« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh điện năng của Tổng công ty Điện lực miền Bắc giai đoạn đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HOÀNG TRUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC.
- Tổng quan về chiến lược.
- Vai trò của chiến lược.
- Các cấp độ quản trị chiến lược.
- Phân loại chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- Mục tiêu chiến lược.
- Mục đích và tầm quan trọng của chiến lược.
- Nội dung và yêu cầu hoạch định chiến lược.
- Các đặc điểm của một đơn vị kinh doanh phân phối điện.
- Các phương hướng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC.
- Phân tích môi trường kinh doanh điện năng ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng kinh doanh điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
- 52 Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD Chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty.
- 52 2.2.2 Kết quả kinh doanh điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc trong mười năm qua.
- 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CỦA TÔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 .
- 79 3.1.2 Mục tiêu của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
- Các giải pháp chiến lược của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc trong giai đoạn đến năm 2015.
- Giải pháp đầu tư củng cố, nâng cấp và phát triển lưới điện ( chiến lược SO.
- Giải pháp quản lý nhu cầu phụ tải DSM (Demand side Management) (chiến lược ST.
- Giải pháp tăng cường quan hệ khách hàng ( chiến lược ST.
- Giải pháp đổi mới công nghệ ( chiến lược WO.
- Các giải pháp nhân sự ( chiến lược WO.
- Giải pháp chủ động tạo nguồn vốn ( chiến lược WT.
- Giải pháp xây dựng mô hình quản lý hiệu quả (chiến lược WT.
- Tiến trình của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc tham gia vào thị trường Điện lực Việt Nam.
- 105 PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Định nghĩa ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á CDMA Code Division Multiple Access (mạng điện thoại di động CMIS Hệ thống quản lý thông tin khách hàng CPH Cổ phần hóa ĐDK Đường dây không DSM Demand side Management - Quản lý nhu cầu phụ tải EPTC Công ty Mua bán điện EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FMIS Hệ thống quản lý thông tin tài chính GSM Global System for Mobile Communications (mạng điện thoại HHC Thiết bị đọc chỉ số công tơ tự động EVN NPC Northern Power Corporation – Tổng Công ty Điện lực miền IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IPP Dự án điện độc lập, nhà máy điện độc lập LAN Local Area Network MBO Management by Objectives QMS Hệ thống quản lý xếp hàng tự động Recloser Thiết bị tự động đóng lại SBU Strategic Business Unit SCADA Hệ thống kiểm soát và thu thập thông tin tình trạng vận hành TBA Trạm biến áp Tunnel Hệ thống hầm cáp WAN Wide Area Network WB World Bank WTO Tổ chức thương mại Thế giới MFN Most favoured nation-Nguyên tắc tối huệ quốc NT National Treatment-Nguyên tắc đối xử quốc gia Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng khối lượng và dung lượng MBA do Tổng công ty và khách hàng quản lý Bảng 2.2: Tổng chiều dài đường dây do Tổng công ty và khách hàng quản lý…...56 Bảng 2.3: Khách hàng mua điện của Tổng công ty từ năm Bảng 2.4: Tình hình thực hiện chỉ tiêu tổn thất điện năng của Tổng công ty điện lực miền Bắc Bảng 2.5: Giá bán điện bình quân của Tổng công ty từ năm Bảng 2.6: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD năm Bảng 2.7: Bảng thống kê sự cố lưới điện cao thế và trung thế Bảng 2.8: Bảng thống kê số hộ sử dụng điện sinh hoạt Bảng 3.1: Kế hoạch sử dụng vốn giai đoạn Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát, chiến lược bộ phận………….12 Hình 1.2: Mô hình gồm 5 lực lượng của M.Porter Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống điện miền Bắc Hình 2.2: Mô hình tổ chức của Tổng công ty điện lực miền Bắc…………………61 Hình 2.3: Điện đầu nguồn và thương phẩm của Tổng công ty điện lực miền Bắc các năm Hình 2.4: Biểu đồ tỷ trọng điện năng theo thành phần phụ tải Hình 2.5: Tỷ lệ tổn thất điện năng của Tổng công ty điện lực miền Bắc từ năm Hình 2.6: Doanh thu bán điện của Tổng công ty điện lực miền Bắc từ năm Hình 3.1: Hệ thống thông tin khách hàng Hình 3.2: Chương trình chăm sóc khách hàng Hình 3.3: Chu trình quản lý chất lượng Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Điện lực là một ngành đặc thù đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm của nó là một trong các nhu cầu thiết yếu đối với sinh hoạt của nhân dân và cũng chính là yếu tố đầu vào không thể thiếu của rất nhiều ngành kinh tế khác, có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
- Bên cạnh việc kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận hằng năm năm sau cao hơn năm trước, Công ty đã đảm bảo cung ứng điện an toàn, liên tục và ổn định phục vụ các hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội, nhất là vào các dịp Lễ lớn, các hội nghị trong nước và quốc tế diễn ra trên địa bàn các tỉnh phía Bắc.
- Do đó, cũng như các doanh nghiệp hoạt động điện lực khác, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đang đứng trước những khó khăn, thách thức tiềm ẩn, việc phải cạnh tranh với đối thủ trên thương trường đã trở nên hiện hữu.
- Điều này đòi hỏi trong từng giai đoạn Tổng Công ty phải xây dựng được chiến lược đúng đắn và khả thi, không ngừng đổi mới, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Ý thức được tính cấp thiết của vấn đề này, với mục đích hoàn thiện và phát triển các kiến thức đã được tích lũy ở nhà trường để ứng dụng hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh tại đơn vị, được sự quan tâm giúp đỡ của Tiến sĩ Nguyễn Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD Thị Lệ Thúy, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc giai đoạn đến năm 2015.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài đi sâu vào nghiên cứu ba vấn đề chính đó là: Thứ nhất: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược.
- Thứ hai: Phân tích hoạt động kinh doanh điện năng hiện tại của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, từ đó phát hiện các điểm mạnh yếu, cơ hội thách thức làm căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trong những năm tới.
- Thứ ba: Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để thực hiện nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và vị trí của Tổng Công ty trong tương quan chung toàn ngành.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các số liệu thống kê thực tiễn từ năm 2001 đến năm 2010 trên địa bàn các Tỉnh/Thành phố phía Bắc và xây dựng chiến lược kinh doanh điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc giai đoạn đến năm 2015.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và các danh mục khác, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở phương pháp luận về chiến lược.
- Chương 2: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh điện năng hiện tại của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
- Chương 3: Giải pháp chiến lược kinh doanh điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) giai đoạn đến năm 2015.
- CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC 1.1.
- Tổng quan về chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm Trong quản trị kinh doanh khái niệm chiến lược được thể hiện qua các quan niệm sau.
- Chiến lược như những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên kết với nhau, được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức.
- Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
- Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ảnh được cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự định trong tương lai.
- Chiến lược như là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập đến sự liên quan đến chiến lược với những mục tiêu cơ bản, thế chiến lược và triển vọng của nó trong tương lai.
- Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể nhất định.
- Chiến lược kinh doanh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là “ Dự kiến tương lai trong hiện tại” dựa vào chiến lược kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD Chiến lược kinh doanh thực chất là hướng vào trả lời 4 câu hỏi quan trọng: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp muốn đến đâu? Doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào? Làm thế nào để biết được tiến độ của doanh nghiệp? 1.1.2.
- Vai trò của chiến lược Sau khi đã đánh giá, so sánh các phương án chiến lược, nhà quản trị sẽ quyết định lựa chọn các phương án khả thi.
- Cho nên, quá trình hoạch định các kế hoạch chiến lược nói chung và lựa chọn phương án chiến lược có thể áp dụng cho tổ chức hoặc doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi các nhà quản trị vận dụng cả khoa học lẫn nghệ thuật trong quản trị.
- Về mặt lý thuyết, các giải pháp chiến lược sau khi đã hoạch định xong nhà quản trị cấp cao sẽ phổ biến đến nhà quản trị cấp trung gian, cấp cơ sở để hiểu và triển khai hoạch định các loại kế hoạch tác nghiệp và liên quan như: chương trình hành động, các kế hoạch xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc, thiết bị, tuyển dụng, thiết kế sản phẩm mới.
- Các cấp độ quản trị chiến lược  Phân loại theo phạm vi của chiến lược Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, có thể chia chiến lược kinh doanh thành 02 cấp, chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.
- Chiến lược tổng quát: Chiến lược tổng quát là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài.
- Chiến lược tổng quát tập trung vào các mục tiêu sau.
- Tăng khả năng sinh lợi: Tối đa hoá lợi nhuận với chi phí thấp nhất, mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt phải là mục tiêu tổng quát của mọi doanh nghiệp.
- Tạo thế lực trên thị trường: Thế lực trên thị trường của doanh nghiệp thường được đo bằng phần thị trường mà doanh nghiệp kiểm soát được.
- tỷ trọng hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lượng cung về hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường.
- mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp.
- uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp đối với khách hàng.
- Bảo đảm an toàn trong kinh doanh: Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, chiến lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhưng rủi ro cũng càng cao.
- Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi, nhưng các nhà chiến lược khi xây dựng chiến lược chấp nhận nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế, nếu có chính sách phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.
- Chiến lược bộ phận Chiến lược bộ phận bao gồm rất nhiều loại chiến lược, đối với doanh nghiệp công nghiệp thường là chiến lược Marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực...Trong chiến lược Marketing người ta thường chú ý tới các chiến lược giá, chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, và chiến lược giao tiếp khuếch trương.
- Chiến lược giá: Là chiến lược mà doanh nghiệp luôn luôn phải theo đuổi vì bao giờ họ cũng muốn sản xuất ra sản phẩm với giá thấp nhất.
- Chiến lược sản phẩm: Doanh nghiệp thường phải chú ý đến những điểm nhấn mạnh như chất lượng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính năng kỹ thuật đa dạng, những ấn tượng mạnh mẽ về nhãn hiệu sản phẩm.
- Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD Hình 1.1:MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC TỔNG QUÁT, CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN 1.1.4.
- Phân loại chiến lược  Phân loại theo hướng tiếp cận * Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt: Tư tưởng chỉ đạo của những việc hoạch định chiến lược ở đây là không dàn trải các nguồn lực, mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối: Việc hoạch định chiến lược ở đây bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình có chi phí tương đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh.
- Từ việc tìm ra thế tương đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược sáng tạo tấn công: Để thực hiện chiến lược này thì doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn đề được coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề Chiến lược tổng quát Tạo thế lực trên thị trường Tối đa hoá lợi nhuận Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Chiến lược bộ phận Chiến lược giá Chiến lược sản phẩm Chiến lược phân phối Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD mới mẻ có lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lược kinh doanh đặt ra.
- Chiến lược khai thác các khả năng và tiềm năng: Xây dựng chiến lược này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
- Từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối ưu nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Phân tích môi trường kinh doanh 1.2.1.
- Môi trường chính trị Các nhân tố này tác động đến doanh nghiệp theo các hướng khác nhau.
- Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chí là rủi ro thực sự cho doanh nghiệp.
- Hệ thống luật pháp được xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để kinh doanh ổn định.
- Khi quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh, nhà quản trị các doanh nghiệp cần hiểu rõ tình hình chính trị ở khu vực đầu tư, khu vực phát triển thị trường mua bán.
- Mặt khác, nhà quản trị có căn cứ để đầu tư mua công nghệ mới, bán hàng hoá của doanh nghiệp mình trên quốc gia nào là thuận lợi nhất.
- Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế của doanh nghiệp được xác định thông qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia.
- Mức tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và đặc trưng của các cơ hội cũng như các thách thức đối với doanh nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế sẽ kéo theo tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ đó tạo ra triển vọng phát triển cho các doanh nghiệp và làm giảm bớt đi áp lực cạnh tranh trong phạm vi của những ngành riêng biệt.
- Sự thụt lùi trong nền kinh tế sẽ đem đến những hậu quả ngược lại: giảm nhu cầu tiêu thụ hàng hoá, việc cạnh tranh quyết liệt để tồn tại dẫn đến phá sản hàng loạt các doanh nghiệp yếu kém.
- Mặc dù việc dự đoán hệ số mức tăng trưởng kinh tế là rất khó đạt được mức độ chính xác cao, nhưng nghiên cứu và dự báo chiều hướng phát triển của nó là hết sức cần thiết để xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Mức lãi suất sẽ quyết định đến mức cầu cho các sản phẩm của doanh nghiệp.
- Mức lãi suất tăng sẽ là mối nguy cơ cho phát triển chiến lược của doanh nghiệp, ngược lại, nếu nó giảm sẽ làm tăng triển vọng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
- Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội mới cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là những nguy cơ cho sự phát triển.
- Lạm phát tăng lên, dự án đầu tư trở nên mạo hiểm hơn, doanh nghiệp sẽ giảm đầu tư phát triển sản xuất.
- Những yếu tố Học viên: Nguyễn Hoàng Trung Luận văn Thạc sỹ: QTKD kinh tế trên rất dễ thay đổi, những xu thế hay thay đổi của những con số có thể ảnh hưởng mạnh đến các quyết định chiến lược.
- Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của các doanh nghiệp, tạo ra những nguy cơ hoặc triển vọng phát triển của doanh nghiệp.
- Các tổng công ty này sẽ tiếp tục huy động vốn để đầu tư cung cấp điện bán cho EVN.
- Các công ty điện lực sẽ được gom thành 5 tổng công ty phân phối kinh doanh điện ở 3 miền Bắc, Trung, Nam và 2 tổng công ty phân phối kinh doanh điện ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh trực thuộc EVN.
- Điều này cũng có nghĩa EVN sẽ được đổi thành Tập đoàn phân phối kinh doanh điện.
- Môi trường công nghệ Đây là loại nhân tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp.
- Trên thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt