoạt động dạy- học nghề, cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghề.
- Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Giả thuyết khoa học 11 Đào tạo nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP còn một số hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Nếu đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số chuyên gia, cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng có kinh nghiệm để tìm hiểu thực trạng nhà trƣờng nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu bằng phƣơng pháp điều tra.
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát cách thức tổ chức quản lý của lãnh đạo và cán bộ quản lý.
- Phƣơng pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của Trƣờng Trung cấp nghế số 11-BQP về quản lý hoạt động đào tạo nghề.
- Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng : Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung cấp nghề số 11-BQP.
- 12 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- Nghề và Đào tạo nghề 1.1.1.1.
- Là một loại hoạt động lao động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thƣờng là nguồn gốc của sự sinh tồn.
- Là công việc chuyên môn đòi hỏi một sự đào tạo trong khoa học nghệ thuật.
- Là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định đòi hỏi phải đƣợc đào tạo ở trình độ nào đó”.
- Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định.
- Khái niệm Đào tạo nghề.
- Đào tạo.
- Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết”.
- Nhƣ vậy, đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt nhất.
- Đào tạo nghề: “Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tƣơng lai”.
- Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), thì: “đào tạo nghề là sự cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan đến công việc nghề nghiệp đƣợc giao”.[41] Tác giả Nguyễn Xuân Mai (2005) cho rằng: “Đào tạo nghề là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển cho ngƣời học một hệ thống kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng lao động để sau khi đƣợc đào tạo họ có cơ hội tìm đƣợc việc làm”.
- [30, tr32] Trên cơ sở tiếp cận mục tiêu đào tạo và tiếp cận thị trƣờng lao động, khái niệm đào tạo nghề đƣợc hiểu nhƣ sau: Đào tạo nghề là một quá trình tác động có mục đích tới con ngƣời nhằm phát triển nhân cách của họ, thể hiện trên ba mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng lao động và phát triển nguồn nhân lực quốc gia.
- Đây là công việc kết nối giữa mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo, tổ chức thực hiện chƣơng trình và các vấn đề liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá, tổ chức thực tập, thi tốt nghiệp, các chính sách liên quan đến 14 chuẩn mực và cấp bằng ở lĩnh vực đào tạo chuyên nghiệp, ở các cơ sở đào tạo nghề nghiệp.
- Quản lý và Quản lý giáo dục 1.1.2.1.
- Khái niệm quản lý Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con ngƣời.
- Nghiên cứu về quản lý sẽ giúp cho con ngƣời có đƣợc những kiến thức cơ bản nhất, chung nhất đối với hoạt động quản lý.
- Khái niệm “Quản lý” đƣợc định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau.
- Dƣới đây nêu một số định nghĩa về “Quản lý” lấy từ một số tài liệu hiện có.
- Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998, thuật ngữ quản lý đƣợc định nghĩa là.
- Nghiên cứu về quản lý có rất nhiều quan niệm khác nhau, các quan niệm này phản ánh những mặt, những chức năng cơ bản của quá trình quản lý.
- Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Quản lý là trông coi, giữ gìn theo những yêu cầu nhất định là tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”.
- [19, tr772] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, chỉ đạo và kiểm tra”.
- [23, tr25] Theo Harold Koontz, Cyri O’donnell và Heinz Weihrich quan niệm :“Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự hoạt động nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức”.
- Quản lý bao giờ cũng là một tác động hƣớng đích, có mục tiêu xác định.
- Quản lý bao giờ cũng là quản lý con ngƣời.
- Quản lý là sự tác động, mang tính chủ quan nhƣng phải phù hợp với quy luật khách quan.
- Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin.
- Quản lý có khả năng thích nghi giữa chủ thể với đối tƣợng quản lý và ngƣợc lại.
- Theo tác giả Trần Khánh Đức Các chức năng cơ bản của quản lý.
- Dự báo và lập kế hoạch: Là một chức năng cơ bản của quản lý, là cái khởi điểm của một chu trình quản lý.
- Nó thấm vào ảnh hƣởng quyết định đến các chức năng kia, điều hành, điều chỉnh các hoạt động của tổ chức trong quá trình quản lý.
- Ngoài 4 chức năng quản lý trên, nguồn thông tin là yếu tố cực kỳ quan trọng trong quản lý.
- Khái niệm quản lý giáo dục: Cũng nhƣ mọi hoạt động khác của xã hội loài ngƣời, hoạt động giáo dục cũng đƣợc quản lý ngay từ khi các tổ chức giáo dục mới đƣợc hình thành

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt