« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu về ảnh 3D và ứng dụng trong khoa học giáo dục.


Tóm tắt Xem thử

- Dương Anh Đức, Lê Đình Duy, Giáo trình Đồ họa máy tính, Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (lưu hành nội bộ tr.
- Đặng Minh Hoàng, Đồ họa với Matlab 5.3, NXB Thống kê, 2000.
- Giáo trình Cơ sở Đồ họa Máy Tính, NXB Giáo dục, 2000.
- Hệ thống đồ họa.
- 11 Hình 1.7: Đường viền C quay trục z một góc u.
- 11 Hình 1.8: Các khối hình cơ bản.
- 17 Hình 2.1: Tâm quan sát.
- 27 Hình 2.2: Hướng mắt quan sát.
- 27 Hình 2.3: Tọa độ và góc.
- 28 Hình 2.4: Phép chiếu ảnh 3D lên mặt phẳng quan sát.
- 28 Hình 2.5: Định vị theo tọa độ gián tiếp.
- 30 Hình 2.6: Định vị theo tọa độ trực tiếp.
- 30 Hình 2.7: Định vị điểm P với hệ tọa độ 1.
- 30 Hình 2.8: Định vị điểm P với hệ tọa độ 2.
- 30 Hình 2.9: Phép chiếu phối cảnh 1.
- 31 Hình 2.10: Phép chiếu phối cảnh 2.
- 31 Hình 2.11: Phép chiếu phối cảnh 3.
- 31 Hình 2.12 Phép chiếu song song.
- 32 Hình 2.13: Phép biến đổi cơ bản.
- 34 Hình 2.14: Tịnh tiến góc O thành O.
- 34 Hình 2.15: Quay hệ (X1,Y1,Z1) một góc.
- 35 Hình 2.16: Quay hệ (X1,Y1,Z1) góc 900.
- 36 Hình 2.17: Biến đổi hệ trục tọa độ trực tiếp thành hệ gián tiếp.
- 37 Hình 2.18: Chiếu phối cảnh (a), (b.
- 38 Hình 2.19: Phép chiếu song song.
- 39 Hình 2.20: D là khoảng cách từ ảnh đến mắt.
- 39 Hình 2.21: R là khoảng cách từ ảnh đến mắt.
- 39 Hình 3.1: Vẽ đồ thị bằng lệnh Plot.
- 53 Hình 3.2: Vẽ thêm đồ thị cosx.
- 54 Hình 3.3: Thay đổi trật tự các đối số.
- 54 Hình 3.4: Khai báo màu khác cho dấu.
- 56 Hình 3.5: Dùng linewidth tăng độ rộng của đường vẽ (lines.
- 56 Hình 3.6: Vẽ đồ thị sinx và cosx.
- 58 Hình 3.7: Thêm nét vẽ vào đồ thị bằng lệnh hold.
- 59 Hình 3.8: Thêm đường cos vào hình 3.3.
- 59 Hình 3.9: Chia cửa sổ thành ma trận m x n để vẽ đồ thị.
- 60 Hình 3.10: Hàm plot3 cho phép vẽ các điểm và đương trong không gian.
- 60 Hình 3.11: Hàm vẽ plot và loglog.
- 61 Hình 3.12: Hàm vẽ semilogx và semilogy.
- 62 Hình 3.13: Vẽ 3D với trục z tuyến tính và trục z logarith.
- 63 Hình 3.14: Hiện thị số % bằng hàm pie.
- 64 Hình 3.15: Hàm barh và hàm barh3 cho phép vẽ đồ thị cột nằm ngang.
- 65 Hình 3.16: Vẽ mặt với lệnh mesh, meshc.
- 69 Hình 3.17: Vẽ mặt với lệnh meshz và waterfall.
- 69 Hình 3.18: Vẽ các mặt được tô bóng.
- Giới thiệu về đồ họa máy tính.
- Khái niệm về đồ họa máy tính.
- Tổng quan về một hệ đồ họa.
- Các đối tượng của đồ họa cơ sở.
- Một số ứng dụng của đồ họa máy tính.
- 26 HỆ TỌA ĐỘ BIỂU DIỄN CÁC ĐỐI TƢỢNG.
- Một số hệ tọa độ.
- Hệ tọa độ quan sát (Camera coordinates.
- 40 ỨNG DỤNG ĐỒ HỌA 3D TRONG DẠY HỌC TOÁN.
- Vai trò của đồ họa 3D trong dạy học toán.
- Xây dựng thư viên hình học trong đồ họa 3D.
- Lập trình đồ họa 3D với MATLAP trong dạy học toán.
- Đồ họa 3D với Matlab.
- Chương trình mô phỏng đồ họa 3D trong dạy học toán.
- Đề tài cung cấp các kiến thức về Đồ họa máy tính, Kiến thức về ngôn ngữ lập trình Matlab.
- Đồng thời trình bày các kỹ thuật đồ họa trong Matlab ứng dụng trong trong giảng dạy, học tập môn toán trung học phổ thông.
- Luận văn gồm 3 chương với các nội dung sau: Chƣơng I: Giới thiệu về đồ họa 3d Chƣơng II: Hệ tọa độ biểu diễn các đối tƣợng.
- Chƣơng III: Ứng dụng đồ họa 3d trong dạy học toán Luận văn đã được kiểm tra kỹ nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, bạn bè và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn nữa.
- 1 CHƢƠNG I GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ HOẠ 3D Ngày nay, đồ họa máy tính được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Khó mà tìm được một ứng dụng thương mại của công nghệ thông tin không sử dụng một thành phần nào đó của hệ đồ họa máy tình.
- Đồ họa máy tình (ĐHMT) ở vị trí quan trọng trong lĩnh vực thiết kế và giao tiếp kỹ thuật.
- Đồ họa máy tính đã phát triển rất nhanh, nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, giáo dục và công nghệ như: y học, kiến trúc, giải trí.
- Đồ họa máy tình giúp chúng ta thay đổi cách cảm nhận và sử dụng máy tính, nó đã trở thành những công cụ trực quan không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.
- Vì vậy, đồ họa máy tình là một trong những lĩnh vực lý thú nhất và phát triển nhanh nhất của CNTT.
- Ngay từ khi xuất hiện, đồ họa máy tính đã có sức lôi cuốn mãnh liệt, cuốn hút rất nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: khoa học, nghệ thuật, kinh doanh, giải trí.
- Tính hấp dẫn và đa dạng của đồ họa máy tính có thể được minh họa rất trực quan thông qua việc khảo sát các ứng dụng của nó.
- Giới thiệu về đồ họa máy tính 1.1.1.
- Khái niệm về đồ họa máy tính Đồ họa máy tình (Computer Graphics) là một trong những chương trình thông dụng nhất, nó đã góp phần quan trọng làm cho giao tiếp giữa con người và máy tình trở nên thân thiện hơn.
- 2 Đồ họa máy tính là tất cả những gì liên quan đến việc sử dụng máy tính để phát sinh ra hình ảnh.
- Theo định nghĩa này thì đồ họa máy tính bao gồm việc thiết kế phần cứng như thiết bị hiển thị, các thuật toán cần thiết để phát sinh các đường trên các thiết bị này, các phần mềm được sử dụng cho cả người lập trình ứng dụng tạo ảnh bằng máy tính.
- Đồ họa máy tình biểu diễn được hính ảnh đối tượng, quan hệ, dữ liệu, vị trí.
- Đồ họa máy tính còn có chức năng mô tả kích thước của đối tượng, phân tích dữ liệu.
- Kỹ thuật trực quan đã trở nên là một lĩnh vực rất quan trọng từ năm 1980, khi các nhà nghiên cứu khoa học và kỹ sư nhận ra rằng họ không thể xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ phát sinh từ các siêu máy tính mà dữ liệu không được tóm lược và làm nổi bật các xu hướng và hiện tượng qua nhiều loại biểu diễn đồ họa khác nhau.
- Tổng quan về một hệ đồ họa Mục tiêu của ĐHMT có chức năng tạo ra và thao tác các hình ảnh đồ họa, nên nó phải có khả năng tạo ra và hiệu chỉnh các hình ảnh bằng các tương tác và đáp ứng.
- Các ứng dụng đồ họa đưa ra các chỉ dẫn thuật ngữ theo yêu cầu đồ họa người dùng.
- Thư viện đồ họa thực hiện tương tác, làm cầu nối cho giao tiếp giữa người dùng và các thiết bị đơn giản hơn.
- Chương trình ứng dụng Thư viện đồ họa Thiết bị đồ họa Hình 1.1 Hệ thống đồ họa 3 Một trong các yêu cầu chình của một hệ thống đồ họa là các ứng dụng, áp dụng cho nhiều hệ thiết bị, phải được phát triển không phụ thuộc vào phần cứng.
- Để có được điều đó, phải có tiêu chuẩn hóa cho môi trường đồ họa ở mức chức năng bằng việc cung cấp sự độc lập thiết bị và ngôn ngữ lập trình (NNLT).
- Sự độc lập với thiết bị cho phép các chương trính ứng dụng đồ họa chạy trên các dạng phần cứng khác nhau.
- Nó được thực hiện thông qua thiết bị nhập xuất logic cung cấp cho phần mềm ứng dụng thông qua thư viện đồ họa và ánh xạ thiết bị cụ thể.
- Cho tới nay, có những tiêu chuẩn đồ họa đã được phát triển trong nhiều năm, bao gồm: GKS (Graphics Kernel System - 1985), được phát triển riêng cho các thiết bị nhập xuất 2 chiều.
- PHIGS (Programmer‟s Hierarchical Graphics System - 1984) hay PHIGS+ bao gồm khả năng lập trính không gian, tạo thành thao tác dữ liệu đồ họa phức tạp… Các tiêu chuẩn đồ họa thực tế là kết quả của việc chấp nhận trong công nghiệp các giao diện đặc trưng, được đề xuất bởi nhiều công ty và không nêu ra trong các tiêu chuẩn chính thức.
- Được nhắc đến trong số này là hệ X-Windows, cung cấp một loạt các chức năng nhập và thao tác đồ họa 2 chiều.
- Để đảm bảo sự linh hoạt, các tiêu chuẩn đồ họa thiết lập cho ứng dụng các thay đổi tối thiểu, cho phép nó định địa chỉ các thiết bị nhập xuất khác nhau.
- Phần cứng Phần cứng đồ họa bao gồm các thành phần: 4 - Thiết bị thu nhận: bàn phím, chuột, máy quét, camera.
- Phần mềm Phần mềm đồ họa có thể phân thành hai loại: các công cụ lập trình và các trình ứng dụng đồ họa phục vụ cho một mục đích nào đó.
- Các công cụ lập trình cung cấp một tập các hàm đồ họa có thể được dùng trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao như Pascal, C/C.
- hay thậm chí có cả một thư viện đồ họa có thể nhúng vào các ngôn ngã lập trình cấp bất kỳ như OpenGL, DirectX.
- Các ứng dụng đồ họa được thiết kế cho những người dùng không phải là lập trình viên, cho phép người dùng tạo các đối tượng, hình ảnh.
- Các đối tƣợng của đồ họa cơ sở 1.1.3.1.
- Hệ tọa độ thế giới thực và hệ tọa độ thiết bị Trong lĩnh vực kỹ thuật đồ họa, chúng ta phải hiểu được rằng thực chất của đồ họa là làm thế nào để có thể mô tả và biến đổi được các đối tượng trong thế giới thực trên máy tình.
- Một số ứng dụng của đồ họa máy tính Ngày nay, đồ họa máy tính được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, thương mại, quản lý, giáo dục, giải trí.
- Số lượng các chương trình đồ họa ứng dụng thật khổng lồ và phát triển liên tục, sau đây là một số ứng dụng tiêu biểu: Q(x2,y2) P(x1,y1) Hình 1.2: Vẽ đoạn thẳng PQ 7 1.1.4.1.
- Hỗ trợ thiết kế Một trong những ứng dụng lớn nhất của đồ họa máy tính là hỗ trợ thiết kế (CAD – Computer Aided Design).
- Biểu diễn thông tin Đây là các ứng dụng sử dụng đồ họa máy tính để phát sinh các biểu đồ, đồ thị,… dùng minh họa mối quan hệ giữa nhiều đối tượng với nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt