« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco packet trace và ứng dụng trong đào tạo quản trị mạng.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN QUANG HƢNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH NĂNG MÔ PHỎNG VÀ KIỂM THỬ MẠNG MÁY TÍNH CỦA PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACE VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Chuyên sau: Sƣ phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin Hà Nội 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN QUANG HƢNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH NĂNG MÔ PHỎNG VÀ KIỂM THỬ MẠNG MÁY TÍNH CỦA PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACE VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG Chuyên sau: Sƣ phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Linh Giang Hà Nội 2014 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 6 LỜI CẢM ƠN.
- 8 DANH MỤC CÁC BẢNG.
- Căn cứ vào yêu cầu của chuyên ngành Quản trị mạng máy tính.
- Căn cứ vào chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Quản trị mạng máy tính.
- 12 1.5 Căn cứ vào cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường nơi tác giả công tác.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giả thuyết khoa học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Cấu trúc của luận văn.
- 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC.
- Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu.
- Phƣơng tiện dạy học.
- Khái niệm về phương tiện dạy học.
- Vai trò của phương tiện dạy học.
- Phân loại phương tiện dạy học.
- Yêu cầu đối với phương tiện dạy học.
- Lý thuyết mô phỏng.
- Định nghĩa mô phỏng.
- Những đặc trưng cơ bản của mô phỏng.
- Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.
- Cơ sở triết học của nhận thức trực quan.
- Cơ sở sinh lý học thần kinh.
- Cơ sở tâm lý học và lý luận dạy học của việc thiết kế và vận dụng mô hình vào dạy học.
- Vài nét về thực trạng dạy học ngành Quản trị mạng ở trƣờng cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc.
- Thực trạng về việc trang bị phương tiện dạy học ngành Quản trị mạng tại trường cao đẳng nghề Việt Đức – Vĩnh Phúc.
- Thực trạng dạy học ngành Quản trị mạng tại trường cao đẳng nghề Việt Đức – Vĩnh Phúc.
- 30 Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH NĂNG MÔ PHỎNG VÀ KIỂM THỬ MẠNG MÁY TÍNH CỦA PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACER.
- 61 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACER TRONG ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG.
- Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể với một bài tập cụ thể.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
- Mục đích thực nghiệm.
- Nội dung thực nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm.
- 81 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Linh Giang Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Học viên Nguyễn Quang Hưng 7 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Linh Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
- Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy, cô đã giảng dạy chương trình cao học “Sư phạm kỹ thuật – Công nghệ thông tin” đã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và đã giúp tôi nhiều khi thực hiện nghiên cứu.
- Xin gửi lời cảm ơn các anh chị lớp Sư phạm kỹ thuật Công nghệ Thông tin – 2011A Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Công nghệ Thông tin trường CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc đã hỗ trợ tôi trong quá trình tôi thực nghiệm sư phạm tại khoa.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Quang Hưng 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MH Môn học MĐ Mô đun GV CNTT Giáo viên Công nghệ Thông tin CĐN Cao đẳng nghề 9 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Trang 1 Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng máy tính 29 2 Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra lần 1 với đề bí mật 71 3 Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra lần 2 với đề mở 73 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ STT Tên Trang 1 Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra lần 1 với đề bí mật 72 2 Biểu đồ 3.2: Kết quả kiểm tra lần 2 với đề mở 74 11 MỞ ĐẦU 1.
- Bước vào thời kỳ hội nhập này, xã hội đòi hỏi cần có những con người lao động có phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, năng lực, trí tuệ, biết vận dụng linh hoạt và thích ứng với phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội.
- Sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu bằng cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi GD&ĐT cũng cần phải đổi mới toàn diện, mạnh mẽ về mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức đào tạo và đặc biệt là về phương pháp dạy và học.
- Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 04 năm 2001) đã nêu rõ nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo là “Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ” và cần phải “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” 1.2.
- Căn cứ vào yêu cầu của chuyên ngành Quản trị mạng máy tính Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, yêu cầu quan trọng nhất của người học chính là thực hành.
- Với ngành Quản trị Mạng máy tính, nhu cầu thực hành cũng được đặt lên hàng đầu.
- Tuy nhiên trong điều kiện còn thiếu thốn về trang thiết bị như hiện nay, người học, đặc biệt là sinh viên, ít có điều kiện thực hành thực tế, đặc biệt đối với các thiết bị đắt tiền như Switch, Router chuyên dụng.
- Căn cứ vào chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Quản trị mạng máy tính Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Quản trị mạng máy tính Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có tổng cộng 27 MH, MĐ bắt buộc và 16 MH, MĐ tự chọn trong đó MĐ 25 “Cấu hình và quản trị thiết bị mạng” là MĐ trực tiếp cần sử dụng tới các thiết bị Switch, Router Cisco.
- Các MĐ 12 “Mạng máy tính”, MĐ 18 “Quản trị mạng 1”, MĐ 23 “Quản trị mạng 2” có một số nội dung cần làm việc với mạng diện rộng và các thiết bị Cisco.
- Ưu điểm của phần mềm Cisco Packet Tracer Cisco Packet Tracer là phần mềm rất tiện dụng cho sinh viên bước đầu học tập xây dụng và cấu hình các thiết bị của Cisco, nó có giao diện rất trực quan với hình ảnh giống như Router thật, chúng ta có thể nhìn thấy các port, các module.
- Chúng ta cũng có thể nhìn thấy các gói tin đi trên các thiết bị như thế nào.
- Cisco Packet Tracer là một phần mềm miễn phí, được hãng Cisco thiết kế và phân phối miễn phí cho người sử dụng.
- Với Cisco Packet Tracer người học sở hữu một tập hợp khá lớn các thiết bị thực hành mạng như: Routers, Switches, Wireless Devices, End Devices (PC, Laptop.
- Những tính năng chính của chương trình.
- Logical Workspace – Vùng làm việc Logic - Physical Workspaces – Vùng làm việc vật lý - Realtime Mode – Chế độ chờ thời gian thực - Protocols – Các giao thức - Simulation Mode – Chế độ giả lập 1.5 Căn cứ vào cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường nơi tác giả công tác.
- Trường CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc đã đầu tư 4 phòng học chuyên ngành cho khoa Công nghệ thông tin với trang bị chủ yếu là máy tính.
- Về trang thiết bị mạng khoa Công nghệ Thông tin hiện quản lý một hệ thống mạng cung cấp dịch vụ cho toàn trường, ngoài ra tại các phòng học chuyên ngành chỉ có các Switch thông thường.
- Do vậy khoa Công nghệ thông tin cần có thêm các thiết bị thật và một công cụ hỗ trợ cho quá trình giảng dạy các môn về mạng máy tính Xuất phát từ những phân tích về lý luận và thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu các tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco Packet Trace và ứng dụng trong đào tạo quản trị mạng” 2.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco Packet Tracer và ứng dụng vào trong thực tế đào tạo quản trị mạng máy tính nhằm nâng cao trình độ kĩ năng thực hành nghề của sinh viên 3.
- Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu 14 Nghiên cứu các tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco Packet Tracer 3.2.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình ứng dụng phần mềm Cisco Packet Tracer trong đào tạo Quản trị mạng 3.3.
- Phạm vi nghiên cứu - Các quan điểm về sư phạm có liên quan tới đề tài - Các tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco Packet Tracer - Vận dụng tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco Packet Tracer để xây dựng một số bài giảng chuyên ngành Quản trị mạng cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc 4.
- Giả thuyết khoa học Có thể sử dụng phần mềm Cisco Packet Tracer vào việc dạy học quản trị mạng.
- Nếu vận dụng tốt phần mềm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đồng thời có thể ứng dụng tốt vào việc giảng dạy tại các trường học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan tới đề tài - Nghiên cứu tính năng của phần mềm Cisco Packet Tracer - Xây dựng một số bài giảng có ứng dụng tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết thông qua các kết quả đã công bố có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thông qua nội dung tài liệu của hãng Cisco cung cấp.
- 15 + Nghiên cứu lý thuyết về dạy học sử dụng phương tiện hiện đại - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Xây dựng nội dung kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc đào tạo quản trị mạng.
- Xây dựng nội dung nghiên cứu về tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính 7.
- Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học Chương II: Nghiên cứu các tính năng mô phỏng và kiểm thử mạng máy tính của phần mềm Cisco Packet Tracer Chương III: Ứng dụng phần mềm Cisco Packet Tracer trong đào tạo quản trị mạng 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC 1.1.
- Thuật ngữ mô phỏng từ lâu đã được sử dụng trong nghiên cứu khoa học và đời sống.
- Vào những năm 90 của thế kỉ trước, nhu cầu xây dựng những mô hình trực quan ngày càng phức tạp, kết hợp với nhiều lĩnh vực khác nhau và đòi hỏi về tính linh hoạt, tính trực quan đã dẫn đến một sự thay đổi cơ bản về phương pháp mô hình hóa và mô phỏng.
- Đầu những năm 2000 hàng loạt các phần mềm mô phỏng, giả lập được ra đời với mục đích hỗ trợ cho những mô hình mô phỏng những quá trình phức tạp hoặc có quy mô to lớn.
- Trong khoa học công nghệ, mô phỏng là con đường nghiên cứu thứ ba, song song với nghiên cứu lý thuyết thuần túy và nghiên cứu thực nghiệm trên đối tượng thực.
- Hiện nay, do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học kỹ thuật, việc đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế và vận dụng các phần mềm mô phỏng, giả lập trong dạy học là một yêu cầu đặt ra cho ngành giáo dục của bất kì quốc gia nào.
- Trong dạy học, mô phỏng là phương pháp tiếp cận thế giới thực thông qua mô hình đối tượng mà ta quan tâm.
- Bằng phương pháp mô phỏng, sinh viên không chỉ tiếp thu sâu sắc kiến thức thông qua quan sát, hoạt động với mô hình minh họa sinh động mà trong quá trình học, học sinh còn tìm ra cách tiếp cận vấn đề, con đường và cách thức để đạt mục đích bài học.
- Các phương pháp nặng về hoạt động thuyết giảng, áp đặt của thầy, nhẹ về hoạt động tích cực của trò đã và đang được thay thế bằng các phương pháp tích cực, dựa trên quan điểm phát huy tính tích cực, tư duy của người học, đề cao vai trò tự học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt