« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 9 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng dạy nghề.
- Quá trình dạy học và mối quan hệ giữa dạy và học.
- Chất lƣợng đào tạo.
- Đào tạo nghề.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng dạy nghề.
- Chất lƣợng đầu vào.
- 17 HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2 1.1.4.4 Hình thức kiểm tra đánh giá.
- Chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
- Bản chất của quá trình dạy học ở trƣờng dạy nghề.
- Quá trình dạy học là một bộ phận của quá trình sƣ phạm.
- Quá trình nhận thức của HS học nghề.
- Học tập là quá trình nhận thức tích cực.
- Quá trình dạy học trong các trƣờng nghề.
- 30 Chƣơng 2: Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ Cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Thực trạng đào tạo nghề tại Việt Nam.
- Thực trạng đào tạo nghề nói chung.
- Thực trạng Đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- Giới thiệu về trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội.
- Giới thiệu về Khoa Điện-Điện Tử của trƣờng CĐNCN Hà nội.44 Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ Cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nhiệp Hà Nội.
- Bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV.
- 54 HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3 3.2.1.2.
- Nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập của HS.
- Đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
- Đƣa chƣơng trình đào tạo kỹ năng sống vào giảng dạy.
- Cuối cùng, cho phép tôi đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp là nguồn động viên rất lớn đối với tôi trong quá trình thực hiện luận văn .
- CĐN Cao đẳng nghề 4.
- CĐNCN Cao đẳng nghề điện công nghiệp 5.
- ĐCN Điện công nghiệp 8.
- GD ĐH Giáo dục đào tạo 10.
- UBND Ủy ban nhân dân HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 7 MỞ ĐẦU 1.
- Điều đó đòi hỏi chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực cần đƣợc đặt lên hàng đầu để đáp ứng nhu cầu phát triển.
- Vì vậy, mỗi quốc gia phải hình thành hệ thống đào tạo nghề thích hợp để đáp ứng nhu cầu đó.
- Đề cƣơng Chiến lƣợc phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 do Bộ LĐ-TB-XH xây dựng đặt ra mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là tạo sự đột phá về chất lƣợng dạy nghề theo hƣớng tiếp cận trình độ khu vực và thế giới.
- tăng quy mô đào tạo nghề.
- gắn kết dạy nghề với doanh nghiệp… Qua đó, đảm bảo đảm vào năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55%.
- Nhu cầu nhân lực qua đào tạo ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, điều đó tạo nên sức ép rất lớn đối với giáo dục.
- Nếu không đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề thì không thể đáp ứng mục tiêu đã đề ra ở trên.
- Để thực hiện đƣợc mục tiêu này đòi hỏi sự bứt phá trong các giải pháp nhƣ đổi mới quản lý giáo dục đào tạo nghề, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 8 lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại Trƣờng cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội”.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- Hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 4.
- Trong những năm gần đây tuy có sự lỗ lực rất lớn trong quá trình đào tạo nghề tuy nhiên chất lƣợng tay nghề của ngƣời học sau khi ra rƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cảu xã hội.
- Vì vậy nếu đề tài nghiên cứu đúc kết đƣa ra đƣợc các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực nghề điện công nghiệp.
- Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu - Tổng quan về các vấn đề lý luận về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng dạy nghề - Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 6.
- Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề điện công nghiệp và nhu cầu thị trƣờng lao động tại các doanh nghiệp từ những năm 2010 trở lại đây.
- Phạm vi nội dung Nghiên cứu cơ sở lý luận, đề xuất phƣơng án phát triển nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 9 7.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp điều tra, thử nghiệm trên đối tƣợng là giáo viên và học sinh trong các trƣờng dạy nghề và ở các cơ sở sản xuất, đồng thời sử dụng các phƣơng pháp bổ trợ khác nhƣ phƣơng pháp quan sát, trao đổi trực tiếp thông qua việc khảo sát thực tế quá trình thực hiện các công việc cụ thể.
- Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng dạy nghề Chƣơng 2: Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ Cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ Cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Kết luận.
- HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng dạy nghề 1.1.
- Quá trình dạy học là một chuỗi các hoạt động dạy, hành động của ngƣời dạy, và ngƣời học đan xen và tƣơng tác với nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định, nhằm thực hiện mục tiêu day học [11.
- Quá trình dạy là quá trình hoạt động của giáo viên (GV) nhằm tổ chức và điều khiển quá trình học của học sinh (HS), giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp...vv, theo những mục tiêu đã đề ra [6.
- Quá trình học là quá trình hoạt động của HS nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thái độ...vv, để hoàn thiện nhân cách và tạo tiền đề cho họ bƣớc vào đời hành nghề có năng suất và hiệu quả [6].
- Song để có quan điểm đúng đắn và chính xác ta phải thấy rõ các nhân tố cơ bản và bản chất của quá trình dạy học.
- Các nhân tố cơ bản của quá trình dạy học.
- Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học - Môi trƣờng kinh tế xã hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra quá trình dạy học.
- Nhƣ vậy quá trình dạy học là hệ thống hoàn chỉnh, trong đó tất cả các nhân tố cơ bản tác động qua lại lẫn nhau theo những quy luật nhất định nhằm đạt đƣợc HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 nhiệm vụ dạy học.
- Mối quan hệ giữa dạy và học Dạy và học là hai mặt không thể thiếu đƣợc của quá trình dạy học.
- Hoạt động dạy của ngƣời GV nhằm lãnh đạo, tổ chức và điều khiển quá trình nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nghiên cứu của HS trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhất định có liên quan đến tƣơng lai của họ.
- Trong quá trình dạy học, ngƣời GV đóng vai trò chủ thể tác động đến HS bằng những biện pháp sƣ phạm thông qua nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học.
- Trong sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt của quá trình dạy học, hoạt động dạy bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo.
- HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Trong quá trình dạy học, dù thiết bị và phƣơng tiện có hiện đại đến đâu đi nữa thì ngƣời GV vẫn đóng vai trò chủ đạo và không đƣợc làm lu mờ tính tích cực, tính độc lập, chủ động sáng tạo của HS.
- Chất lƣợng đào tạo * Khái niệm chất lƣợng trong quá trình đào tạo: Chất lƣợng: Có rất nhiều khái niệm về chất lƣợng đƣợc đƣa ra, để hiểu chất lƣợng là gì, cần xem xét các khái niệm về chất lƣợng dƣới đây.
- Chất lƣợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó một khả năng thoả mãn những nhu cầu đã đƣợc công bố hoặc còn tiềm ẩn" [12.
- Chất lƣợng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có" [13.
- Chất lƣợng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” [14.
- Chất lƣợng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia”[15.
- Chất lƣợng là “đặc trƣng so sánh hay đặc trƣng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản”[16.
- Chất lƣợng là “tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời sử dụng” [17.
- Chất lƣợng là “tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tƣợng) tạo cho thực thể (đối tƣợng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” [18].
- Tóm lại có thể hiểu chất lƣợng là một khái niệm có ý nghĩa đối với những ngƣời hƣởng lợi tuỳ thuộc vào quan niệm của những ngƣời đó tại một thời điểm HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 nhất định và theo các mục đích, mục tiêu đã đƣợc đề ra vào thời điểm đó.
- Chất lƣợng đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu đề ra trong quá trình đào tạo của một cơ sở đào tạo, nhƣng mục tiêu này phải đáp ứng yêu cầu của nền KT-XH đất nƣớc.
- Ngƣời hƣởng lợi từ chất lƣợng của quá trình quản lý đào tạo ở đây chính là ngƣời học (HSSV), phụ huynh và bản thân quá trình (chủ yếu là nhà nƣớc).
- Chất lƣợng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo đếm đƣợc và cảm nhận đƣợc.
- Khái niệm chất lƣợng đào tạo nghề là để chỉ chất lƣợng các công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và chƣơng trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trƣờng lao động, của xã hội đối với kết quả đào tạo.
- Chất lƣợng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề.
- Chất lƣợng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian và theo không gian dƣới tác động của các yếu tố khác nhau [7.
- Chất lƣợng là những tiêu chuẩn sẽ phải đạt đƣợc trong quá trình đào tạo - Chất lƣợng liên quan đến các yếu tố để đạt đƣợc chất lƣợng - Mục đích của một sản phẩm phải nhằm tới nền tảng gốc của chất lƣợng - Chất lƣợng mang giá trị tƣơng đƣơng nghĩa là chất lƣợng đặt ngang với giá trị tiền.
- Chất lƣợng càng cao thì chi phí cao.
- Chất lƣợng có sự biến đổi, đƣợc hình dung nhƣ là sự chuyển biến từ lƣợng sang chất.
- Chất lƣợng của quá trình đào tạo phải đƣợc xây dựng trên mục tiêu, yêu cầu của quá trình đào tạo và phải thể hiện từ các tiêu chí cụ thể.
- Mục tiêu của quá trình đào tạo nghề là tạo ra con ngƣời ở đầu ra có phẩm chất cao hơn đầu vào.
- Nhƣ vậy ta có thể định nghĩa: Chất lƣợng đào tạo là năng lực đạt đƣợc sau HV: Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 khi kết thúc quá trình đào tạo của ngƣời đƣợc đào tạo so với mục tiêu đào tạo.
- Đào tạo nghề Nghề đƣợc hiểu là một lĩnh vực hoạt động mà trƣớc đó con ngƣời đƣợc đào tạo, trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm ra một sản phẩm nào đó đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Với sự hình thành và phát triển loại hình nghề ngày càng mở rộng thì việc đào tạo nghề cũng ngày càng phải phải đáp ứng với các loại hình nghề đó [8].
- Khái niệm đào tạo nghề cũng đƣợc hiểu nhƣ dạy nghề mặc dù nó nằm trong khái niệm dạy nghề.
- Hoặc theo qui chế hoạt động của cơ sở dạy nghề (Ban hành kèm theo quyết định số 1114/LĐTBXH-QĐ ngày 12/9/1996 của bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) thì dạy nghề là "truyền lại một cách có hệ thống, có phƣơng pháp cho ngƣời học, để họ nắm vững tri thức, kỹ năng của nghề, và làm đƣợc những công việc theo quy định của tiêu chuẩn cấp bậc nghề." Còn theo quan điểm của tác giả Nguyễn Minh Đƣờng về đào tạo nghề thì: "Đào tạo nghề là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ sảo, thái độ.
- Quá trình này đƣợc tiến hành chủ yếu trong các cơ sở đào tạo nhƣ: Trƣờng, Trung tâm, Viện hoặc các cơ sở sản xuất theo những mục tiêu, nội dung, chƣơng trình "hoàn chỉnh" có hệ thống cho mỗi khoá học với những thời gian quy định về những trình độ khác nhau.
- Trong đó đặc biệt quan tâm và đƣa ra giải pháp đào tạo nghề cho ngƣời lao động Việt nam nhằm tạo ra nguồn nhân lực không những dồi dào về số lƣợng mà ngày càng nâng cao về mặt chất lƣợng.
- Đào tạo nghề cho ngƣời lao động là một trong những biện pháp cốt lõi để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
- Nghĩa là chất lƣợng lao động sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, một yếu tố qquyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Trong đó chất lƣợng dạy nghề sẽ quyết định chất lƣợng nguồn nhân lực và do đó góp phần hết sức quan trọng để nâng caonăng lực cạnh tranh.
- Mặt khác, đào tạo nghề cho ngƣời lao động chính là quá trình thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực con ngƣời tri hức, phát triển đƣợc các kỹ năng và phẩm chất lao động mới, tạo động lƣc cho sự sáng tạo khoa học công nghệ mới, đảm bảo cho sự vận động tích cực của các ngành nghề xã hội.
- Quá trình đào tạo nghề cho ngƣời lao động làm biến đổi nguồn nhân lực cả về số lƣợng – chất lƣợng và cơ cấu, nhằm phát huy tiềm năng của con ngƣời, tạo dựng và ngày càng nâng cao cả về đạo đức lẫn tay nghề, đáp ngs ngày càng tốt hơn nhu cầu nguồn lực cho CNH- HĐH đất nƣớc.
- Chất lƣợng đầu vào của HS, SV có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo nghề.
- Các em HS, SV khi vào học nghề có vốn kiến thức kỹ thuật cơ bản đƣợc học ở bậc phổ thông thì các em sẽ dễ tiếp thu những kiến thức kỹ thuật chuyên ngành hơn, dẫn đến chất lƣợng đào tạo sẽ tốt hơn.
- Khi trình độ đầu vào của HS, SV thấp thì chất lƣợng đào tạo sẽ bị nhiều hạn chế.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt