« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn trong giai đoan 2011 - 2013


Tóm tắt Xem thử

- 2 CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC.
- Những cách tiếp cận chiến lƣợc.
- Quản trị chiến lƣợc.
- Phân loại chiến lƣợc.
- CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH.
- 7 1.2.1 Khái miệm về chiến lƣợc tài chính.
- Sự cần thiết phải hoạch định chiến lƣợc tài chính.
- Mục tiêu của hoạch định chiến lƣợc tài chính.
- Các căn cứ hoạch định chiến lƣợc tài chính.
- 9 1.2.5 Quy trình hoạch định chiến lƣợc tài chính cho DN.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.
- 40 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tài chính của công ty.
- 47 CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN.
- 48 3.1 CHIẾN LƢỢC CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN NĂM .
- 48 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển của công ty.
- 51 3.2.2 Môi trƣờng tài chính trong DN.
- 58 3.3 DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH.
- 68 3.3.2 Hoạch định tài chính năm 2011.
- 69 3.3.3 Hoạch định tài chính năm 2012.
- 88 3.3.4 Hoạch định tài chính năm 2013.
- 101 PHỤ LỤC Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý BẢNG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt 1 TSLĐ Tài sản lƣu động 2 TSCĐ Tài sản cố định 3 PM Lợi nhận biên 4 ROS Doanh lợi sau thuế trên doanh thu 5 ROA Tỷ suất thu hồi tài sản 6 ROE Tỷ suất thu hồi vốn góp 7 DN Doanh nghiệp 8 AFN Nhu cầu vốn bổ sung 9 EBIT Lợi nhận trƣớc lãi vay và thuế 10 EBT Lợi nhận trƣớc thuế 11 HĐQT Hội đồng quản trị 12 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 13 GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc 14 CPI Chỉ số giá tiêu dùng Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố môi trƣờng tài chính bên ngoài.
- 44 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu cơ bản của chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
- 84 Bảng 3.29 Các chỉ số tài chính chủ yếu của dự báo tài chính.
- 87 Bảng 3.32 Bảng kết quả, chỉ tiêu tài chính trƣớc và sau giải pháp.
- 92 Bảng 3.37 Bảng kết quả, chỉ tiêu tài chính trƣớc và sau giải pháp.
- 97 Bảng 3.42 Bảng kết quả, chỉ tiêu tài chính trƣớc và sau giải pháp.
- 98 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Mô hình quản trị chiến lƣợc.
- 5 Sơ đồ 1.2: Các bƣớc hoạch định chiến lƣợc tài chính.
- Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Mặt khác, sự mở rộng và phát triển không ngừng của các doanh nghiệp dẫn đến làm thay đổi tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thực hiện việc hoạch định chiến lƣợc nói chung và chiến lƣợc tài chính nói riêng.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có một cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.
- Hiện công tác này ở công ty chƣa quan tâm đúng mức dẫn tới việc hoạch định tài chính của công ty còn nhiều tồn tại.
- Do vậy tôi đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn trong giai đoạn .
- Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào chiến lƣợc chung của công ty, thông qua phân tích môi trƣờng tài chính bên ngoài cũng nhƣ trong nội bộ doanh nghiệp từ đó hoạch định ra chiến lƣợc tài chính trong 3 đến 5 năm nhằm mục đích nhận biết vị thế tài chính của doanh nghiệp ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, đề tài tập trung vào các vấn đề.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạch định chiến lƣợc và Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý 2 hoạch định chiến lƣợc tài chính doanh nghiệp.
- nêu bật đƣợc sự cần thiết của công tác hoạch định tài chính đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Phân tích chiến lƣợc chung của công ty, phân tích môi trƣờng tài chính bên ngoài và bên trong doanh nghiệp để đánh giá thực trạng hoạt động tài chính của công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Vận dụng cơ sở lý luận vào hoạch định chiến lƣợc tài chính trong ba năm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động hoạch định chiến lƣợc tài chính tại Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tài chính trong Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn, đề tài đã sử dụng chiến lƣợc chung của công ty, số liệu kế hoạch năm 2011 và số liệu thực tế năm và chủ yếu tập trung hoạch định chiến lƣợc tài chính cho công ty trong giai đoạn cho Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài tổng hợp những lý luận chung về chiến lƣợc và chiến lƣợc tài chính.
- Vận dụng lý luận vào thực tiễn nhằm hoạch định chiến lƣợc tài chính tại công ty cổ phần xi măng Bút Sơn, từ đó giúp cho doanh nghiệp có đƣợc quy trình hoạch định tài chính một cách khoa học.
- Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Lý thuyết chung về chiến lƣợc và chiến lƣợc tài chính.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng công tác hoạch định tài chính tại công ty cổ phần xi măng Bút Sơn Chƣơng 3: Hoạch định chiến lƣợc tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý 3 CHƢƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH 1.1.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.1.1.
- Chiến lƣợc là định hƣớng, hoạch định mục tiêu và hoạt động trong tƣơng lai, đáp ứng tổng quát của chủ thể quản lý với những thay đổi của môi trƣờng.
- Ngày nay có nhiều cách định nghĩa chiến lƣợc khác nhau, nhƣng phổ biến nhất thì theo Aifred Chandler thuộc Đại học Harvard đã định nghĩa.
- Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của nhà trƣờng, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.” Theo James.
- Chiến lƣợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết tinh lại với nhau”.
- Khẳng định hơn William J, Gluek đã cho rằng : Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện, và tính phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của cơ quan đơn vị sẽ thực hiện”.
- Chiến lƣợc phát triển còn là nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Muốn thắng thế cạnh tranh thì mỗi cơ quan tổ chức có những cách thức và nghệ thuật riêng nhƣng chiến lƣợc phát triển cũng góp một vai trò quan trọng trong vấn đề này.
- Theo ông Kohmae (Nhà kinh tế Nhật) thì mục đích của chiến lƣợc là mang lại những điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá chính xác thời điểm tiến công hay rút lui, xác định rõ ranh giới của sự thoả hiệp, ông nhấn mạnh “ Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lƣợc”.
- Mục đích duy nhất của chiến lƣợc là đảm bảo dành thắng lợi bền vững so với đối thủ cạnh tranh.
- Prter lại cho rằng “ Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ”.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý 4 Kế hoạch hoá chiến lƣợc bao gồm tất cả các hoạt động dẫn tới phát triển các nhiệm vụ rõ ràng và các chiến lƣợc tƣơng ứng để đạt đƣợc các mục tiêu cho toàn bộ tổ chức.
- Theo Giáo sƣ Philipppe Lasserre thì “ Chiến lƣợc là phƣơng thức mà các cơ sở đào tạo sử dụng để định hƣớng tƣơng lai nhằm đạt đƣợc và duy trì những thành công.
- Giữa chiến lƣợc và chính sách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nếu chiến lƣợc là một chƣơng trình hành động, tổng quát hƣớng tới việc đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể thì chính sách sẽ dẫn dắt chúng ta trong quá trình thực hiện quyết định.
- Quản trị chiến lƣợc là quá trình quản lý theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó đối với môi trƣờng.
- Quản lý chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của DN.
- Quản lý chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Quá trình quản trị chiến lƣợc đƣợc các tác giả Garry D.
- Bizzell thể hiện thông qua mô hình trong cuốn sách “Chiến lƣợc và sách lƣợc kinh doanh” Nhà xuất bản Lao động xã hội: Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý 5 Ph©n tÝch m«i tr-êngX¸c ®Þnh chøc n¨ng nhiÖm vô môc tiªuPh©n tÝch vµ lùa chän c¸c ph-¬ng ¸n chiÕn l-îcThùc hiÖn chiÕn l-îc§¸nh gi¸ vµ kiÓm tra thùc hiÖnMèi liªn hÖ ng-îc Sơ đồ 1.1 Mô hình quản trị chiến lƣợc Các bƣớc cấu thành quá trình quản trị chiến lƣợc có ảnh hƣởng lẫn nhau và có thể diễn ra đồng thời.
- Với ý nghĩa đó, quản lý chiến lƣợc là một hệ thống.
- Căn cứ vào diễn biến tăng trƣởng và phát triển mà chúng ta có thể phân loại các chiến lƣợc tổng thể ra làm 3 loại.
- Các chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung trong hoạt động thƣờng đƣợc áp dụng trong thị trƣờng nội địa.
- Tổ chức áp dụng chiến lƣợc tập trung để hoạt động trong một ngành duy nhất và trong khuôn khổ thị trƣờng thuần tuý.
- Các chiến lƣợc tăng trƣởng đa dạng hoá có hai hình thức đó là.
- Theo cấp độ quản lý chiến lƣợc ngƣời ta chia chiến lƣợc thành 3 cấp sau: a.
- Chiến lƣợc cấp công ty b.
- Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh c.
- Chiến lƣợc cấp bộ phận chức năng bao gồm: Chiến lƣợc vận hành/sản xuất, chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc Marketing, chiến lƣợc tài chính/kế toán, chiến lƣợc kỹ thuật/công nghệ, chiến lƣợc nguồn thông tin.
- CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái miệm về chiến lƣợc tài chính Theo tài liệu good practice 2002 “Guidance for Governors, Heads of Institution and Senior Managers” của HEFCE (Higher Education Funding Council for England): Chiến lƣợc tài chính là một trong những chiến lƣợc chức năng của tổ chức và thƣờng đƣợc xây dựng cho 3-5 năm nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính đƣợc cung cấp để đạt đƣợc mục tiêu.
- chiến lƣợc tài chính liên quan về mặt tài chính trong kế hoạch của tổ chức.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính doanh nghiệp là việc hình thành nên những dự định tổ chức nguồn vốn trên cơ sở dự báo quy mô, số lƣợng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn cũng nhƣ quy mô thích hợp của mỗi nguồn vốn và tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
- Thực hiện hoạch định chiến lƣợc tài chính sẽ cho phép các nhà quản trị tài chính hình thành nên những dự định phản hồi và sử dụng các nguồn tài chính trong tƣơng lai.
- Nói cách khác, hoạch định chiến lƣợc tài chính DN là việc lập hồ sơ tổng hợp các dự kiến về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- Sự cần thiết phải hoạch định chiến lƣợc tài chính Hoạch định chiến lƣợc tài chính DN có ý nghĩa rất quan trọng đối với DN, đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính giúp cho ngƣời quản lý DN có thể dự đoán, hình dung đƣợc tình hình tài chính DN sẽ diễn ra trong tƣơng lai nhƣ thế nào từ đó đề ra các biện pháp đề phòng, tránh đƣợc nhiều bất ngờ, chủ động phản ứng kịp thời trƣớc những biến cố bất ngờ xảy ra trong tƣơng lai, giảm thiểu mức độ thiệt hại do rủi ro gây ra.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính thể hiện dự kiến và kỳ vọng các mục tiêu cần đạt đƣợc trong tƣơng lai, bên cạnh đó thực hiện cụ thể hóa các mục tiêu dài hạn thành các mục đích, các phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích trong một thời gian ngắn ở tƣơng lai.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý 8 - Hoạch định chiến lƣợc tài chính cung cấp thông tin về mục đích và phƣơng pháp để các bộ phận thực hiện.
- Thông qua dự báo tài chính đƣợc lập là cung cấp thông tin cho các đối tƣợng biết các mục đích, các phƣơng tiện để thực hiện các hoạt động mà các đối tƣợng phải thực hiện.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính giúp phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các bộ phận để đạt đƣợc mục đích chung.
- Dự toán tài chính của các bộ phận phải hài hòa trên cơ sở mục tiêu chung, nên các bộ phận thực hiện dự toán là phối hợp thực hiện các hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu chung.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính giúp phát hiện các yếu kém tiềm ẩn trƣớc khi thực hiện.
- Trƣớc khi hoạch định chiến lƣợc tài chính cần phải phân tích tình hình tài chính của DN, từ đó giúp các nhà quản lý nhận thức đƣợc thực trạng hoạt động tài chính của DN trong thời gian qua và đánh giá đƣợc những thuận lợi cũng nhƣ những khó khăn, sai lầm mà DN đã mắc phải nhằm đề xuất đƣợc các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của DN trong tƣơng lai, hƣớng tới mục tiêu của DN.
- Hoạch định chiến lƣợc tài chính giúp đƣa ra các căn cứ để đánh giá trách nhiệm của nhà quản lý các cấp trong DN.
- Nhƣ vậy, nếu không hoạch định chiến lƣợc tài chính thì sẽ không có căn cứ để đánh giá trách nhiệm của các nhà quản lý DN.
- Mục tiêu của hoạch định chiến lƣợc tài chính Hoạch định chiến lƣợc tài chính thực hiện việc dự báo một cách chủ động vị thế tài chính trong tƣơng lai của DN trên cơ sở.
- Định hƣớng phát triển và mục tiêu cụ thể của DN: Tài chính là một hoạt động chức năng của doanh nhiệp do đó hoạch định tài chính xuất phát từ mục tiêu và cũng để phục vụ cho mục tiêu của DN.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý 9 - Phân tích bên trong: Nhà hoạch định phải nhận định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của DN thông qua việc tiến hành phân tích sức mạnh nội tại của DN.
- Các kế hoạch tác nghiệp: Hình ảnh tài chính tƣơng lai của DN là kết quả cuối cùng của một hệ thống các kế hoạch tác nghiệp có liên quan chặt chẽ, bao gồm: Kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí – giá thành, kế hoạch mua sắm tài sản, kế hoạch nhân sự, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch bán hàng, kế hoạch ngân sách.
- Các căn cứ hoạch định chiến lƣợc tài chính Chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu chung của DN.
- Chiến lƣợc chung và các chiến lƣợc chức năng khác của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lƣợc là một quá trình theo đúng trình tự để dự thảo những chiến thuật và mục tiêu có tính lâu dài.
- Những mục tiêu chiến lƣợc và chiến thuật tƣơng ứng sẽ đƣợc phát triển dựa theo sự đánh giá toàn diện của tổ chức và môi trƣờng bên ngoài.
- Chiến lƣợc chung và các chiến lƣợc chức năng khác của DN Thực trạng môi trƣờng tài chính bên trong, bên ngoài DN 1.2.4.1 Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động) Kế hoạch hoạt động của DN còn đƣợc gọi là kế hoạch kinh tế – kỹ thuật hay kế hoạch sản xuất kinh doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt