« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức trong tiếng Pháp và tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức trong tiếng Pháp và tiếng Việt.
- Dưới góc độ hình thức Benveniste [2] coi câu hỏi như một trong "ba dạng thức".
- Tôi hỏi anh mấy giờ rồi) câu hỏi này mang dạng thức trực tiếp (hay tường minh) theo quan điểm ngữ dụng, nhưng lại mang dạng thức gián tiếp nếu xét dưới góc độ ngữ pháp).
- Tập ngữ liệu tiếng Pháp bao gồm 128 câu hỏi..
- Tập ngữ liệu tiếng Việt bao gồm 333 câu hỏi..
- Những dấu hiệu hình thức của câu hỏi trong tiếng Pháp và tiếng Việt.
- a) câu hỏi toàn phần.
- b) câu hỏi câu hỏi bộ phận.
- Chúng tôi xin trích dẫn Nguyễn Kim Thản [24] để giới thiệu các dạng câu hỏi tiếng Việt.
- Theo tác giả, về hình thức câu hỏi tiếng Việt có thể chia thành 3 loại..
- a) Câu hỏi toàn phần.
- Câu hỏi toàn phần được hình thành từ câu kể nhờ một số cách thức sau:.
- b) Câu hỏi bộ phận.
- Những từ này làm giảm sắc thái gay gắt thường thấy ở các câu hỏi ngắn.
- Ai đi ạ? (Câu hỏi lịch sự) Ai đi đấy nhỉ? (Câu hỏi thân mật) c) Câu hỏi lựa chọn.
- Dạng câu hỏi này được hình thành với liên từ hay, hay là.
- Để tạo nên câu hỏi loại này có những cách thức sau:.
- Không giống như tiếng Pháp, trật tự của câu hỏi trong tiếng Việt không thay đổi có nghĩa là chủ ngữ luôn đứng trước vị ngữ..
- Câu hỏi toàn phần.
- câu hỏi bộ phận.
- câu hỏi lựa chọn: liên từ hay/hay là.
- trong phần trên để làm rõ những tương đồng và khác biệt cơ bản về mặt hình thức của câu hỏi trong tiếng Pháp và tiếng Việt..
- Câu hỏi trong tiếng Pháp.
- Việc phân loại, thống kê các câu hỏi trong tập ngữ liệu tiếng Pháp cho kết quả sau:.
- Trên tổng số 128 câu hỏi, có 57 câu hỏi toàn bộ chiếm câu hỏi bộ phận chiếm 55,47%..
- Trong số 57 câu hỏi toàn bộ, câu hỏi sử dụng ngữ điệu là nhiều nhất (47 trường hợp, chiếm 82,46.
- tiếp đến là câu hỏi tỉnh lược (7 trường hợp chiếm 12,28.
- câu hỏi toàn bộ sử dụng "est-ce que".
- hoặc câu hỏi đảo ít được sử dụng (2 trường hợp chiếm 3,5% và 1 trường hợp chiếm 1,75%)..
- Kêt quả thống kê về câu hỏi toàn bộ trong ngữ liệu tiếng Pháp được trình bày trong bảng dưới đây:.
- Bảng thống kê các câu hỏi toàn phần trong ngữ liệu tiếng Pháp Ngữ liệu tiếng Pháp (57 câu hỏi) Câu hỏi toàn bộ (Câu trúc).
- Câu hỏi tỉnh lược 7 12,28%.
- Trong số các câu hỏi bộ phận, những câu hỏi sử dụng cấu trúc est-ce-que (A) xuất hiện ít hơn dạng câu hỏi B (không có est-ce- que), (10 trường hợp chiếm 14,08% so với 61 trường hợp chiếm 85,92.
- các trường hợp, người hỏi thường đặt từ để hỏi ở đầu mỗi câu hỏi (51 trường hợp chiếm 73,24.
- Dạng câu hỏi "Chủ vị + từ để hỏi".
- được coi là câu hỏi thân mật chỉ xuất hiện 10 trường hợp chiếm 14,08.
- Câu hỏi tỉnh lược xuất hiện nhiều trong các câu hỏi bộ phận (10 trường hợp chiếm 14,08%).
- quand (4 trường hợp chiếm 5,88%).Kêt quả thống kê về câu hỏi bộ phận trong ngữ liệu tiếng Pháp được trình bày trong bảng dưới đây:.
- Bảng thống kê các câu hỏi bộ phận trong ngữ liệu tiếng Pháp Ngữ liệu tiếng Pháp (71 câu hỏi) Câu hỏi bộ phận (Cấu trúc).
- Câu hỏi sử dụng est-ce-que 10 14,08%.
- B.4 Câu hỏi bộ phận tỉnh lược.
- Đối với câu hỏi toàn bộ, cấu trúc « chủ vị + ngữ điệu".
- Nếu như dạng câu hỏi có cấu trúc "chủ vị + ngữ điệu".
- được sử dụng nhiều nhất (79,66%) trong số những câu hỏi toàn phần thì câu hỏi sử dụng "est-ce-que".
- và câu hỏi đảo chủ vị được sử dụng rất ít (3,39% và 1,69.
- và 85,54% câu hỏi sử dụng ngữ điệu..
- Những câu hỏi loại này xuất hiện cả trong câu hỏi toàn bộ cũng như trong câu hỏi bộ phận.
- Câu hỏi trong tiếng Việt.
- Việc phân loại, thống kê các câu hỏi trong tập ngữ liệu tiếng Việt cho kết quả sau:.
- Trên tổng số 333 câu hỏi, có 184 câu hỏi toàn bộ chiếm câu hỏi bộ phận chiếm 42,34%, 8 câu hỏi lựa chọn chiếm 2,4%..
- tiếp đến là câu hỏi có tiểu từ hỏi đứng ở cuối câu (69 trường hợp chiếm 37,50.
- đứng thứ ba là các câu hỏi có cấu trúc của câu kể và thêm dấu.
- Các dạng câu hỏi khác (D, E, F) chiếm tỉ lệ rất thấp (Xem bảng 3).
- Về câu hỏi toàn bộ.
- Kết quả thống kê về câu hỏi toàn bộ trong ngữ liệu tiếng Việt được trình bày trong bảng dưới đây:.
- Thống kê cấu trúc câu hỏi toàn bộ trong dữ liệu tiếng Việt.
- những câu hỏi sử dụng dấu.
- những câu hỏi có dạng “Chủ ngữ + Vị ngữ + tiểu từ dùng để hỏi?”.
- những câu hỏi với các tiểu từ kép dùng để hỏi đứng trước và sau vị ngữ:.
- những câu hỏi với các tiểu từ kép dùng để hỏi đứng trước chủ ngữ và sau vị ngữ:.
- những câu hỏi toàn bộ vô nhân xưng:.
- những câu hỏi toàn bộ tỉnh lược:.
- Những câu hỏi toàn bộ không có tiểu từ hỏi chỉ chiếm 17,93% (bao gồm các dạng câu hỏi A+F), câu hỏi có các tiểu từ hỏi tách biệt.
- Cấu trúc câu hỏi được sử dụng nhiều nhất trong tập phần ngữ liệu là “Chủ ngữ (có.
- Tiếp theo là loại câu hỏi “Chủ ngữ + Vị ngữ + tiểu từ hỏi ở cuối câu (à, chứ, nhỉ, nhé, hả, chứ gì)” (49 trường hợp chiếm 26,63%) và những câu hỏi “Chủ ngữ + Vị ngữ?” (31 trường hợp chiếm 16,85%)..
- Những câu hỏi “Chủ ngữ + đã + Vị ngữ + chưa?” chiếm một số lượng đáng kể trong số những câu hỏi toàn bộ (19 trường hợp chiếm 10,33.
- Những câu hỏi có cấu trúc “Có phải + Chủ ngữ + Vị ngữ (không.
- những câu hỏi toàn bộ vô nhân xưng, những câu hỏi toàn bộ tỉnh lược và những câu hỏi “ Chủ ngữ + có phải “là.
- động từ + bổ ngữ + không?” chiếm số lượng không đáng kể trong những câu hỏi toàn bộ (chỉ 2,72%.
- Về câu hỏi bộ phận.
- Xét trên phương diện chức năng cú pháp của từ dùng để hỏi người ta phân biệt 4 loại câu hỏi bộ phận trong tập ngữ liệu tiếng Việt:.
- câu hỏi bộ phận có cấu trúc “Từ để hỏi + Vị ngữ?” dùng để hỏi chủ ngữ của câu chiếm 7,09%.
- những câu hỏi bộ phận dùng để hỏi những bổ ngữ chỉ hoàn cảnh chiếm 49,65%:.
- những câu hỏi bộ phận tỉnh lược:.
- Về vấn đề phân bố từ hỏi trong câu thì tỷ lệ những câu hỏi bộ phận có từ hỏi ở cuối câu.
- tiếp đến là những câu hỏi thế nào/ ra sao? (22 trường hợp chiếm 15,6.
- Mặt khác, ta còn quan sát thấy những câu hỏi bộ phận tỉnh lược chỉ có duy nhất 1 từ dùng để hỏi: (Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? Bao nhiêu? Sao?).
- Kết quả thống kê về cấu trúc câu hỏi bộ phận dựa trên dữ liệu tiếng Việt được giới thiệu trong bảng tóm tắt dưới đây:.
- Thống kê cấu trúc câu hỏi bộ phận theo dữ liệu tiếng Việt.
- Câu hỏi hỏi chủ ngữ (Từ hỏi + Vị ngữ?).
- Câu hỏi hỏi bổ ngữ hay thuộc ngữ của chủ ngữ (Chủ ngữ + Vị ngữ + từ để hỏi?).
- Câu hỏi hỏi bổ ngữ chỉ hoàn cảnh:.
- Câu hỏi tỉnh lược: ở đâu (1), vì sao (1), sao lại (1), sao đấy (1), để làm gì (2), bao nhiêu (3), gì cơ, sao (4)?.
- Trong phần dữ liệu, câu hỏi lựa chọn được biểu đạt về mặt hình thức:.
- Những câu hỏi lựa chọn chiếm một số lượng rất nhỏ (8 trường hợp chiếm 2,4%)..
- những câu hỏi toàn bộ không có từ dùng để hỏi chỉ chiếm 17,93%.
- Như vậy, đối với những câu hỏi toàn bộ, trong phần lớn các trường hợp tiếng Việt sử dụng phương thức hình thái (thêm vào các tiểu từ dùng để hỏi).
- Nhận xét quan trọng thứ 2: vị trí của những từ dùng để hỏi trong câu hỏi bộ phận của tiếng Việt.
- Các chủ thể giao tiếp trong phim có xu hướng sử dụng nhiều những câu hỏi bộ phận với từ để hỏi ở cuối câu hơn là ở đầu câu.
- Đối với câu hỏi toàn bộ:.
- Câu hỏi toàn phần tỉnh lược động từ xuất hiện trong cả 2 ngôn ngữ..
- Đối với câu hỏi bộ phận:.
- Trong cả 2 ngôn ngữ đều có câu hỏi bộ phận với cấu trúc "CN + Vị ngữ + từ để hỏi?".
- Trong cả 2 ngôn ngữ đều có câu hỏi bộ phận tỉnh lược động từ..
- Đối với câu hỏi toàn bộ.
- Phương thức đi kèm (thêm từ hỏi vào câu kể để tạo câu hỏi) là một trong những đặc thù về mặt hình thức của câu hỏi trong tiếng Việt - một ngôn ngữ đơn lập..
- Đối với câu hỏi bộ phận.
- Cấu trúc “Từ để hỏi + ĐT + CN” (đảo chủ vị) chỉ xuất hiện trong dữ liệu tiếng Pháp, phương thức cấu tạo câu hỏi kiểu này không.
- chỉ có trong câu hỏi toàn bộ mà cả trong câu hỏi bộ phận.
- còn trong tiếng Việt, 1 câu hỏi như.
- Vai trò của tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu hỏi » in Ngôn ngữ số