« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích công tác đánh giá chất lượng giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và một số giải pháp hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THANH HẢI PHÂN TÍCH CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THANH HẢI PHÂN TÍCH CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Phạm Cảnh Huy, giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo Chất lượng nhà trường, người đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để học viên có thời gian theo học hết khóa học.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN 14 1.1.
- Đánh giá 15 1.1.2.
- Chất lượng 16 1.1.3.
- Đánh giá chất lượng giảng viên 18 1.2.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên 18 1.3.
- Phương pháp đánh giá chất lượng giảng viên 20 1.4.
- Các phương pháp đánh giá 22 1.5.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên 27 1.5.1.
- Các yếu tố chủ quan của cơ sở giáo dục đại học 28 1.5.3.
- Tổ chức công tác đánh giá 30 1.6.1.
- Lựa chọn phương pháp đánh giá 30 1.6.2.
- Lập kế hoạch đánh giá 30 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trần Thanh Hải (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý 1.6.3.
- Công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại các trường đại học hiện nay 31 1.7.1.
- Sinh viên đánh giá giảng dạy 32 1.7.2.
- Đánh giá bằng hình thức dự giờ 35 1.8.
- Giới thiệu mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ Servqual 35 1.9.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 39 2.1.
- Tổng quan về trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 39 2.2.
- Thực trạng đội ngũ giảng viên của Nhà trường 47 2.4.
- Thực trạng hoạt động đánh giá giảng viên 50 2.4.1.
- Các hoạt động đánh giá đã thực hiện 50 2.4.1.1.
- Đánh giá bằng hình thức Dự giờ 50 2.4.1.2.
- Đánh giá bằng Bộ tiêu chí Tự đánh giá của Bộ 54 2.4.2.
- Những tồn tại trong công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 59 2.5.
- Đánh giá chất lượng giảng viên trường 63 2.5.1.
- Phương pháp đánh giá 63 2.5.2.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 71 3.1.
- Các giải pháp nhằm cải thiện công tác đánh giá chất lượng giảng viên của trường Đại học Bách khoa Hà Nội 73 3.2.1.
- Xây dựng và ban hành quy trình đánh giá chất lượng giảng viên định kỳ và đột xuất 73 3.2.2.
- Nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ tham gia trực tiếp công tác đánh giá chất lượng giảng viên 78 3.2.3.
- Hoàn thiện cơ chế, gắn liền kết quả đánh giá với các tiêu chuẩn thi đua, khen thưởng và kỷ luật 80 3.3.
- ĐBCL Đảm bảo Chất lượng 5.
- ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội 7.
- GV Giảng viên 8.
- Số liệu về các cơ sở đã tổ chức để sinh viên đánh giá giảng viên 33 Bảng 1.2.
- Số liệu về số lần được đánh giá 33 Bảng 1.3.
- Lực lượng tham gia hoạt động đánh giá 33 Bảng 1.4.
- Thời điểm tổ chức đánh giá 33 Bảng 1.5.
- Chủ thể tổ chức đánh giá 34 Bảng 1.6.
- Hình thức đánh giá 34 Bảng 1.7.
- Mục đích sử dụng kết quả đánh giá 34 Bảng 1.8 Sự cần thiết đánh giá hoạt động GD của GV qua ý kiến của SV 34 Bảng 1.9.
- Số lệu về sự đồng tình của giảng viên 34 Bảng 2.1.
- Thống kê trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên 55 Bảng 2.8.
- Thống kê số lượng giảng viên đang được đào tạo tại nước ngoài 56 Bảng 2.9.
- Đề xuất một số tiêu chí đánh giá và trọng số điểm tương ứng 77 Bảng 3.3.
- Trải qua những khó khăn của thời kỳ bao cấp, nhà trường đang đứng trước thực tế chất lượng đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực của xã hội.
- Để đáp ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, hòa nhập với nền giáo dục quốc tế, Đảng, Nhà nước và toàn thể ngành giáo dục đào tạo đã chủ trương xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục nhằm không ngừng Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trần Thanh Hải (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý duy trì, nâng cao chất lượng và các chuẩn mực trong giáo dục và đào tạo.
- Các hoạt động kiểm định chất lượng đang được triển khai thực hiện nhằm công nhận các cơ sở giáo dục đại học đạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Để công tác này được sự đồng thuận sâu rộng của toàn xã hội, cần làm rõ một số quan niệm về chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy, các tiêu chí và công cụ đánh giá chất lượng, biện pháp và quy trình cải tiến chất lượng… Trước năm 2005, các cơ sở giáo dục đại học chưa có hệ thống đánh giá các hoạt động đào tạo của mình nên chưa khẳng định được chất lượng đào tạo của nhà trường ra sao, mức độ hài lòng của người học, người sử dụng lao động là sinh viên tốt nghiệp chưa được khảo sát một cách bài bản và có hệ thống.
- Từ năm 1997, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thành lập Ban Thanh tra Giáo dục với chức năng và nhiệm vụ là thực hiện các biện pháp giám sát chất lượng dạy và học, giải quyết các khiếu nại - tố cáo liên quan đến lĩnh vực giáo dục, từ đó đề xuất với Hiệu trưởng các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Tuy nhiên, do hệ thống văn bản hướng dẫn của Bộ và Nhà trường còn chưa đầy đủ, nhân lực ít nên đơn vị này chủ yếu thực hiện việc giám sát công tác dạy và học trên giảng đường, giải quyết khiếu nại - tố cáo có liên quan, bước đầu có các nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng giảng viên nói riêng.
- Với quan điểm: giảng dạy và học tập là hoạt động cốt lõi, trực tiếp tạo nên chất lượng đào tạo của nhà trường, trong đó giảng viên có vai trò định hướng và giúp đỡ việc học tập cho sinh viên.
- Đề tài "Phân tích công tác đánh giá chất lượng giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và một số giải pháp hoàn thiện" được thực hiện nhằm phân tích thực trạng công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác này với mục tiêu là nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích của nhà trường, giảng viên và sinh viên.
- Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài: Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trần Thanh Hải (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý - Hệ thống hóa một số vấn đề về chất lượng giảng viên đại học.
- Đánh giá thực trạng công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong những năm gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác đánh giá chất lượng giảng viên, thông qua đó tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác này tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để tìm ra những điểm tồn tại.
- Từ đó xây dựng các biện pháp nhằm cải tiến các cách thức đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng của công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Giới hạn nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ của luận văn thạc sỹ, học viên giới hạn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tập hợp các yếu tố tác động đến công tác đánh giá chất lượng giảng viên bao gồm các điều kiện về cơ chế - chính sách, các phương pháp đánh giá, cách thức tổ chức và thực hiện công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát bằng phiếu thu thập thông tin từ người học nhằm lấy ý kiến về chất lượng giảng viên.
- Tổng hợp các số liệu về thực trạng chất lượng giảng viên trường từ phòng Đào tạo Đại học, Viện Sau Đại học, phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Khoa học – Công nghệ và Trung tâm Đảm bảo Chất lượng và trực tiếp tại các Khoa, Viện.
- Kết cấu của luận văn Phần Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác đánh giá chất lượng giảng viên Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đánh giá chất lượng giảng viên của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Trong lý luận và thực tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục.
- Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”.
- Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng chỉ rõ: “Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”.
- Kết quả là việc quản lý tốt đội ngũ giảng viên trong trường đại học có thể trở thành nhân tố quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng và cải thiện hiệu quả đầu tư.
- Việc đổi mới mô hình đào tạo phải gắn liền với việc xây dựng Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trần Thanh Hải (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý một phương pháp đánh giá giảng viên phù hợp đảm bảo tính khách quan và tạo động lực cho giảng viên.
- Đánh giá Đánh giá là hoạt động có chủ định diễn ra một cách thường xuyên nhằm phát hiện, khích lệ, thúc đẩy, uốn nắn, ngăn chặn sai phạm giúp cho việc không ngừng hoàn thiện.
- Nếu phân loại dựa vào chủ thể tham gia đánh giá thì đánh giá giáo dục bao gồm: tự đánh giá (đánh giá trong) và đánh giá ngoại bộ (đánh giá ngoài).
- Văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục Một nền giáo dục không thể phát triển nếu hoạt động đánh giá giáo dục diễn ra một cách tự phát, cảm tính, thiếu khoa học;….Vì thế, trong nhà trường, mọi người phải có trách nhiệm xây dựng văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục.
- Để xây dựng văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục trước hết cần thống nhất quan điểm, nhận thức về văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục.
- Nói đến văn hoá hoạt động đánh giá trong giáo dục, trước hết là phải nói đến việc đánh giá đúng năng lực, phẩm chất của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh….hiện trạng chất lượng giáo dục.
- Làm thế nào để mọi người trong nhà trường phải thấy được mình đã được nhìn nhận, đánh giá đúng, khích lệ và thoả đáng.
- Như vậy, văn hóa hoạt động đánh giá giáo dục chính kết là quả của việc nâng cao ý thức và thái độ để đánh giá đúng của mỗi người tham gia đánh giá giáo dục.
- Văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục cần xây dựng trên nguyên tắc người (tổ chức) được đánh giá phải tự đánh giá và có đánh giá ngoài (của các cơ quan chức năng có trách nhiệm đánh giá).
- Kết quả đánh giá cần được công khai.
- Như vậy văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục là sự thể hiện của quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và quyền làm chủ ở cơ sở.
- Xây dựng văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để xây dựng được văn hoá hoạt động đánh giá trong giáo dục? Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trần Thanh Hải (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng.
- Sau đây, chúng tôi xin được đề xuất một số giải pháp cơ bản xây dựng văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục.
- Xác định mục tiêu đánh giá đúng đắn Để xây dựng văn hoá hoạt động đánh giá giáo dục trước hết những người tham gia công tác đánh giá cần xác định mục tiêu đánh giá đúng đắn.
- Như chúng ta đã biết đánh giá có các vai trò: chỉ đạo, chẩn đoán, khích lệ, ghi nhận, giao lưu và đánh giá nhằm mục đích cuối cùng là để hoàn thiện và nâng cao chất lượng.
- Đánh giá đúng thực chất năng lực để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục trên cơ sở trân trọng kết quả đã đạt được.
- Mục đích đánh giá cần được đặt ra một cách rõ ràng trước khi tiến hành đánh giá.
- Chất lượng Khái niệm về chất lượng ngày nay được sử dụng phổ biến và rất thông dụng hằng ngày trong các ngành dịch vụ, sản xuất cũng như trong đời sống hang ngày.
- Chất lượng là một phạm trù rộng và phức tạp.
- Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” có ý nghĩa khác nhau.
- Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phải làm để đáp ứng những quy định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận.
- Chất lượng được so sánh với chất lượng của các đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả.
- Do con người và các nền văn hóa trên thế giới khác nhau nên cách hiểu về chất lượng cũng khác nhau.
- Quan điểm chất lượng cần phải được nhìn nhận thẳng thắn và hiệu quả hơn.
- Tức là khi xem xét chất lượng sản phẩm phải gắn với nhu cầu của người sử dụng sản phẩm trong một hoàn cảnh nhất định.
- Những quan điểm đó gọi là quan điểm chất lượng sản phẩm hướng theo khách hàng: “Chất lượng sản phẩm chính là mức độ thỏa mãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng”.
- Theo quan điểm này, chất lượng được nhìn từ bên ngoài, nó

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt