« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trường trung cấp nghề Nga Sơn – Thanh Hóa.


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Đắc Trung, tác giả đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn Thanh Hóa” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS.
- Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng khoa, các thầy cô giáo và các em học sinh trong khoa Điện - Điện tử - Tin học Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn, các thầy giáo, cô giáo trong Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều về kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận văn.
- Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Mạnh LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Nga Sơn Thanh Hóa”, đã hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân tác giả và sự hƣớng dẫn tận tình của TS.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP.
- Khái niệm về đào tạo nghề.
- Khái niệm về nghề nghiệp và đào tạo nghề.
- Khái niệm về nghề Điện công nghiệp.
- Vai trò của nghề Điện công nghiệp và GVDN Điện công nghiệp.
- Vai trò của nghề điện công nghiệp.
- Vai trò của ngƣời giáo viên dạy nghề Điện công nghiệp.
- Nhiệm vụ của ngƣời GVDN Điện công nghiệp.
- Vai trò của ĐN GVDN tại ở Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- 16 Chƣơng II: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NGA SƠN THANH HOÁ.
- Sơ lƣợc quá trình phát triển của trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- Cơ cấu tổ chức, quy mô đào tạo.
- Quá trình thực hiện nhiệm vụ của trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- Thực trạng của đội ngũ giáo viên dạy nghề của trƣờng TCN Nga Sơn.
- Về số lƣợng, cơ cấu chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Thái độ nghề nghiệp, phẩm chất đội ngũ GVDN Trƣờng TCN Nga Sơn .
- Thực trạng đào tạo nghề Điện công nghiệp của trƣờng TCN Nga Sơn.
- Khái quát chung về thực trạng đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- Thực trạng đào tạo nghề Điện công nghiệp.
- Những thuận lợi khó khăn trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn - Thanh Hóa.
- 47 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NHIỆP TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NGA SƠN - THANH HÓA.
- Định hƣớng, quan điểm và các chỉ tiêu chung về phát triển đào tạo nghề Điện công nghiệp phục vụ CNH, HĐH.
- Quan điểm phát triển đào tạo nghề.
- Các chỉ tiêu phát triển đào tạo nghề giai đoạn .
- Phƣơng hƣớng và các mục tiêu cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trƣờng TCN Nga Sơn - Thanh Hóa.
- Phƣơng hƣớng chung về phát triển đào tạo nghề Điện công nghiệp.
- Các biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn - Thanh Hóa.
- Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong nhà trƣờng về vị trí, vai trò của nghề Điện công nghiệp trong tình hình mới.
- Nâng cao năng lực giáo viên về sƣ phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ và thái độ, phẩm chất đạo đức chính trị cho ĐNGV.
- Giải pháp nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Khuyến khích hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đầu vào của học sinh.
- Làm tốt công tác xây dựng và phát triển ĐN GVDN Điện công nghiệp.
- Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trƣờng TCN Nga Sơn .
- Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy trƣờng trung cấp nghề Nga Sơn 2.
- Sơ đồ 3.1: Sơ đồ đào tạo bồi dƣỡng 3.
- Sơ đồ 3.3: Mối quan hệ giữa các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện Công nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐN : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá TTDN : Trung tâm dạy nghề UBND : Ủy ban nhân dân LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh và xã hội TBXH : Thƣơng binh xã hội ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GVDN : Giáo viên dạy nghề GV : Giáo viên Đn : Dạy nghề GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GDTX&DN : Giáo dục thƣờng xuyên và dạy nghề TCN : Trung cấp nghề CN : Công nghiệp DD : Dân dụng XD : Xây dựng KHKT : Khoa học kỹ thuật NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm THCN : Trung học chuyên nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin XHCN : Xã hội chủ nghĩa GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo TW : Trung ƣơng KT-XH : Kinh tế xã hội CP : Chính phủ NĐ-CP : Nghị định chính phủ TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học cơ sở NCNT : Nâng cao nhận thức NCNLGV : Nâng cao năng lực giáo viên XDCTGT : Xây dựng chƣơng trình giáo trình KTTHHS : Khuyến khích tự học học sinh PTĐNGV : Phát triển đội ngũ giáo viên SX : Sản xuất GV : Giáo viên CNKT : Công nhân kỹ thuật KTV : Kỹ thuật viên GVKT : Giáo viên kỹ thuật ĐNGV : Đội ngũ giáo viên SV : Sinh viên HS : Học sinh SPKT : Sƣ phạm kỹ thuật TCDN : Tổng cục dạy nghề LĐ-TB&XH : Lao động - Thƣơng binh và xã hội BD : Bồi dƣỡng DH : Dạy học HT : Học tập NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phƣơng pháp dạy học 1 MỞ ĐẦU 1.
- Trong những năm qua, nhiệm vụ phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đã đƣợc các Cấp ủy Đảng, Chính quyền quan tâm lãnh đạo, tạo nên những chuyển biến tích cực, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2011-2015.
- Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn hiện nay.
- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân về Chủ trƣơng, Chính sách của Đảng, Nhà nƣớc liên quan đến đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động chƣa thƣờng xuyên và hiệu qủa chƣa cao.
- Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành của lao động còn thấp, công tác đào tạo nghề chƣa gắn với nhu cầu xã hội.
- Tỷ lệ và chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề chƣa có chiều sâu.
- Giai đoạn hiện nay, công tác đào tạo nghề đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt coi trọng, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nƣớc.
- Thực tế cho thấy rằng, đại đa số thanh niên sau khi học hết bậc phổ thông không vào đƣợc đại học mà phần lớn trong số họ đã chọn cho mình con đƣờng đến với các trƣờng nghề nhằm tạo cơ hội cho việc tìm kiếm việc làm, nhu cầu về học nghề của thanh niên ngày càng tăng, cho đến nay, lao động qua đào tạo ở nƣớc ta mới đạt khoảng 30%, điều này cho thấy sự bất cập giữa lực lƣợng lao động có tay nghề với yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH.
- Trong đó phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 là 55%, năm 2020 là 70%.
- Trong danh mục các nghề đào tạo ở Việt Nam, nghề Điện công nghiệp đang thu hút ngƣời học khá đông vì rất cần những kỹ sƣ, những thợ lành nghề, nên đào 2 tạo nguồn nhân lực cho nghề Điện công nghiệp là thị trƣờng lao động rất cần thiết và cấp bách hiện nay.
- Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá đƣợc thành lập theo Quyết định 1442QĐ/UBND của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, trên cơ sở từ Trung tâm Dạy nghề (TTDN) huyện Nga Sơn.
- Đây là Trƣờng Trung cấp nghề trực thuộc UBND huyện, một mô hình còn khá mới mẻ, đòi hỏi nhà quản lý cần hoạch định những chiến lƣợc cụ thể sát với tình hình thực tế để xây dựng nên chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề Điện công nghiệp nói riêng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cho xã hội.
- Trong những năm qua trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn đã tổ chức 3 hình thức đào tạo là: Trung cấp nghề, sơ cấp nghề và đào tạo nghề thƣờng xuyên.
- Liên kết đào tạo dài hạn với các nghề phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng.
- Quyết định thành lập trƣờng của Chủ tịch UBND tỉnh đã ghi rõ “Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn trực thuộc UBND huyện Nga Sơn” có nhiệm vụ: “Đào tạo trung cấp nghề, sơ cấp nghề, ngành nghề đào tạo của Trƣờng thực hiện theo quy định của Bộ LĐTB&XH, đăng ký danh mục nghề với Sở LĐTB&XH tỉnh Thanh Hóa.
- Bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho ngƣời lao động theo yêu cầu của các tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và ngƣời lao động.
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ theo quy định của pháp luật”.
- Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất dịch vụ, cung cấp nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn trong thời kỳ hội nhập.
- Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn định hƣớng hoạt động đào tạo nhƣ sau: Phát triển nghề đào tạo.
- Tiếp tục cập nhật, hoàn chỉnh các nghề đào tạo hiện có và xây dựng chƣơng trình, giáo trình các nghề theo nhu cầu sử dụng nhân lực của xã hội.
- 3 Xét về chất lƣợng đào tạo còn nhiều bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ của công tác đào tạo nghề.
- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đất nƣớc đang trên con đƣờng phát triển, đồng lƣơng của giáo viên còn hạn hẹp, sự quan tâm đến chất lƣợng chƣa đƣợc đúng mức.
- Để có kết quả đào tạo nghề có chất lƣợng, điều quyết định không thể thiếu là phải có đội ngũ giáo viên đầy đủ về số lƣợng, chất lƣợng, sự ham học hỏi của học sinh và với trang thiết bị thực hành đầy đủ giáo viên lôi kéo học sinh học tập.
- Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn mới thành lập đƣợc 5 năm nên đội ngũ giáo viên hiện nay còn hạn chế về nhiều mặt nhƣ.
- Chƣa đƣợc sự quan tâm phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trƣờng… Những đặc điểm trên đã ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề nghề nói chung và nghề Điện công nghiệp nói riêng của nhà trƣờng, dẫn đến nguồn nhân lực chất lƣợng không cao, không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập và phát triển.
- Xuất phát từ thực tế của các trƣờng nghề nói chung và trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn nói riêng, chúng tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công ngiệp tại trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn - Thanh Hóa”.
- Đề tài chắc chắn sẽ đóng góp phần nào vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề và đặc biệt là nghề Điện công nghiệp của Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn Thanh Hóa.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất những biện pháp xây dựng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- Khách thể: Quá trình xây dựng chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp ở Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn - Thanh Hóa đƣa ra đƣợc các biện pháp thích hợp.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1.
- Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1.
- Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu: Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và học sinh nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn - Thanh Hóa 7.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vị trí và vai trò của trƣờng đào tạo nghề, về quản lý và quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề, về các yếu tố tạo nên chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm xây dựng chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp trong thời gian vừa qua.
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận của công tác quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- Xây dựng một số biện pháp quản lý cụ thể có tính khả thi để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp trên cơ sở thực trạng của Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp.
- 6 Chương 2: Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Chương 3: Các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Trung cấp nghề Nga Sơn - Thanh Hoá.
- 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề là đánh giá về đội ngũ giáo viên hiện nay, theo chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng “Về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” đã nêu “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước” Vấn đề nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và nghề Điện công nghiệp nói riêng đã đƣợc đề cập trong nhiều đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc ở một số đề tài trong phạm vi của một ngành, một địa phƣơng cụ thể có thể kể đến nhƣ.
- “Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng đào tạo nghề điện thuộc tổng công ty Điện lực Việt Nam” của Trần Văn Chiến.
- “Biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng Kỹ thuật phát thanh truyền hình tỉnh Thanh Hoá” của Trịnh Hữu Khả.
- “Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp công nghiệp Hải Phòng giai đoạn của Vũ Đức Huần.
- Nói chung, các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều lĩnh vực của đào tạo nghề nói chung và nghề điện công nghiệp nói riêng, trong đó có các biện pháp quản lý đội ngũ GVDN.
- Khi luật dạy nghề ban hành (có hiệu lực từ ngày quy định trong hệ thống dạy nghề có 3 trình độ đào tạo là cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề theo đó là các loại hình cơ sở dạy nghề: 8 Trƣờng Cao đẳng nghề, Trƣờng Trung cấp nghề và Trung tâm dạy nghề.
- Mô hình trƣờng Cao đẳng nghề, trƣờng Trung cấp nghề không chỉ đơn thuần là sự chuyển đổi cơ học hoặc nâng cấp từ trƣờng dạy nghề mà là sự chuyển đổi về chất làm thay đổi toàn bộ hoạt động, mục tiêu, nội dung chƣơng trình và đặc biệt là yêu cầu cao về chất lƣợng đội ngũ GVDN.
- 16 Trƣờng Trung cấp nghề (có 6 Trƣờng Trung cấp nghề ngoài công lập).
- 1 trƣờng cao đẳng, 7 trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề.
- Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu về nâng cao chất đào tạo nghề Điện công nghiệp của một trƣờng Trung cấp nghề mới thành lập trên cơ sở từ TTDN trực thuộc UBND cấp huyện một cách quy mô cả về chiều sâu và chiều rộng, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
- Khái niệm về đào tạo nghề Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để ngƣời học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngƣời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận đƣợc một công việc nhất định.
- Khái niệm đào tạo thƣờng có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thƣờng đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một ngƣời đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định.
- Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản, đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo, đào tạo liên tục

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt