« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực cho trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý Lời cam đoan Tên tôi lμ Nguyễn Thị Dung, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khoá tr−ờng Đại học Bách khoa Hμ Nội.
- Phan Diệu H−ơng - Khoa Kinh tế vμ Quản lý - tr−ờng Đại học Bách khoa Hμ Nội.
- Học viên Nguyễn Thị Dung Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý Lời cảm ơn Để hoμn thμnh luận văn tốt nghiệp, ngoμi sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận đ−ợc đ−ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, ban lãnh đạo nhμ tr−ờng Với tình cảm chân thμnh tác giả xin bμy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Viện đμo tạo sau đại học, các thầy cô giáo hoa Kinh tế vμ Quản lý tr−ờng ĐH Bách Khoa Hμ Nội Ban giám hiệu nhμ tr−ờng, các Phòng, Khoa, giảng viên vμ sinh viên của tr−ờng CĐCN Sao Đỏ Đặc biệt, tác giả xin chân thμnh cảm ơn TS.
- Phan Diệu H−ơng – tr−ờng ĐH Bách Khoa Hμ Nội, ng−ời đã trực tiếp h−ớng dẫn vμ dμnh thời gian công sức giúp tác giả hoμn thμnh luận văn nμy Xin trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 1Phần mở đầu 1.
- Nguồn lực con ng−ời có vai trò hết sức quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- Nguồn lực đó lμ những ng−ời lao động có trí tuệ, có phẩm chất tốt đẹp,đ−ợc đμo tạo bồi d−ỡng vμ phát huy một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với nền khoa học hiện đại.
- Hiện nay sự nghiệp đμo tạo đang đứng tr−ớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phải phát triển nhanh chóng quy mô đμo tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất l−ợng đμo tạo trong khi khả năng vμ điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế.
- Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ thuộc Bộ Công th−ơng đã có 40 năm phát triển vμ tr−ởng thμnh, đã cung cấp hơn 40.000 học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp, trở thμnh những ng−ời công nhân lμnh nghề, những kỹ thuật viên trung cấp, những giáo viên dạy nghề góp phần tích cực vμo sự nghiệp phát triển của các doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế.
- Trong những năm qua đội ngũ nhân lực của tr−ờng đã góp phần to lớn vμo việc đμo tạo vμ bồi d−ỡng lớp học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp đổi mới đất n−ớc.
- Đội ngũ nhân lực của tr−ờng đã tăng tr−ởng về số l−ợng, phần lớn có phẩm chất đạo đức vμ ý chí chính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngμy cμng đ−ợc nâng cao.
- Tuy nhiên, tr−ớc yêu cầu của sự Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 2nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới thì đội ngũ nhân lực của tr−ờng vẫn còn nhiều Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý (1) Từ thỏng 3/2010 trường CĐCN Sao Đỏ đó được nõng cấp thành trường Đại học Sao Đỏ 3hạn chế vμ bất cập nh− số l−ợng nhân lực còn thiếu, cơ cấu nhân lực còn mất cân đối, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhân lực ch−a đáp ứng đ−ợc với yêu cầu đổi mới giáo dục vμ phát triển kinh tế, xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhμ tr−ờng trong những năm tiếp theo, một trong các điều kiện quan trọng lμ phải nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhân lực của nhμ tr−ờng.
- Phan Diệu H−ơng, sự đồng ý của Viện đμo tạo sau đại học vμ Khoa kinh tế vμ quản lý thuộc Đại học Bách khoa Hμ Nội, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tμi “Phân tích vμ đề xuất các biện pháp nâng cao chất l−ợng nhân lực cho Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ” nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng đμo tạo toμn diện của tr−ờng trong những năm tiếp theo.
- Mục đích, đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu của đề tμi * Mục đích nghiên cứu của đề tμi Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất l−ợng nhân lực trong tổ chức.
- phân tích vμ đánh giá thực trạng chất l−ợng nhân lực của Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, luận văn tập trung vμo việc xác định những tồn tại ch−a hợp lý, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng nhân lực cho Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Đối t−ợng nghiên cứu của đề tμi Nghiên cứu vμ phân tích thực trạng vμ nâng cao chất l−ợng nhân lực của Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Sự cần thiết phải đổi mới, hoμn thiện công tác nâng cao chất l−ợng nhân lực nói chung vμ đội ngũ giảng viên nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề thuộc cơ sở lý luận của nâng cao chất l−ợng nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học, trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên vμ đề xuất các giải pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhân lực cho tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ(1).
- Những đóng góp của luận văn Luận văn hệ thống hoá những kiến thức về nhân lực vμ nâng cao chât l−ợng nhân lực cho các tr−ờng cao đẳng, đại học Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 4Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ nhân lực vμ nâng cao chất l−ợng nhân lực của tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Đề xuất một số giải pháp sát thực vμ phù hợp nhằm nâng cao chất l−ợng nhân lực của tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 4.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu trong đó chủ yếu lμ ph−ơng pháp điều tra, thống kê, phân tích đánh giá về chất l−ợng nhân lực Tr−ờng Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ.
- Kết cấu, nội dung của luận văn Ngoμi phần mở đầu, kết luận, tμi liệu tham khảo, luận văn gồm 3 ch−ơng chính: Ch−ơng I: Cơ sở lý luận về chất l−ợng nhân lực Ch−ơng II: Phân tích thực trạng chất l−ợng nhân lực của Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Ch−ơng III: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng nhân lực cho Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 5Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận về chất l−ợng nhân lực 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản về chất l−ợng nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm về nhân lực Bất cứ một tổ chức nμo cũng đ−ợc tạo thμnh bởi các thμnh viên lμ con ng−ời hay nguồn nhân lực của nó.
- Nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những ng−ời lao động lμm việc trong tổ chức đó.
- Nhân lực theo Từ điển tiếng Việt có nghĩa lμ sức ng−ời về mặt dùng trong lao động sản xuất.
- Nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả số ng−ời tham gia vμo quá trình hoạt động của tổ chức hay nói cách khác: nhân lực của tổ chức lμ toμn bộ khả năng lao động mμ tổ chức cần vμ có thể huy động cho việc thực hiện vμ hoμn thμnh những nhiệm vụ tr−ớc mắt vμ lâu dμi của mình [1] Tùy theo dấu hiệu mμ nhân lực của tổ chức có thể đ−ợc phân loại (nhận biết) nh− theo giới tính, theo khoảng tuổi, theo chuyên môn hoặc theo bậc học.
- vμ ứng với mỗi dấu hiệu để phân loại sẽ có một cơ cấu nhân lực t−ơng ứng, sự phù hợp của cơ cấu nhân lực đ−ợc thiết kế hoặc thực tế đã tồn tại với cơ cấu nhân lực cần phải có lμ chất l−ợng nhân lực.
- Chất l−ợng nhân lực chính lμ một loại sản phẩm của hoạt động lãnh đạo quản lý.
- Số l−ợng nhân lực của mỗi tổ chức phụ thuộc vμo quy mô, phạm vi cũng nh− chức năng, nhiệm vụ vμ th−ờng đ−ợc xác định thông qua hệ thống định mức, tiêu chuẩn định biên.
- Nhân lực hay nói cách khác lμ yếu tố con ng−ời đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng suất, hiệu quả lao động của mỗi tổ chức.
- Muốn đổi mới trong tổ chức tr−ớc hết phải có con ng−ời có khả năng đổi mới.
- Phát triển nhân lực lμ lμm biến đổi về số l−ợng vμ chất l−ợng nhân lực vμ cũng chính lμ lμm biến đổi sức lao động của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 61.1.2.
- Khái niệm về chất l−ợng nhân lực Mỗi tổ chức hoạt động trong nền kinh tế thị tr−ờng phải vận dụng các nguồn lực nh− các yếu tố đầu vμo, phần nhu cầu thị tr−ờng, lợi nhuận, các lợi ích từ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại vμ phát triển.
- Bất cứ hoạt động nμo của tổ chức cũng do con ng−ời đảm nhận vμ tiến hμnh.
- Do đó muốn tồn tại vμ phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, tổ chức cần phải quan tâm đầu t− đảm bảo chất l−ợng đội ngũ ng−ời lao động trong tổ chức.
- Chất l−ợng nhân lực của tổ chức lμ mức độ đáp ứng, phù hợp về số l−ợng vμ về cơ cấu các loại nhân lực mμ tổ chức thu hút, huy động đ−ợc so với số l−ợng vμ cơ cấu nhân lực mμ hoạt động của tổ chức yêu cầu [1,17.
- Chất l−ợng nhân lực của tổ chức lμ mức độ thỏa mãn nhu cầu về nhân lực của tổ chức trong một thời kỳ xác định.
- Chất l−ợng nhân lực của tổ chức mang những đặc tr−ng (đặc tính vốn có) đ−ợc xác định bằng các chỉ tiêu, số l−ợng, cơ cấu loại nhân lực về phẩm chất.
- Chất l−ợng nhân lực của tổ chức lμ yếu tố đầu vμo mang tính quyết định đến đầu ra của tổ chức, phản ánh mức độ tin cậy trong việc tạo ra hiệu quả vμ chất l−ợng hoạt động của tổ chức.
- Điều đó hoμn toμn đ−ợc khẳng định bởi vì: tất cả những hoạt động của tổ chức do con ng−ời thực hiện vμ quay lại phục vụ con ng−ời.
- Sản phẩm – khách hμng với chất l−ợng vμ số l−ợng xác định.
- Con ng−ời xác định nhu cầu lao động vμ tổ chức hiệu quả các yếu tố đầu vμo để đạt đ−ợc mục tiêu xác định.
- vai trò của nhân lực vμ nâng cao chất l−ợng nhân lực Đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội, nguồn lực có một vai trò vô cùng quan trọng.
- Phát triển kinh tế, xã hội đ−ợc dựa trên nhiều nguồn lực nh− nhân lực, Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 7vật lực, tμi lực.
- Ngay cả trong điều kiện đạt đ−ợc tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại thì cũng không thể tách rời nguồn lực con ng−ời.
- Đối với máy móc, thiết bị hiện đại nếu thiếu sự điều khiển, kiểm tra của con ng−ời thì chúng chỉ lμ vật chất.
- Chỉ có tác động của con ng−ời mới phát động chúng vμ đ−a chúng vμo hoạt động.
- Chính vì vậy, nếu xem xét lμ nguồn lực lμ tổng thể thì năng lực đó chỉ lμ nội lực của con ng−ời.
- Đặc biệt, đối với n−ớc ta lμ n−ớc đang phát triển, dân số đông, nhân lực dồi dμo đã trở thμnh nguồn nội lực quan trọng nhất.
- Mặt khác, phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu phục vụ cho con ng−ời, chính con ng−ời lμ lực l−ợng tiêu dùng của cải vật chất vμ tinh thần của xã hội.
- Nhu cầu của con ng−ời lại vô cùng phong phú, đa dạng vμ th−ờng xuyên tăng lên, điều đó tác động đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội.
- Đối với các doanh nghiệp, nhân lực chính lμ các yếu tố đầu vμo có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Chính bởi nhân lực có vai trò quan trọng nh− vậy đối với sự thμnh công của một tổ chức nên việc nâng cao chất l−ợng nhân lực lμ yêu cầu th−ờng xuyên vμ lâu dμi Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 8trong chiến l−ợc phát triển của một tổ chức.
- Đặc điểm nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học 1.3.1.
- Đội ngũ nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học Luật giáo dục 2005 quy định đầy đủ về cơ cấu tổ chức trong tr−ờng cao đẳng, đại học bao gồm.
- Hội đồng tr−ờng đối với các tr−ờng công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với các tr−ờng bán công, dân lập vμ t− thục - Hiệu tr−ởng vμ các Phó hiệu tr−ởng đối với các tr−ờng đại học, cao đẳng.
- Giám đốc vμ các phó Giám đốc đối với học viện - Hội đồng khoa học vμ đμo tạo - Các phòng chức năng - Các khoa vμ bộ môn trực thuộc tr−ờng - Các bộ môn thuộc khoa.
- Một số tr−ờng cao đẳng, đại học chuyên ngμnh có thể chỉ có các khoa hoặc bộ môn trực thuộc tr−ờng - Các tổ chức khoa học vμ công nghệ nh− viện, trung tâm, các cơ sở phục vụ đμo tạo, khoa học vμ công nghệ - Các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp - Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam - Các đoμn thể vμ tổ chức xã hội Trong đó các cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ nghiên cứu khoa học vμ cán bộ phục vụ giảng dạy (Gọi chung lμ cán bộ quản lý giáo dục) vμ các giảng viên lμ những ng−ời lμm việc trong các đơn vị đ−ợc quy định trong cơ cấu tổ chức của tr−ờng cao đẳng, đại học lμ nguồn nhân lực chính trong giáo dục cao đẳng, đại học.
- Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cao đẳng, đại học * Khái niệm, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cao đẳng, đại học Cán bộ quản lý giáo dục lμ những ng−ời chịu trách nhiệm trong việc tổ chức, điều hμnh vμ quản lý trong các hoạt động trong các tr−ờng cao đẳng, đại học.
- Cán bộ quản lý giáo dục với vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục cao đẳng, đại Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 9học có nhiệm vụ không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn vμ năng lực quản lý.
- Một số tiêu thức đánh giá trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cao đẳng, đại học - Trình độ chuyên môn - Trình độ ngoại ngữ, tin học - Năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tùy thuộc vμo công việc vμ nhiệm vụ đ−ợc giao mμ có các yêu cầu, tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ quản lý giáo dục.
- Đội ngũ giảng viên * Khái niệm, nhiệm vụ của giảng viên Giảng viên lμ những nhμ giáo có chuyên môn đảm nhiệm nhiệm vụ giảng dạy vμ đμo tạo ở bậc cao đẳng, đại học thuộc một chuyên ngμnh đμo tạo của tr−ờng cao đẳng, đại học.
- Giảng dạy đ−ợc phần giáo trình hay giáo trình môn học đ−ợc phân công, tham gia h−ớng dẫn vμ đánh giá chấm luận văn, đồ án tốt nghiệp cáo đẳng hoặc đại học - Soạn bμi giảng, biên soạn tμi liệu tham khảo môn học đ−ợc phân công đảm nhiệm - Tham gia các đề tμi nghiên cứu khoa học, chủ yếu ở cấp khoa hoặc cấp tr−ờng - Thực hiện đầy đủ các quy định về chuyên môn vμ nghiệp vụ theo quy chế của các tr−ờng cao đẳng, đại học - Tham gia quản lý đμo tạo (nếu có yêu cầu chủ nhiệm lớp, chỉ đạo thực tập.
- Một số tiêu thức đánh giá trình độ, năng lực của giảng viên - Trình độ chuyên môn - Trình độ ngoại ngữ, tin học - Khả năng s− phạm - Kinh nghiệm giảng dạy - Khả năng nghiên cứu khoa học Trên đây lμ những tiêu chí quan trọng nhất trong quá trình tuyển chọn vμ đánh giá đội ngũ GV, điều 48 Luật giáo dục năm 2005 cũng nêu rõ tr−ờng cao đẳng, đại Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 10học −u tiên tuyển chọn các sinh viên tốt nghiệp đại học loại suất xắc, giỏi, có phẩm chất tốt vμ những ng−ời có bằng tốt nghiệp đại học trở lên, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn tốt bổ sung vμo đội ngũ GV.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng giáo dục tr−ờng cao đẳng, đại học xét trên yếu tố nguồn nhân lực của giáo dục cao đẳng, đại học Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng tr−ờng cao đẳng, đại học do Bộ Giáo dục vμ đμo tạo ban hμnh nêu rõ yêu cầu đối với công tác phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý vμ nhân viên bao gồm những tiêu chí sau.
- Có kế hoạch tuyển dụng, bồi d−ỡng, phát triển đội ngũ giảng viên vμ nhân viên, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ vμ phù hợp với điều kiện cụ thể của tr−ờng cao đẳng, đại học, có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ rμng, minh bạch - Đội ngũ cán bộ quản lý, GV vμ nhân viên đ−ợc đảm bảo các quyền dân chủ trong tr−ờng cao đẳng, đại học - Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý vμ giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong vμ ngoμi n−ớc - Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ vμ hoμn thμnh nhiệm vụ đ−ợc giao - Có đủ số l−ợng GV để thực hiện ch−ơng trình giáo dục vμ nghiên cứu khoa học, đạt đ−ợc mục tiêu của chiến l−ợc phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên/giảng viên - Đội ngũ GV đảm bảo trình độ chuẩn đ−ợc đμo tạo của nhμ giáo theo quy định, có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đμo tạo, nghiên cứu khoa học - Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số l−ợng, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập vμ nghiên cứu khoa học Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 111.3.2.
- Đặc điểm nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học 1.3.2.1.
- Giáo dục cao đẳng, đại học lμ lĩnh vực nguồn nhân lực có học vấn cao nhất Giáo dục vμ đại học nói chung lμ cơ sở phát triển nguồn nhân lực, lμ con đ−ờng cơ bản để phát huy nguồn lực con ng−ời.
- Tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục thể hiện ở vai trò lμ động lực phát triển KT – XH.
- Một nền KT – XH muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo ra đ−ợc trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại vμ nguồn chất xám cũng nh− nhân lực kỹ thuật đủ để luôn đổi mới sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phát triển các hoạt động dịch vụ, văn hóa, tinh thần, điều nμy phụ thuộc vμo giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao của nền kinh tế.
- Con ng−ời đ−ợc giáo dục vμ biết tự giáo dục đ−ợc coi lμ nhân tố quan trọng nhất, vừa lμ động lực, vừa lμ mục tiêu của sự phát triển bền vững của XH.
- Con ng−ời đ−ợc giáo dục tốt mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo vμ có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển của XH đặt ra.
- Mục tiêu chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lμ đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp.
- Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định h−ớng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lμ: “Ng−ời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thμnh thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đ−ợc đμo tạo bồi d−ỡng vμ phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, công nghệ hiện đại”.
- Giáo dục CĐ, ĐH lμ bộ phận chủ yếu tạo ra nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- Giáo dục CĐ, ĐH tập trung tr−ớc hết vμo phát triển đội ngũ giảng dạy, xây dựng, củng cố vμ mở rộng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các tr−ờng học, hoμn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho các tr−ờng tăng quy mô vμ đảm bảo chất l−ợng đμo tạo.
- Mục tiêu của giáo dục CĐ, ĐH lμ đμo tạo những ng−ời có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe, có năng lực thực hμnh nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu xây dựng vμ bảo vệ tổ quốc.
- Giáo dục cao đẳng, đại học lμ cấp học cao nhất tr−ớc khi ng−ời học b−ớc vμo công việc thực tế ngoμi xã hội vμ do vậy nguồn nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học phải lμ nguồn nhân lực có trình độ cao, đảm bảo việc truyền Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 12đạt kiến thức vμ kinh nghiệm, thực hiện vai trò lμ những ng−ời nắm giữ trọng trách đμo tạo nguồn nhân lực chất l−ợng cao của toμn xã hội.
- Thực tế ở Việt Nam, tỷ lệ số ng−ời có trình độ cao đẳng, đại học trong lĩnh vực giáo dục vμ đμo tạo cùng với lĩnh vực y tế chiếm tỷ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế, tỷ lệ nμy lμ khoảng hơn 60% số ng−ời có trình độ cao đẳng, đại học.
- Luật giáo dục năm 2005 đã quy định rõ những −u tiên của Nhμ n−ớc đối với nhμ giáo của tr−ờng cao đẳng, đại học: “Nhμ giáo của tr−ờng CĐ, ĐH đ−ợc tuyển dụng theo ph−ơng thức −u tiên đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt vμ ng−ời có trình độ đại học, trình độ thạc sỹ, trình độ tiến sỹ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thμnh nhμ giáo.
- Tr−ớc khi đ−ợc giao nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cao đẳng, đại học phải đ−ợc bồi d−ỡng về nghiệp vụ s− phạm”.
- Điều nμy ch−ungs tỏ nguồn nhân lực cho giảng viên của các tr−ờng cao đẳng, đại học đ−ợc Nhμ n−ớc quan tâm, tuyển chọn vμ không ngừng đ−ợc tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để xứng đáng lμ nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao nhất, gánh vác trọng trách góp phần đμo tạo nguồn nhân lực cho cả quốc gia.
- Chất l−ợng nguồn nhân lực giáo dục cao đẳng, đại học có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng đμo tạo nguồn nhân lực nói chung của quốc gia Giáo dục vμ đμo tạo có đặc điểm riêng biệt lμ mang tính trách nhiệm to lớn đμo tạo nguồn nhân lực cho cả đất n−ớc trong mọi lĩnh vực, mọi ngμnh nghề.
- Giáo dục đμo tạo đều có ảnh h−ởng lớn đến các yếu tố cấu thμnh chất l−ợng nhân lực nói chung nh− yếu tố về thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức.
- Dù ng−ời lao động khi từ môi tr−ờng học tập b−ớc ra công việc thực tế chịu ảnh h−ởng nhiều từ môi tr−ờng lμm việc cũng nh− các yếu tố xã hội khác nh−ng không thể phủ nhận vai trò nền tảng của giáo dục vμ đại học trong việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm, các kỹ năng cũng nh− sức khỏe cần thiết để ng−ời lao động có thể đảm trách công việc.
- Giáo dục CĐ, ĐH đ−ợc công nhận nh− lμ một công cụ hiệu quả cho sự phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao vμ phát triển xã hội trên nhiều ph−ơng diện.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 13Nguồn nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học bao gồm những cán bộ quản lý, nghiên cứu khoa học, giảng viên, cán bộ phục vụ giảng dạy lμ những ng−ời trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, khoa học công nghệ mới hoặc góp phần phục vụ cho quá trình giảng dạy vμ đμo tạo.
- Họ lμ những ng−ời đóng góp lớn vμo việc đảm bảo chất l−ợng giáo dục cao đẳng, đại học, cũng tức lμ đảm bảo chất l−ợng đầu ra lμ nguồn nhân lực trình độ cao.
- Nếu nguồn nhân lực giáo dục cao đẳng, đại học thấp kém thì lẽ dĩ nhiên xã hội sẽ không thể trông đợi vμo nguồn nhân lực đầu ra có chất l−ợng.
- Có thể nói, cùng với nguồn nhân lực ở các cấp học, bậc học khác, nguồn nhân lực giáo dục cao đẳng, đại học có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng đμo tạo nguồn nhân lực nói chung của quốc gia.
- Các phẩm chất vμ kỹ năng đặc tr−ng của nguồn nhân lực giáo dục cao đẳng, đại học có chất l−ợng Các bộ giảng dạy vμ đội ngũ phục vụ giảng dạy lμ những ng−ời trực tiếp giảng dạy cho sinh viên hoặc tiếp xúc, giải quyết các công việc liên quan tới sinh viên trong quá trình học tập tại tr−ờng cao đẳng, đại học.
- Chính bởi vậy, cũng nh− trong các cấp học khác của cả ngμnh giáo dục, các phẩm chất vμ kỹ năng đặc tr−ng của nhân lực giáo dục cao đẳng, đại học sẽ không thể không có ảnh h−ởng tới việc hình thμnh phẩm chất, kỹ năng của đội ngũ cử nhân, kỹ s.
- nguồn nhân lực chất l−ợng cao của toμn xã hội.
- Xem xét yêu cầu về các phẩm chất, kỹ năng cụ thể của cán bộ công tác trong các tr−ờng cao đẳng, đại học mμ đặc biệt lμ đội ngũ giảng viên, Edwin Rosinski - giáo s− Đại học California – San Francisco – Hoa kỳ đã đ−a ra một nghiên cứu cụ thể vμo năm 2003 bao gồm một tập hợp các kỹ năng, phẩm chất cần thiết của nguồn nhân lực giáo dục đại học đạt chất l−ợng.
- Có năng lực trình bμy một cách rõ rμng, xúc tích vμ hợp logic - Có giọng nói dễ nghe - Có vốn từ vựng tốt - Biết sử dụng thμnh thạo các thiết bị phục vụ giảng dạy phục vụ cho bμi giảng - Có ph−ơng pháp s− phạm tốt, lμm cho bμi giảng trở nên cuốn hút vμ dễ hiểu - Điềm đạm, biết tiếp thu những phê bình với một thái độ mang tính xây dựng Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐHBK Hμ Nội Nguyễn Thị Dung (Cao học khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 14- Có khả năng duy trì tốc độ bμi giảng phù hợp với trình độ sinh viên - Luôn cố gắng hiểu biết thêm ngoμi những kiến thức có thể tìm thấy trong các giáo trình - Luôn kết nối bμi giảng với thực tiễn - Luôn có sự nhiệt tình đối với công việc, yêu nghề, tận tâm - Đặt ra những mục tiêu cụ thể dμnh cho sinh viên - Có khả năng cảm nhận tâm lý tốt - Có trang phục phù hợp với môi tr−ờng s− phạm, vẻ bề ngoμi tự tin, thoải mái - Thân thiện, có thái độ cảm thông h−ớng về phía sinh viên, tránh áp đặt quan điểm riêng, thể hiện thái độ tôn trọng vμ mối quan tâm đến sinh viên - Có khả năng nghiên cứu, nhanh chóng thích ứng với những thay đổi - Có thái độ cầu tiến, mong muốn học hỏi từ chính các sinh viên của mình vμ từ các nguồn khác về hiệu quả của việc giảng dạy vμ lμm thế nμo để cải thiện - Các phẩm chất, kỹ năng nh− đã đề cập trên lμ những yêu tố cơ bản nhất đối với nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học.
- Ngoμi ra, tùy từng môi tr−ờng xã hội, văn hóa mμ các yêu cầu mới có thể đ−ợc bổ sung thêm.
- Nghiên cứu của giáo s− Edwin Rosinski chính lμ một trong những tham khảo quý báu cho các tr−ờng cao đẳng, đại học trong quá trình xây dựng các tiêu chuẩn nhằm tìm kiếm đội ngũ cán bộ giảng viên vμ đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có chất l−ợng, nâng cao chất l−ợng dạy vμ học của nhμ tr−ờng.
- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng nhân lực trong giáo dục cao đẳng, đại học 1.4.1.
- Do quy mô đμo tạo tại các tr−ờng CĐ, ĐH tăng nhanh, đội ngũ GV không đ−ợc bổ sung kịp thời nên giảng viên phải lμm việc quá tải, không có thời gian để chuẩn bị vμ cập nhật kiến thức, điều nμy ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng đμo tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt