« Home « Kết quả tìm kiếm

Về động từ kết chuỗi trong tiếng anh và một số loại động từ tương đương trong tiếng việt


Tóm tắt Xem thử

- Về động từ kết chuỗi trong tiếng anh và một số loại động từ t−ơng đ−ơng trong tiếng việt.
- Động từ là một trong hai loại từ cơ bản nhất trong mọi ngôn ngữ và có vai trò hoạt.
- Về mặt cấu trúc, động từ có khả năng kết hợp với các thành tố phụ phía tr−ớc và các thành tố phụ phía sau.
- Về mặt ý nghĩa, động từ là những thực từ chỉ quá trình, các dạng vận.
- Trong tiếng Anh có một loại động từ mà sự xuất hiện của nó luôn luôn yêu cầu có sự xuất hiện của các loại động từ không chia khác nhau.
- Đó là động từ kết chuỗi (catenatives).
- động từ cùng xuất hiện thì tất cả các động từ trừ động từ cuối cùng đều là động từ kết chuỗi.
- Ví dụ, trong động ngữ: “[They] told the woman to persuade the doctor to examine the boy” thì “tell” và “persuade” là hai động từ kết chuỗi.
- Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu trúc cũng nh− ý nghĩa của loại động từ này và b−ớc đầu đối chiếu với một số loại động từ t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt..
- Về mặt cấu trúc, động từ kết chuỗi trong tiếng Anh có thể đ−ợc phân chia thành các nhóm nhỏ dựa vào bốn tiêu chí sau đây [8]:.
- (c) động từ không chia (động từ nguyên dạng không có tiểu từ “to”, động từ nguyên dạng có “to”,.
- động từ đuôi “-ed” (V-ed) và động từ đuôi.
- (ii) Khi xuất hiện trong cùng một động ngữ, động từ kết chuỗi khác với các loại.
- động từ khác ở chỗ dấu phủ định có thể.
- đ−ợc thể hiện ở mỗi một động từ trong.
- động từ “agree”, còn trong câu (b), dấu phủ.
- định nằm ở động từ nguyên dạng “to do”..
- (iii) Đối với một số cấu trúc của động từ kết chuỗi, cũng có thể đánh dấu thời ở mỗi một động từ.
- Trong ví dụ trên, động từ kết chuỗi.
- lại xuất hiện với “to finish” là động từ nguyên dạng với ý nghĩa là “hoàn thành”..
- (iv) Động từ kết chuỗi cũng có thể đ−ợc sử dụng rộng rãi trong thể bị động.
- Palmer [8], động từ kết chuỗi có 4 cấu trúc cơ bản sau:.
- (Tôi thuyết phục nó đi Luân đôn.) d- NP1 V NP2 [(NP1) V].
- V là động từ.
- Về mặt ngữ nghĩa, động từ kết chuỗi có thể phân chia thành các nhóm nhỏ sau đây:.
- Nhóm động từ “t−ơng lai” th−ờng chỉ những hành động dự định cho t−ơng lai, đã.
- động từ “persuade”, “accustom”, “advise”,.
- Nhóm động từ “t−ơng lai” này t−ơng đ−ơng với động từ gây khiến trong tiếng Việt có cấu trúc:.
- Cũng giống nh− tiếng Anh, động từ cầu khiến “bắt” yêu cầu hai bổ ngữ.
- động do động từ sai khiến trên chuyển tới, tức là NP2 biểu thị đối t−ợng chịu sự thúc.
- đẩy của chủ ngữ “NP1” “ông cụ nhà nó”;.
- Bổ ngữ thứ hai – NP3 – “ông Chánh tổng giàu có” biểu thị đối t−ợng này hoạt động của động từ V2 – “lấy” chuyển tới.
- động từ gây khiến trong tiếng Việt có một.
- điểm khác với nhóm động từ “kết chuỗi t−ơng lai” trong tiếng Anh ở chỗ chúng có những cấu trúc khác biệt đặc thù mà động từ “kết chuỗi t−ơng lai” trong tiếng Anh không có:.
- Nhóm động từ này cũng có cấu trúc và ngữ nghĩa t−ơng đ−ơng với một nhóm nhỏ của động từ gây khiến trong tiếng Việt, nh−ng có điểm khác nhau căn bản là trong cấu trúc tiếng Anh không có giới từ, trong khi đó trong cấu trúc động từ gây khiến tiếng Việt có hoặc không có sự xuất hiện của giới từ “cho”.
- (Tôi trông chờ thấy con ma ở trong phòng.) (iv) Các động từ mang ý nghĩa yêu cầu chỉ xuất hiện với cấu trúc NP1 V NP2 [(NP2) V] và NP1 V [(NP1) V] nh− động từ.
- Nhóm động từ kết chuỗi (ii) và (iii) trong tiếng Anh t−ơng đ−ơng động từ gây khiến trong tiếng Việt và về một ph−ơng diện nào đó t−ơng đ−ơng với một số động từ tình thái chỉ ý chí, nguyện vọng cả về cấu trúc và ngữ nghĩa nh−: dám, toan định....
- Trong nhóm này có một số động từ chỉ xuất hiện với cấu trúc NP1 V [(NP1) V].
- Các động từ chỉ xuất hiện với 2 cấu trúc NP1 V [(NP2) V] và NP1 V NP2 [(NP1) V] nh− động từ “promise”.
- Động từ chỉ xuất hiện với cấu trúc NP1 V [(NP1) V] nh− “want” và một số động từ yêu cầu phải có giới từ nh−: “agree”,.
- “Need” có thể xuất hiện với động từ nguyên dạng có “to” mang ý nghĩa chủ.
- động và với động từ đuôi “-ing” (-ing form) nh−ng mang ý nghĩa bị động và với hai ý nghĩa khác nhau thì chúng ta cũng có hai cấu trúc khác nhau.
- (Cậu bé cần tắm.) NP1 V [(NP1)V].
- Theo chúng tôi, nhóm động từ kết chuỗi “t−ơng lai” này t−ơng đ−ơng với nhóm động từ tình thái biểu hiện sự cần thiết nh−: cần, cần phải, nên, muốn,....
- (He wants to know all the truth) NP1 V [(NP1) V NP2 Nh−ng, đối với động từ “NEED” thì.
- Với sự xuất hiện của.
- động từ đuôi -ING, mang ý nghĩa bị động, thì trong cấu trúc động ngữ trong tiếng Việt, yêu cầu phải có sự xuất hiện của các từ mang ý nghĩa bị động nh−: bị, đ−ợc, phải...Các câu dịch các ví dụ trên đã minh chứng cho điều đó..
- Nhóm động từ “t−ờng thuật” có thể xuất hiện cả với mệnh đề bổ ngữ và cho phép cả mệnh đề chính và mệnh đề phụ chuyển sang bị động và trong thực tế, thể bị động đ−ợc sử dụng một cách thông dụng hơn (nh− động từ: “believe:, “think”,.
- còn một số động từ khác có thể xuất hiện cả với cấu trúc NP1 V [(NP1) V NP2] nh− “admit”, “deny.
- Nh−ng với động từ “remember” và.
- Hai động từ này có thể xuất hiện cả với động từ nguyên dạng có “to” và động từ đuôi -ING.
- Khi xuất hiện với động từ nguyên dạng có “to”.
- thì nó ám chỉ hành động trong t−ơng lai, còn khi xuất hiện vứi động từ đuôi -ING thì nó ám chí hành động trong quá khứ..
- Nh− vậy, khi “remember” trong tiếng Anh xuất hiện với động từ đuôi – ING (V-ing) thì.
- trong cấu trúc tiếng Việt phải thêm từ “đã”.
- và điều đó cũng hoàn toàn đúng với động từ “forget”..
- Nhóm động từ “chỉ thái độ” luôn đi với mệnh đề “giống nh− bổ ngữ”, nh−ng không thể chuyển sang bị động đ−ợc (nh−.
- động từ: like, hate, regret, miss, deplore...)..
- Các động từ này có thể xuất hiện với động từ nguyên dạng có “to” hoặc hình thái.
- Nhóm động từ kết chuỗi này t−ơng.
- đ−ơng với nhóm động từ “cảm nghĩ - nói năng” trong tiếng Việt nh−: nhớ, nghĩ, xem.
- hoặc t−ơng đ−ơng với một số động từ trong nhóm “động từ nhận xét” nh−: coi, cử, lấy.
- Xét về mặt cấu trúc, chúng ta có thể thấy một nét t−ơng đồng khá thú vị giữa hai nhóm nay là dấu phủ định ở trong câu tiếng Việt và câu tiếng Anh t−ơng ứng đều nằm ở động từ thứ hai, nh−ng cũng có.
- điểm khác biệt là trong khi nhóm động từ kết chuỗi này trong tiếng Anh có thể xuất hiện với 2 cấu trúc khác nhau với động từ nguyên dạng có “to” hoặc động từ đuôi –ING mang cùng một nghĩa thì trong tiếng.
- Việt nhóm động từ tình thái này chỉ xuất hiện với một cấu trúc mà thôi.
- Nhóm chỉ cảm giác (perception) có thể xuất hiện với danh ngữ và động từ nguyên dạng có “to”, hình thái “-ing” và hình thái “-ed” nh− động từ “see”, “feel”,.
- với cấu trúc: NP1 V NP2 [(NP2) V NP3/A].
- Nhóm động từ kết chuỗi này có thể t−ơng đ−ơng với một số động từ trong nhóm động từ cảm nghĩ nh−: cảm thấy, nghe, thấy, hiểu, biết.
- Nh−ng cũng giống nh− một số nhóm động từ kết chuỗi khác, nhóm động từ kết chuỗi này trong tiếng Anh có thể xuất hiện với cả động từ nguyên dạng không có “to”, động từ đuôi -ING và động từ đuôi -ED mà trong tiếng Việt không có..
- Ngoài ra động từ kết chuỗi trong tiếng Anh còn có:.
- (a) Nhóm động từ chỉ sự cố gắng và kết quả.
- Nhóm động từ này th−ờng xuất hiện với động từ nguyên dạng có “to” (nh− động từ : manage, try, fail.
- với cấu trúc: NP1 V[(NP1) V NP2].
- Nhóm động từ kết chuỗi này gần với một số động từ tình thái biểu thị ý chí, nguyện vọng trong tiếng Việt nh−: cố, toan, nỡ.
- (b) Nhóm động từ chỉ quá trình th−ờng xuất hiện với hình thái “-ing” (nh− động từ : “keep”, “start”, “finish”, “cease”, “leave”,.
- Một số động từ nhóm này có thể xuất hiện với cấu trúc NP1 V [(NP1) V NP2] và NP1 V NP2 [(NP2) V] và một số khác chỉ xuất hiện với cấu trúc NP1 V [(NP1) V NP2].
- Nhóm động từ kết chuỗi này có phần nào t−ơng đ−ơng với động từ cầu khiến trong tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa.
- động ngữ tiếng Anh là động từ đuôi –ING- một nét đặc thù của tiếng Anh mà trong cấu trúc động ngữ tiếng Việt không có..
- Tóm lại, động từ kết chuỗi trong tiếng Anh là một loại động từ có cấu trúc rất chặt chẽ, có một số nhóm có thể xuất hiện với 2 hoặc 3 cấu trúc, nh−ng cũng có những nhóm chỉ xuất hiện với 1 hoặc 2 cấu trúc mà thôi.
- Mỗi một nhóm động từ kết chuỗi yêu cầu động từ đi sau phải xuất hiện với một hình thái nào đó, hoặc là động từ nguyên dạng có “to” hoặc không có “to”,.
- động từ đuôi -ing hoặc động từ “-ed”.
- Trong tiếng Việt cũng có một số loại động từ t−ơng đ−ơng về mặt cấu trúc và ngữ nghĩa..
- Tuy nhiên, nh− chúng ta đều biết, về mặt cấu trúc, vì tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình nên không có các hình thái động từ khác nhau và về mặt ngữ nghĩa một nhóm động từ kết chuỗi trong tiếng Anh có thể t−ơng với với một hoặc hai loại động từ khác nhau trong tiếng Việt và ng−ợc lại..
- Trong bài viết này, chúng tôi mới b−ớc đầu tiến hành khảo sát loại động từ này trong tiếng Anh và thử so sánh đối chiếu với một số loại động từ t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt.
- Nguyễn Kim Thản, Động từ trong tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977.