« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Chính vì vậy mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 ở n-ớc ta là cần tạo ra b-ớc chuyển cơ bản về chất l-ợng giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội.
- Nh- vậy nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo là một yêu cầu cấp thiết hiện nay để cung cấp nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trình độ và chất l-ợng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, đồng thời tạo ra sức cạnh tranh trên thị tr-ờng lao động n-ớc ta với khu vực và thế giới.
- Mặc dù có nhiều cố gắng nh-ng chất l-ợng đào tạo của Nhà tr-ờng vẫn ch-a theo kịp với sự phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân là do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, ch-ơng trình đào tạo ch-a sát với yêu cầu của thực tế sản xuất, đội ngũ giáo viên phần đông là trẻ, ch-a có nhiều kinh nghiệm đứng lớp, ph-ơng pháp giảng Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 2 dạy còn nặng về truyền thụ lý thuyết,…Vì vậy, nâng cao chất l-ợng đào tạo là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho Nhà tr-ờng để đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng lao động, nâng cao uy tín và th-ơng hiệu của Nhà tr-ờng.
- Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr-ờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp” làm đề tài luận văn của mình.
- ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Giúp cho nhà tr-ờng có thể đánh giá về chất l-ợng đào tạo từ đó xây dung các kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo.
- Cung cấp thông tin về chất l-ợng đào tạo cũng nh- định h-ớng, phát triển của nhà tr-ờng trong t-ơng lai cho các đối t-ợng cần quan tâm.
- Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất l-ợng đào tạo - Phân tích thực trạng chất l-ợng đào tạo hệ CĐ tại tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đào tạo tại tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp 4.
- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu - Phân tích thực trạng chất l-ợng đào tạo hệ CĐ tại tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2009, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất l-ợng đào tạo hệ CĐ của tr-ờng.
- Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở công tác đào tạo hệ CĐ của tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp 5.
- Kết cấu của luận văn Luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l-ợng giáo dục đào tạo Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân,tác giả còn nhận đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và các cơ quan liên quan.
- Tác giả xin cảm ơn những đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng vào nâng cao chất l-ợng đào tạo hệ CĐ của tr-ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp.
- Xin chân thành cảm ơn! Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 4 Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận về chất l-ợng giáo dục đào tạo 1.1.
- Quan niệm về chất l-ợng Chất l-ợng là một khái niệm đa chiều, đ-ợc nhiều tác giả đề cấp đến theo các cách tiếp cận khác nhau.
- Sau đây là một vài định nghĩa về chất l-ợng.
- Theo tiêu chuẩn của Nhà n-ớc Liên xô: Chất l-ợng là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích dụng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 5 hợp với công dụng của nó [1,tr20].
- Nh- vậy, theo quan niệm này thì chất l-ợng đ-ợc xuất phát từ các thuộc tính đặc tr-ng của sản phẩm.
- Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, các doanh nghiệp phải bán thứ mà thị tr-ờng cần nên có một số quan niệm khác về chất l-ợng trên góc độ ng-ời tiêu dùng nh.
- Tổ ch-c kiểm tra chất l-ợng Châu Âu (European Organization for Quanlity Control) cho rằng: Chất l-ợng là sự phù hợp của sản phẩm với yêu cầu của ng-ời tiêu dùng [1, tr20.
- Gosby (ng-ời Mỹ) cho rằng chất l-ợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định [6, tr21.
- Theo ISO thì chất l-ợng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thỏa mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn [8, tr257.
- Theo ANSI (American National Stands Institute và ASQ (American Society for Quanlity) thì chất l-ợng là tổng hợp những đặc tính và đặc điểm của một sản phẩm hay dịch vụ có khả năng làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
- Nh- vậy chất l-ợng là một khái niệm phức tạp.
- Có nhiều quan niệm khác nhau về chất l-ợng tùy theo góc độ của ng-ời quan sát nh-ng các quan niệm đều có chung ý t-ởng: chất l-ợng là sự thỏa mãn một yêu cầu nào đó của ng-ời sử dụng (khách hàng).
- Từ đó chúng ta thấy chất l-ợng phải có những đặc điểm cơ bản sau đây [1, tr24.
- Chất l-ợng có thể áp dụng cho mọi thực thể, có thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hay một con ng-ời.
- Chất l-ợng là tập hợp các đặc tính của thực thể để thỏa mãn nhu cầu.
- Vì vậy khi đánh giá chất l-ợng ta phải xét đến đặc điểm của thực thể liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể.
- Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 6  Chất l-ợng là sự phù hợp với nhu cầu.
- Vì vậy, nếu thực thể đáp ứng đ-ợc các tiêu chuẩn nh-ng không phù hợp với nhu cầu, không đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận thì vẫn coi là không chất l-ợng.
- Chất l-ợng phải gắn với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị tr-ờng về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội, phong tục, tập quán.
- Chất l-ợng phải đ-ợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu trên các ph-ơng diện: tính năng của sản phẩm, giá thỏa mãn, thời điểm cung cấp, dịch vụ, an toàn… 1.3.
- Quan niệm về chất l-ợng đào tạo Chất l-ợng đào tạo là một vấn đề đ-ợc các tr-ờng quan tâm, xung quanh vấn đề này cũng có nhiều quan niệm khác nhau: 1.3.1.
- Quan niệm chất lợng đào tạo đợc đánh giá bằng “đầu vào” Theo quan điểm của một số n-ớc ph-ơng Tây thì chất l-ợng của một tr-ờng học phụ thuộc vào chất l-ợng hay số l-ợng đầu vào của tr-ờng đó.
- Theo quan điểm này thì nguồn lực chính là chất l-ợng, nghĩa là các tr-ờng đ-ợc xem là có chất l-ợng cao nếu tuyển sinh đ-ợc sinh viên giỏi, cán bộ giảng dạy có uy tín, có nguồn tài chính để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đ-ờng.
- Quan niệm chất l-ợng đào tạo đ-ợc đánh giá bằng “đầu ra” Theo quan điểm này chất lợng đào tạo đợc đánh giá bằng “đầu ra” của quá trình đào tạo, đ-ợc thể hiện thông qua năng lực của sinh viên tốt nghiệp.
- Nh-ng nếu đánh giá chất l-ợng theo quan điểm này thì nảy sinh vấn đề là phải có thớc đo thống nhất để dánh giá chất lợng “đầu vào”, “đầu ra” cho các tr-ờng vì hệ thống giáo dục của các tr-ờng rất đa dạng.
- Quan niệm chất lợng đào tạo đợc đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Quan điểm này đánh giá chất l-ợng đào tạo chủ yếu dựa vào năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ giảng viên.
- Tức là nếu một tr-ờng có nhiều giáo s-, tiến sĩ, có uy tín khoa học thì đ-ợc coi là có chất l-ợng cao.
- Quan niệm chất lợng đào tạo đợc đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng” Quan điểm này cho rằng chất l-ợng của một tr-ờng đ-ợc đánh giá thông qua “Văn hóa tổ chức riêng” là không ngừng nâng cao chất l-ợng đào tạo.
- Quan niệm chất lợng đào tạo đợc đánh giá bằng “Kiểm toán” Đây là quan điểm coi trọng nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định.
- Theo họ, một cá nhân có đủ thông tin cần thiết để đ-a ra các quyết định về chất l-ợng chính xác thì sẽ có chất l-ợng.
- Một số quan niệm khác về chất l-ợng đào tạo - Theo tổ chức đảm bảo chất l-ợng giáo dục đại học quốc tế (INQAHE- International Network of Quality Assurance in Higher Education) thì: chất l-ợng là sự trùng khớp với mục đích [2, tr256] Theo quan điểm này chất l-ợng đào tạo đ-ợc đánh giá thông qua mức độ đạt đ-ợc mục tiêu đào tạo đã đ-ợc đề ra cho một ch-ơng trình đào tạo đã thiết kế.
- Theo Trần Khánh Đức (thuộc viện nghiên cứu phát triển giáo dục): Chất l-ợng đào tạo là kết quả của cả quá trình đào tạo, phản ánh ở các đặc tr-ng về nhân cách, phẩm chất, năng lực hành nghề mà ng-ời tốt nghiệp đạt đ-ợc phù hợp với mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo của từng ngành nghề cụ thể [8, tr259.
- Theo quyết định 65/2007/QĐ- BGDĐT ngày Chất l-ợng giáo dục là sự đáp ứng mục tiêu do nhà tr-ờng đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph-ơng và cả n-ớc.
- Nh- vậy xung quanh vấn đề chất l-ợng đào tạo có rất nhiều quan điểm khác nhau.
- Chất l-ợng đào tạo là một khái niệm mang tính t-ơng đối.
- Mỗi đối t-ợng khác nhau sẽ có những quan tâm khác nhau về chất l-ợng đào tạo phù hợp với lợi ích của họ.
- Vấn đề khi đánh giá chất l-ợng đào tạo chúng ta cần đ-a ra các tiêu chí làm th-ớc đo để đánh giá.
- Quản lý chất l-ợng đào tạo 1.4.1.
- Quản lý chất l-ợng và các công cụ quản lý chất l-ợng cơ bản Theo ISO Quản lý chất l-ợng là các hoạt động nhằm điêu chỉnh và kiểm soát một cơ quan, tổ chức về vấn đề chất l-ợng.
- Nh- vậy, quản lý chất l-ợng có phạm vi rất rộng, nó không chỉ dành cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, mà còn cho tất cả các tổ chức khác nh- nhà tr-ờng, bệnh viện, viện nghiên cứu, các cơ quan hành chính Nhà n-ớc, các tổ chức chính trị.
- Kiểm tra chất l-ợng (Quality Inspecstion) với mục tiêu để sàng lọc các sản phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, có chất l-ợng kém ra khỏi các sản phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu, có chất l-ợng tốt.
- Kiểm soát chất l-ợng (Quality Control- QC ) với mục tiêu ngăn ngừa việc tạo ra, sản xuất ra các sản phẩm khuyết tật.
- Các mô hình quản lý chất l-ợng đào tạo 1.4.2.1.
- Mô hình BS 5750/ISO 9000 Mô hình BS 5750/ISO 9000 là một mô hình quản lý chất l-ợng giáo dục đại học đ-ợc đ-a ra vào đầu thập kỷ 90.
- Mô hình này dựa theo tiêu chuẩn quản lý chất l-ợng của Anh BS 5750 và t-ơng đ-ơng với tiêu chuẩn ISO 9000.
- Do mô hình này có nguồn gốc từ lĩnh vực sản xuất hàng hóa nên ngôn ngữ trong bộ tiêu chuẩn này vẫn xa lạ với giáo dục chẳng hạn mô hình gọi ng-ời học là sản phẩm, hơn nữa trong giáo dục khó tạo ra đ-ợc các sản phẩm có chất l-ợng nh- nhau [2, tr269].
- Mô hình chất l-ợng Quản lý chất l-ợng tổng thể (Total Quality Management- TQM) TQM là mô hình quản lý chất l-ợng tập trung vào năm lĩnh vực.
- Sứ mạng và chú trọng đến khách hàng - Tiếp cận các hoạt động có hệ thống - Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực - Các t- t-ởng dài hạn - Sự phục vụ hết mực Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 11 Theo Sherr và Lozier(1991), có năm thành phần ảnh h-ởng đến việc cải tiến chất l-ợng trong giáo dục: Sự trung thực.
- Mô hình này không áp dụng một hệ thống cứng nhắc cho bất kỳ một cơ sở đào tạo nào, nó tạo ra một nền văn hóa chất l-ợng bao trùm toàn bộ quá trình đào tạo.
- Triết lý của TQM là tất cả mọi ng-ời dù ở c-ơng vị nào, vào bất kỳ thời điêm nào cũng đều là ng-ời quản lý chất l-ợng của phần việc mình đ-ợc giao và hoàn thành một cách tốt nhất, với mục đích tối cao là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng [2, tr269].
- Trong công tác đảm bảo chất l-ợng trong các ngành dịch vụ nh- giáo dục, chúng ta không thể cố định đợc một sản phẩm “không mắc lỗi” mà không làm giảm đi nhiều khả năng có thể đạt đ-ợc mức độ hoàn hảo.
- Vì vậy quá trình đảm bảo chất l-ợng phải cải tiến liên tục.
- Khái niệm một sinh viên tốt nghiệp đạt chất l-ợng “không mắc lỗi” đợc xét theo phơng diện hạn chế đó là những bằng cấp tối thiểu [2, tr270.
- Cải tiến từng b-ớc: Quản lý chất l-ợng tổng thể đ-ợc thực hiện bằng một loạt các dự án quy mô nhỏ có mức độ tăng dần.
- Về tổng thể quản lý chất l-ợng có quy mô rộng, bao quát hết hoạt động của cơ sở đào tạo, song việc thực hiện nhiệm vụ đó thực tế lại có quy mô hẹp, khả thi, thiết thực và có mức độ tăng dần.
- Hệ thống tổ chức phải h-ớng tới khách hàng: Chìa khóa để tạo ra thành công trong quản lý chất l-ợng tổng thể là tạo ra sự gắn bó hữu cơ giữa cung và cầu, giữa các bộ phận trong tr-ờng với nhau và với xã hội.
- Trong quản lý chất l-ợng tổng thể mô hình cấp bậc trong hệ thống tổ chức quản lý nhà tr-ờng phải là mô hình đảo ng-ợc (hình 1.1).
- Hình 1.1: Mô hình TQM đảo ng-ợc Cán bộ giảng dạy và phục vụ Cán bộ lãnh đạo tr-ờng, khoa Sinh viên Cán bộ phục vụ Cán bộ lãnh đạo cấp tr-ờng Cán bộ quản lý cấp khoa Cán bộ giảng dạy Quản lý chất l-ợng tổng thể trong GDĐH Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 13 Sự đảo ng-ợc về thứ tự trong hệ thống tổ chức quản lý của nhà tr-ờng theo mô hình quản lý chất l-ợng tổng thể không làm ph-ơng hại đến cơ cấu quyền lực của nhà tr-ờng, cũng không làm giảm sút vai trò lãnh đạo của các cán bộ lãnh đạo tr-ờng, khoa.
- Trong thực tế sự lãnh đạo của cán bộ quản lý vẫn giữ vai trò quyết định của quản lý chất l-ợng tổng thể.
- 5- Hiệu quả: Kết quả của giáo dục và ảnh h-ởng của nó đối với xã hội Dựa vào 5 yếu tố đánh giá trên các học giả đã đ-a ra 5 khái niệm về chất l-ợng giáo dục nh- sau: 1- Chất l-ợng đầu vào : Trình độ đầu vào thỏa mãn các tiêu chí, mục tiêu đề ra.
- 2- Chất l-ợng quá trình đào tạo: Mức độ đáp ứng yêu cầu của quá trình dạy và học và các quá trình đào tạo khác.
- 3- Chất l-ợng đầu ra: Mức độ đạt đ-ợc của đầu ra (sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác so với bộ tiêu chí hoặc mục tiêu đã định sẵn.
- Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 14 4- Chất l-ợng sản phẩm: Mức độ đạt các yêu cầu công tác của sinh viên tốt nghiệp qua đánh giá của chính bản thân sinh viên, của cha mẹ, của cơ quan công tác và của xã hội.
- 5- Chất l-ợng giá trị gia tăng: Mức độ năng lực của sinh viên tốt nghiệp (kiến thức, kỹ năng, quan điểm) đóng góp cho xã hội và đặc biệt là hệ thống giáo dục [2, tr272].
- Trong ba mô hình quản lý chất l-ợng giáo dục nêu trên, nếu xem chất l-ợng giáo dục là sự trùng khớp với mục tiêu thì sử dụng mô hình TQM là phù hợp hơn cả.
- Và tùy thuộc vào nguồn lực hiện có, các nhà quản lý chất l-ợng giáo dục có thể chủ động tác động đến những khâu, lĩnh vực quan trọng có ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng từ đó nâng cao dần chất l-ợng giáo dục theo kế hoạch đã đề ra [2, tr 272].
- Đánh giá chất l-ợng đào tạo Chất l-ợng đào tạo là một khái niệm động, đa chiều.
- Vì vậy ta không thể dùng một phép đo đơn giản để đo l-ờng và đánh giá chất l-ợng trong giáo dục đào tạo.
- Để đánh giá chất l-ợng trong giáo dục đào tạo ng-ời ta th-ờng dùng một bộ th-ớc đo bao gồm các tiêu chí và các chỉ số t-ơng ứng với các lĩnh vực trong quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ cộng đồng của các tr-ờng.
- Vậy tại sao chúng ta phải đánh giá chất l-ợng đào tạo, mục đích, nội dung và ph-ơng pháp đánh giá là gì? 1.5.1.
- Sự cần thiết phải đánh giá chất l-ợng đào tạo Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục của Việt Nam phát triển mạnh Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 15 mẽ.
- Cùng với sự tăng nhanh của quy mô đào tạo thì một vấn đề ngày càng đ-ợc quan tâm đó là chất l-ợng đào tạo.
- Mặc dù chất l-ợng đào tạo ở n-ớc ta trong vài năm gần đây đã có chuyển biến tốt, nh-ng vẫn còn hạn chế nhất định, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc, và ch-a tiếp cận đ-ợc với trình độ tiên tiến của khu vực cũng nh- thế giới.
- Gần đây các hoạt động đánh giá, kiểm định chất l-ợng đào tạo đã đ-ợc chú ý nh-ng còn thiếu đồng bộ và ch-a thành hệ thống.
- Vì vậy, đánh giá, kiểm định chất l-ợng đào tạo cần phải đ-ợc các cấp, các ngành và xã hội quan tâm.[2, tr279].
- Mục đích đánh giá Đánh giá chất l-ợng đào tạo tr-ớc tiên là để làm rõ quy mô, chất l-ợng và hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và các dịch vụ xã hội theo các chức năng, nhiệm vụ của nhà tr-ờng.
- Mặt khác, đánh giá chất l-ợng đào tạo còn nhằm mục đích xác định và so sánh theo các tiêu chuẩn kiểm định của Nhà n-ớc đã công bố xem đạt đến mức độ nào.
- Từ đó, nhà tr-ờng xác định các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức để đề ra các chiến l-ợc, kế hoạch và các biện pháp nâng cao chất l-ợng đào tạo của tr-ờng.
- Đồng thời, nhà tr-ờng có thể đ-a ra các kiến nghị với cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền có biện pháp hộ trợ cho nhà tr-ờng trong việc nâng cao chất l-ợng và hiệu quả đào tạo của mình.
- Nội dung đánh giá Trên cơ sở các tiêu chuẩn kiểm định và các quy định cụ thể về các chuẩn mực do Nhà n-ớc hoặc hiệp hội ban hành công tác đánh giá chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng gồm một số nội dung sau đây [1, tr275]: Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 16 - Thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin, t- liệu, số liệu thống kê theo yêu cầu của các tiêu chí và tiêu chuẩn kiểm định đề ra.
- Tổng hợp các thông tin thu thập đ-ợc theo các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định, đánh giá chất l-ợng đào tạo.
- Một số nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng đào tạo Theo GS Nguyễn Đức Chính thì chất lượng giáo dục là một khái niệm động, nhiều chiều, khó định nghĩa một cách chính xác.
- Vì vậy, để đánh giá chất l-ợng đào tạo ta cần xem xét các yếu tố tác động đến chất l-ợng đào tạo.
- Vậy những yếu tố nào có thể tác động tới chất lượng đào tạo? Có nhiều nhân tố tác động đến chất l-ợng đào tạo, tuy nhiên trong luận văn này, tác giả chỉ xem xét một số nhân tố cơ bản sau đây: 1.5.4.1.
- Mục tiêu và ch-ơng trình đào tạo Mục tiêu đào tạo là đích mà nhà tr-ờng mong muốn đạt đ-ợc sau một quá trình đào tạo.
- Nh- chúng ta đã biết, chất l-ợng đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu đào tạo đề ra.
- Vậy mục tiêu đào tạo là một căn cứ để đánh giá chất l-ợng của quá trình đào tạo.
- Mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất l-ợng đào tạo đ-ợc thể hiện trong hình 1.2 d-ới đây [10, tr307]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt