« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐOÀN THỊ DIỆP UYỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Hà nội, năm 2012 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Hội đồng khoa học, các thầy giáo, cô giáo Viện Quản lý và kinh tế, viện đại học sau đào tạo thuộc trường Đại học Bách khoa - Hà nội.
- Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Trưởng, Phó Khoa và các tổ bộ môn cùng các cán bộ và giáo viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
- Tác giả luận văn Đoàn Thị Diệp Uyển Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý MỤC LỤC Nội dung Số trangLời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các sơ đồ, bảng biểu Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 5 1.1.
- Tổng quan về chất lượng nhân lực 5 1.1.1.
- Khái niệm về nguồn nhân lực 5 1.1.2.
- Khái niệm về chất lượng nhân lực 6 1.1.3.
- Đào tạo đại học và chất lượng đào tạo đại học 8 1.1.3.2.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 9 1.1.3.3.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 14 1.1.3.4.
- Quan điểm của các nhà giáo dục trên thế giới về chất lượng một giảng viên toàn diện 22 1.2.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 26 1.2.1.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 26 1.3.
- Vai trò của đội ngũ giảng viên đối với chất lượng đào tạo 27 1.3.1.
- Vai trò của đội ngũ giảng viên đại học 27 1.3.2.
- Đặc điểm của đội ngũ giảng viên đại học 29 Kết luận chương I 30 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 31 2.1 Tổng quan về trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 31 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 31 2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà trường 34 2.1.3.
- Chất lượng đào tạo của trường 44 2.14.3.
- Phân tích chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 49 2.2.1.
- Giới thiệu thực trạng đội ngũ giảng viên của nhà trường 49 2.2.2.
- So sánh với chuẩn chất lượng 55 2.2.22..
- Phương pháp điều tra xã hội học 68 2.2.3 Kết quả đánh giá đội ngũ chất lượng giảng viên 72 2.2.3.1.
- 79 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý 2.2.4.
- Công tác đào tạo, nâng cao bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .
- Cơ chế chính sách đối với giảng viên 89 2.2.4.4.
- Đánh giá chung về đội ngũ giảng viên trường ĐHKT KTCN 92 Kết luận chương II 96 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 80 3.1.
- Một số tiêu chí và chỉ tiêu phát triển đội ngũ giảng viên 98 3.1.3.
- Các yêu cầu về chuẩn chất lượng đào tạo 100 3.2.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 100 3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 100 3.2.2.
- Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN .
- Phát triển đội ngũ giảng viên .
- Đào tạo bồi dưỡng giảng viên .
- Đổi mới chính sách đối với giảng viên 111 Kết luận chương III 105 Kết luận của đề tài 107 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt 1 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 2 GV Giảng viên 3 SV Sinh viên 4 GVĐH Giảng viên đại học 5 NCKH Nghiên cứu khoa học 6 KT-KT Kinh tế kỹ thuật 7 KT-XH Kinh tế xã hội 8 HSSV Học sinh - sinh viên 9 THCN Trung học chuyên nghiệp 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 KH-CN Khoa học – Công nghệ 12 TCCB Tổ chức cán bộ 13 HCQT Hành chính quản trị 14 BDCB Bồi dưỡng cán bộ 15 CNTT Công nghệ thông tin 16 ĐHKTKTCN Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Tên bảng và sơ đồ Số trang Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 10 Sơ đồ 2.1.
- Cơ cấu tổ chức Trường Đại học KTKTCN 35 Bảng 2.1 Thống kê quy mô đào tạo của Nhà trường từ năm 2008 đến năm 2011 43 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng đào tạo của Nhà trường từ năm 2008 đến năm 2011 44 Bảng 2.3.
- 47 Bảng 2.6 Thống kê trình độ giảng viên của trường ĐHKT-KTCN 51 Bảng 2.7 Thống kê về tuổi đời giảng viên năm học Bảng 2.8: Tổng hợp về thâm niên công tác của đội ngũ giáo viên 53 Bảng 2.9: Thống kê trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ giáo viên nhà trường 59 Bảng 2.10: Thổng kê số lượng giáo viên, sinh viên các năm học 68 Bảng 2.11: Số lượng giáo viên và SV theo Khoa năm học Bảng 2.12: Khối lượng thực hiện giảng dạy toàn trường năm Bảng 2.13: Thống kê số giờ vượt định mức của bộ môn Kế toán - khoa Kinh tế trong năm học Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả đánh giá về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN 73 Bảng 2.15 Thống kê chức danh cán bộ giảng dạy của trường Đại học KT-KT Công nghiệp 74 Bảng 2.16: Mức độ phù hợp về chuyên môn toàn trường năm Bảng 2.17: Minh họa thực trạng đội ngũ giáo viên Kế toán - khoa Kinh tế 75 Bảng 2.18: Tổng hợp kết quả đánh giá về sự phù hợp giữa công việc của giảng viên với ngành nghề đạo tạo của nhà trường 76 Bảng 2.19: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm của giảng viên năm 2011 76 Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả đánh giá về năng của giảng viên trường Đại lực sư phạm của giảng viên trường Đại học KT-KT Công nghiệp.
- 77 Bảng 2.21: Tổng hợp kết quả đánh giá về khả năng tin học, ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN 78 Bảng 2.22: Tổng hợp kết quả đánh giá phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của giảng viên trường Đại học KT-KT Công nghiệp 79 Bảng 2.23 Thống kê số lượng đề tài NCKH, bài báo của các đơn vị trong trường năm học Bảng 2.24: Tổng hợp kết quả đánh giá về khả năng NCKH của đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN 81 Bảng 2.25.
- Tổng hợp kết quả đánh giá về những khó khăn mà đội ngũ GV Nhà trường gặp phải khi tham gia NKCH 81 Sơ đồ 2.2 – Sơ đồ quá trình tuyển dụng 84 Bảng 2.26.
- Tổng hợp kết quả đánh giá về công tác tuyển dụng 86 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế và Quản lý GV trường ĐH KT-KT Công nghiệp Bảng 2.27.
- Thống kê kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên từ năm 2008 đến 2011 của trường ĐHKT-KT Công nghiệp 87 Bảng 2.28.
- Tổng hợp kết quả đánh giá về những khó khăn mà đội ngũ GV Nhà trường gặp phải khi tham gia ĐT, BD nâng cao trình độ 88 Bảng 2.29.
- Tổng hợp kết quả đánh giá về công tác ĐT, BD nâng cao trình độ của đội ngũ GV Nhà trường 89 Bảng 2.30.
- Tổng hợp kết quả đánh giá về cơ sở vật chất của trường Đại học KT-KT Công nghiệp 91 Bảng 2.31.
- 93 Bảng 2.32: Tổng hợp kết quả đánh giá về khả năng phát triển của đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN 94 Bảng 3.1.
- Tổng hợp dự kiến bổ sung lực lượng giảng viên 99 Bảng 3.2.
- So sánh thực trạng và đề xuất giải pháp về công tác tuyển dụng giảng viên của trường Đại học KT-KT Công nghiệp 108 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 1 Viện Kinh tế và Quản lý LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết và lựa chọn đề tài Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng, phát triển một nền giáo dục vững mạnh là nhân tố then chốt, quyết định để thúc đẩy xã hội phát triển.
- Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.
- Để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, Chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng đã chỉ rõ.
- Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo.
- Thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo viên nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
- Qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với sự phát triển toàn diện của đời sống kinh tế -xã hội, lĩnh vực GD-ĐT tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên cả ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.
- quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng, số lượng sinh viên các trường cao đẳng, đại học phát triển nhanh chóng.
- Đội ngũ giáo viên cũng phát triển và giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 2 Viện Kinh tế và Quản lý Cùng với sự phát triển của trường Đaị học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, đội ngũ giáo viên của nhà trường hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập: Số lượng giáo viên của trường còn thiếu, chưa đáp ứng được sự tăng trưởng về số lượng và quy mô ngành nghề đào tạo của nhà trường.
- trình độ, chất lượng của đội ngũ giáo viên không đồng đều và còn thấp so với yêu cầu chuẩn hoá.
- khả năng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên còn ở mức khiêm tốn.
- cơ cấu đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ.
- Trần Thị Lan Hương, được sự đồng ý của Viện đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế và Quản lý, Tác giả xin được nghiên cứu đề tài: ‘‘Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp’’ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng viên của trường nói riêng và nhằm hoàn thiện hơn nữa các giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên của nước ta.
- Nghiên cứu lý luận cơ bản về phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy của các trường đại học, ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác tuyển dụng, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên.
- Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên của trường trong giai đoạn từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường giai đoạn 2012-2020.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 3 Viện Kinh tế và Quản lý 4.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến dành cho các cán bộ, giảng viên, sinh viên của trường ĐHKTKTCN để đánh giá tình hình thực tế về chất lượng đội ngũ giáo viên của Trường.
- Phương pháp phỏng vấn: Trò chuyện với một số cán bộ quản lý và giảng viên có tâm huyết, có kinh nghiệm trong nhà trường nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu.
- Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản và nêu rõ ý nghĩa vai trò cần thiết của đội ngũ giảng viên các trường đại học.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên, chỉ ra được những hạn chế và những nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể và phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 4 Viện Kinh tế và Quản lý 6.
- Kết cấu của luận văn Tên đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được gồm có 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng ngũ giáo viên.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 5 Viện Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1.
- Tổng quan về chất lượng nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm Nguồn nhân lực bổ sung cho khái niệm Vốn con người để giúp nhà quản lý điều hành quá trình tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội theo hướng bền vững.
- Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ”.
- Khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh tế nước ta.
- Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có những nhận thức khác nhau về nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực, theo GS.
- Phạm Minh Hạc (Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá – 2001), là tổng thể các Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 6 Viện Kinh tế và Quản lý tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó.
- Có ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năng tham gia vào các quá trình lao động và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội.
- Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là khả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
- Với cách hiểu này nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động.
- Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng.
- Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên.
- Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì.
- Tuy nhiên, cần phải hiểu: Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định.
- Khái niệm về chất lượng nhân lực a.
- Khái niệm về chất lượng: Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này như sau: Quan điểm chất lượng của Bill Conway (Mỹ): chất lượng phụ thuộc vào cách thức quản lý đúng đắn.
- Muốn đạt được chất lượng cần phải cải tiến chất lượng ở tất cả các khâu của qui trình.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà NộiĐoàn Thị Diệp Uyển 7 Viện Kinh tế và Quản lý W.
- Deming (Mỹ) định nghĩa: chất lượng là mức độ dự báo được về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp nhất và phù hợp với thị trường.
- Chất lượng đạt được cần thiết phải có sự tham gia của toàn thể nhân viên, nhưng lãnh đạo chịu trách nhiệm 90% các vấn đề về chất lượng.
- Kaoru Isikawa (Nhật): chất lượng là sự thỏa măn nhu cầu với chi phí thấp nhất.
- “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B.
- Crosby) Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu.
- Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực.
- Chất lượng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ tạo động lực mạnh mẽ hơn với tư cách không chỉ là một nguồn nhân lực của sự phát triển, mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định.
- Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trong trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động.
- Trên cơ sở đó, một số nhà khoa học Việt Nam đã xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt