« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển thương hiệu thời trang Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU THỜI TRANG.4 1.1.
- Một số khái niệm về thƣơng hiệu và thƣơng hiệu thời trang.
- Các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của thƣơng hiệu.
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu.
- Sự phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong quá trình hội nhập.
- Ví dụ logo của các thƣơng hiệu.
- Ví dụ slogan của các thƣơng hiệu.
- Top 10 thƣơng hiệu thời trang xa xỉ trên thế giới.
- Top thƣơng hiệu thời trang Việt Nam.
- Logo thƣơng hiệu Canifa.
- Hình logo của thƣơng hiệu thời trang TUANBOT.
- Hình túi đựng của thƣơng hiệu thời trang TUANBOT.
- Hình ảnh chƣơng trình giảm giá của thƣơng hiệu thời trang TUANBOT.
- Do đó việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu là công tác thật sự quan trọng và đáng chú ý nhất đối với các doanh nghiệp thời trang Việt Nam hiện nay.
- Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển thƣơng hiệu thời trang Việt Nam”.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng và phát triển thƣơng hiệu thời trang thế giới và Việt Nam, tổng kết, phân tích và đề xuất các giải pháp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 2 Lớp:14BVLDM xây dựng và phát triển thƣơng hiệu thời trang Việt Nam (chủ yếu chú trọng phát triển sản phẩm và sản phẩm thời trang), nhằm góp phần khẳng định và nâng cao giá trị thƣơng hiệu thời trang Việt Nam trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển thƣơng hiệu thời trang của một số hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới (Chanel, Gucci, Hermes) và Việt Nam (May 10, Việt tiến, Canifa) 3.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 3 Lớp:14BVLDM Nghiên cứu phân tích, hệ thống hoá các tài liệu liên quan đến vấn đề phát triển thƣơng hiệu, phát triển thƣơng hiệu thời trang.
- các sách, báo, tạp chí về phát triển thƣơng hiệu, thƣơng hiệu thời trang.
- Thống kê - Xử lý số liệu - Biểu đồ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 4 Lớp:14BVLDM CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU THỜI TRANG 1.1.
- Một số khái niệm về thƣơng hiệu và thƣơng hiệu thời trang 1.1.1.
- Chính động thái này đã hình thành những khái niệm sơ khai nhất về thƣơng hiệu: 'thƣơng hiệu là sự Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 5 Lớp:14BVLDM cam kết chất lƣợng', 'thƣơng hiệu là sự bảo đảm uy tín sản phẩm'.
- Lƣu ý phân biệt thƣơng hiệu với nhãn hiệu.
- Sản phẩm thƣơng hiệu thời trang khắc họa rõ nét phong cách của một hãng thời trang.
- “Quản trị tài sản thƣơng hiệu.
- Nội dung cuốn sách Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 10 Lớp:14BVLDM đề cập đến các vấn đề: thƣơng hiệu, chiến lƣợc thƣơng hiệu, định vị thƣơng hiệu, xây dựng hình ảnh công ty, đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu, chiến lƣợc Marketing hỗn hợp để xây dựng giá trị thƣơng hiệu.
- Các đề tài cấp bộ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 11 Lớp:14BVLDM “Hoàn thiện chiến lƣợc thƣơng hiệu hàng may mặc Việt Nam theo tiếp cận cạnh tranh với thƣơng hiệu nƣớc ngoài” là đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ do GS.TS Nguyễn Bách Khoa làm chủ nhiệm.
- Do đó, có thể thấy đề tài “Nghiên cứu xây dựng và phát triển thƣơng hiệu thời trang Việt Nam” không có sự trùng lắp với những đề tài đã đƣợc công bố.
- Các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu 1.3.1.
- [14] Thông thƣờng, tên thƣơng hiệu đƣợc tạo ra theo hai cách.
- Chẳng hạn nhƣ tên thƣơng hiệu của các hãng thời trang H&M, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 14 Lớp:14BVLDM NinoMax,…Những thƣơng hiệu đƣợc đặt tên theo cách này yêu cầu phải có sự đầu tƣ tốn kém vào quảng bá để làm cho ngƣời tiêu dùng hiểu biết về chúng.
- Ví dụ logo của các thương hiệu Cùng với tên gọi, logo đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhận thức Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 15 Lớp:14BVLDM của ngƣời tiêu dùng về thƣơng hiệu.
- phải mang phong cách riêng của thƣơng hiệu.
- Quảng bá thƣơng hiệu có ý nghĩa rất lớn đối với một doanh nghiệp.
- Để có đƣợc hình ảnh nhất quán về Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 19 Lớp:14BVLDM thƣơng hiệu, cần có một bản tuyên ngôn định vị thƣơng hiệu trƣớc khi tiến hành bất cứ thông điệp quảng cáo nào ra đại chúng[18].
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của thƣơng hiệu 1.4.1.
- nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.[3] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 23 Lớp:14BVLDM Các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển thị trƣờng Dệt – May nƣớc ta là những quan điểm định hƣớng chiến lƣợc, là nền tảng cho việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp hiện nay.
- Do vậy, hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp cần có Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 26 Lớp:14BVLDM nhận thức đúng và đầy đủ về thƣơng hiệu trong toàn thể cán bộ lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp để có thể đề ra và thực thi đƣợc một chiến lƣợc thƣơng hiệu trên các mặt: xây dựng, bảo vệ, quảng bá và phát triển thƣơng hiệu 1.4.2.2.
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu 1.5.1.
- Việc lựa chọn chiến lƣợc phát triển phải căn cứ vào mô hình thƣơng hiệu mà doanh nghiệp xây dựng.
- vừa xây dựng thƣơng hiệu gia đình vừa xây dựng thƣơng hiệu cá biệt cho sản phẩm.
- Sự phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong quá trình hội nhập 1.6.1.
- [3.4][23] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 35 Lớp:14BVLDM Tiểu kết chƣơng 1 Khái niệm “Thƣơng hiệu” đã phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm nay nhƣng nó thực sự mới chỉ đƣợc nhắc đến nhiều ở Việt Nam chừng một chục năm gần đây.
- Gucci là một trong những thƣơng hiệu thời trang thành công nhất thế giới với các mặt hàng quần áo, phụ kiện và sản phẩm bằng da cao cấp.
- Trong Thế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 40 Lớp:14BVLDM chiến II, trƣớc tình trạng thiếu nguyên liệu, thƣơng hiệu chuyển sang sản xuất túi xách bằng vải cotton thay cho da.
- Hermès là một thƣơng hiệu nổi tiếng xa xỉ.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 44 Lớp:14BVLDM Các sảm phẩm, bao bì của Gucci đƣợc trang trí bằng tông màu, font chữ, giúp nhận diện thƣơng hiệu đƣợc dễ dàng, nổi bật khi đứng cạnh những sản phẩm khác.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 45 Lớp:14BVLDM Ngày nay, May 10 đã đƣợc xếp vào “Top 10” thƣơng hiệu nổi tiếng của ngành dệt may Việt Nam, là một trong 56 thƣơng hiệu hàng đầu Việt Nam.
- Các dòng sản phẩm đa dạng, vì thế có nguy cơ pha loãng thƣơng hiệu.
- Mục tiêu chiến lược phát triển thương hiệu Mục tiêu chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của Chanel Sau khi đã phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cuả công ty cũng nhƣ các Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 55 Lớp:14BVLDM nguy cơ và thách thức bên ngoài, Chanel đã đề ra các mục tiêu chính sau.
- Phân khúc thị trƣờng mục tiêu Gucci- thƣơng hiệu thời trang cao cấp luôn tạo ra sự tin cậy cho khách hàng về giá trị, tính năng và sự tiện lợi của sản phẩm.
- Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hóa  Nâng cao doanh số của Hermès lên 30.
- Thực hiện chiến lược Thực hiện chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của Chanel a.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 59 Lớp:14BVLDM  Chiến lƣợc quảng bá thƣơng hiệu  Quảng cáo Chanel là một trong những thƣơng hiệu thời trang hàng đầu luôn chú trọng đầu tƣ cho bộ phận Marketing thƣơng hiệu.
- Bƣớc vào kỷ nguyên mới Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 62 Lớp:14BVLDM với nhiều thay đổi sâu rộng nhƣng chiến lƣợc này vẫn phát huy hiệu quả, góp phần củng cố và phát triển thƣơng hiệu Chanel.
- Có thể nói Chanel là một trong những thƣơng hiệu thời trang biết cách chạy theo thị hiếu của khách hàng.
- Thông qua hình ảnh của họ, khách hàng có thể cảm nhận phần nào thấy tính cách của sản phẩm và thƣơng hiệu.
- Về tên thƣơng hiệu, do Chanel là một tên gọi có tính chuyển đổi cao cho Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 65 Lớp:14BVLDM nên dù thâm nhập vào thị trƣờng nào thì cái tên này cũng toát lên hình tƣợng thanh lịch và xa hoa mà Coco Chanel đã tạo dựng cho thƣơng hiệu.
- Thƣơng hiệu mạnh.
- Văn hóa: thƣơng hiệu Gucci đại diện cho văn hóa Ý.
- Mục tiêu chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của thƣơng hiệu thời trang Canifa - Giữ vững danh hiệu đã đạt đƣợc, chiếm lĩnh thị trƣờng và thị phần.
- Nâng cao năng lực quản lý, đầu tƣ các nguồn lực, trú trọng vào việc phát triển yếu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 78 Lớp:14BVLDM tố con ngƣời - Đƣa thƣơng hiệu Canifa trở nên quen thuộc với ngƣời tiêu dùng qua nhiều kênh thông tin, quảng cáo, tài trợ cho các chƣơng trình, làm từ thiện.
- Chiến lƣợc đa dạng hóa: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 81 Lớp:14BVLDM + Đa dạng hóa đồng tâm: cho ra đời nhiều thƣơng hiệu mới trực thuộc tổng công ty + Đa dạng hóa hàng dọc: kinh doanh các thiết bị ngành may và các ngành nghề khác.
- Thực hiện chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của thƣơng hiệu Canifa Chiến lược của Canifa.
- Sự đầu tƣ mạnh mẽ của các hãng thời trang Quốc tế cho chiến dịch quảng bá thƣơng hiệu.
- Nhờ vào đó, các hãng thời trang Quốc tế đã tạo đƣợc tính thích nghi cho thƣơng hiệu với thị trƣờng mới.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 85 Lớp:14BVLDM Thu hẹp thƣơng hiệu Có thể nói, việc áp dụng linh hoạt chiến lƣợc “less is more” hay hạn chế số lƣợng sản phẩm phân phối đã giúp các hãng thời trang Quốc tế duy trì đƣợc sự khan hiếm của một thƣơng hiệu xa xỉ, từ đó giữ đƣợc đẳng cấp sang trọng của mình.
- Các hãng quảng bá thƣơng hiệu dƣới hai hình thức.
- Bên cạnh đó các hãng thời trang Việt nam cho ra đời nhiều thƣơng hiệu con trực thuộc tổng công ty của mình.
- dòng sản phẩm thƣơng hiệu Vee Sendy gồm đồng phục, bảo hộ lao động.
- Từ một thƣơng hiệu gắn liền với sản phẩm len, CANIFA đang thành công trong chiến lƣợc trở thành dòng thời trang dành cho nhiều đối tƣợng với hơn 7.000 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 92 Lớp:14BVLDM sản phẩm đƣợc bán ra mỗi ngày.
- có thể là một rủi ro cho thƣơng hiệu.
- Trung thành với kênh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 93 Lớp:14BVLDM phân phối trực tiếp, tuy nhiên, thƣơng hiệu này cũng không bỏ lỡ kênh online – xu hƣớng đang lên ngôi.
- Thƣơng hiệu là yếu tố sống còn của doanh nghiệp trên thị trƣờng, nhất là trong lĩnh vực thời trang.
- Việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cần có chiến lƣợc dài hơi.
- Hiện nay số doanh nghiệp có kế hoạch phát triển thƣơng hiệu một cách bài bản chƣa nhiều.
- Thực trạng là các doanh nghiệp dệt may ít chú trọng công tác xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.
- Để phát triển thƣơng hiệu thời trang Việt Nam cần phải giải quyết đƣợc các vấn đề còn tồn đọng trên.
- Kết quả phần nghiên cứu lý luận Đề xuất các giải pháp phát triển thƣơng hiệu thời trang Việt Nam 3.1.1.
- Khi đã đƣa ra những giải pháp phát triển thƣơng hiệu thời trang Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung của các doanh nghiệp thời trang Việt nam.
- Đó là cái thiếu của các doanh nghiệp thời trang hiện nay Đảm bảo sự cần thiết phát triển thƣơng hiệu.
- Đề cao việc chất và lƣợng sản phẩm để đảm bảo phát triển thƣơng hiệu.
- phục Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 99 Lớp:14BVLDM vụ cho công tác phát triển thƣơng hiệu.
- Từ đó đƣa ra các sản phẩm cũng nhƣ các giải pháp thâm nhập và phát triến thƣơng hiệu ở thị trƣờng Lựa chọn mô hình thƣơng hiệu: để phát triển thƣơng hiệu, trƣớc hết các doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mình một mô hình thƣơng hiệu hợp lý, phù hợp với chủng loại hàng hóa kinh doanh và điều kiện thực tiễn của doanh nghiệp về tài Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 100 Lớp:14BVLDM chính, nhân lực, thị trƣờng.
- Từ đó xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển thƣơng hiệu.
- Cán bộ quản lý và kĩ sư (n=50) Rất cần thiết Cần thiết Không cần 1 Xây dựng bộ phận chuyên trách về thƣơng hiệu, nâng cao nhận thức về thƣơng hiệu N Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu N Nâng cao giá trị của sản phẩm n Giải pháp về truyền thông thƣơng hiệu n Bảo vệ thƣơng hiệu n Liên kết và nhƣợng quyền thƣơng hiệu n Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 106 Lớp:14BVLDM Biểu đồ 3.1.
- Giải pháp thực tiễn Giải pháp phát triển dòng sản phẩm áo veston nam four season của thƣơng hiệu thời trang TUANBOT (giải pháp phát triển thƣơng hiệu thông qua việc mở rộng dòng sản phẩm) 3.2.1.
- Giới thiệu thƣơng hiệu thời trang TUANBOT 3.2.1.1.
- Gƣơng mặt đại diện Gƣơng mặt thân quen: chủ thƣơng hiệu Chu Minh Tuấn Các nam ngƣời mẫu đạt giải cao trong cuộc thi vietnam next top model, các nam ca sỹ đƣợc nhiều bạn trẻ yêu thích Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 112 Lớp:14BVLDM Hình 3.5.
- 3.2.3.Đánh giá chung về thƣơng hiệu thời trang TUANBOT 3.2.3.1.
- Điểm yếu - Không kịp thời cung cấp hàng hóa phục vụ nhu cầu ngƣời tiêu dùng - NVL chủ yếu là nhập khẩu nƣớc ngoài - Khả năng ứng phó với biến động còn thấp - Hệ thống cửa hàng cửa hiệu còn hạn chế - Biện pháp bảo vệ thƣơng hiệu chƣa cao Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 134 Lớp:14BVLDM 3.2.3.3.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 135 Lớp:14BVLDM Xây dựng giải pháp phát triển thƣơng hiệu lâu dài Trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp nhất thiết phải xây dựng cho mình giải pháp phát triển ổn định lâu dài nhằm tạo ra tính nhất quán cho thƣơng hiệu của mình.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang Luận văn Cao học Học viên: Lê Thị Tâm Thanh 136 Lớp:14BVLDM KẾT LUẬN Thƣơng hiệu đem lại sự ổn định, phát triển thị phần và nâng cao lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ tạo dựng danh tiếng và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Việc phát triển thƣơng hiệu còn gặp rất nhiều khó khăn.
- Kính mong quý thầy cô góp ý những giải pháp hoàn thiện hơn để có thể áp dụng hiệu quả vào việc phát triển thƣơng hiệu của thời trang Việt Nam .
- Quản trị tài sản thƣơng hiệu.
- Trƣơng Quang (2003), Xây dựng thƣơng hiệu mạnh 11.
- Võ Văn Quang - chuyên gia thƣơng hiệu (trích giáo trình 20 nguyên lý tiếp thị thƣơng hiệu) 12.
- Quý khách hàng nhận thấy bao bì, túi đựng sản phẩm thƣơng hiệu thời trang TUANBOT nhƣ thế nào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt