« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Cơ sở III- Đại học Công nghệ Giao thông vận tải


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM VĂN TÌNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- VŨ QUANG HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM VĂN TÌNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Khoa sau đại học - Trường Đại Bách khoa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thành luận văn tốt nghiệp.
- Xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Cơ sở III- Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, cảm ơn các đơn vị, các đồng nghiệp đã cung cấp tư liệu cho bản luận văn.
- Cuối cùng xin cảm ơn bạn bè, người thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn! Tác giả Phạm Văn Tình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Vũ Quang.
- Tất cả các số liệu, bảng biểu trong luận văn là kết quả của quá trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở kiến thức tôi đã tiếp thu được trong quá trình học tập, không phải là sản phẩm sao chép của các đề tài nghiên cứu trước đây.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO.
- GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN ĐHCĐ.
- 5 1.1.1.Giảng viên ĐH và đội ngũ GVĐH.
- Điều kiện tiêu chuẩn Giảng viên Đại học.
- Yêu cầu về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ GV.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Vai trò quyết định của chất lượng giảng viên đối với chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo – thước đo chất lượng giảng viên.
- 18 1.2.2.1 Quan niệm về chất lượng đào tạo.
- 18 1.2.2.2 Một số quan niệm khác về chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo.
- 21 1.2.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- 24 1.3.1.1Các căn cứ để tuyển dụng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ giảng viên.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI.
- VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI.
- Quá trình hình thành và phát triển cơ sở III- Đại học công nghệ GTVT.
- Nhiệm vụ của cơ sở đào tạo III- Đại học Công nghệ GTVT.
- Tổ chức bộ máy và qui mô của Cơ sở.
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CƠ SỞ 2.2.1.
- Chất lượng giảng viên.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ giảng viên.
- Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng của ĐNGV.
- Công tác đào tạo đội ngũ giảng viên.
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
- Thực trạng việc thực hiện các chính sách đối với giảng viên.
- Chính sách đãi ngộ với giảng viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển ĐNGV ở cơ sở III- Đại học Công nghệ Giao thông vận tải.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT.
- ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐNGV CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO III ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT.
- Những nét cơ bản về quy hoạch phát triển Cơ sở III trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
- Mục tiêu nâng cao chất lượng ĐNGV Cơ sở III nhà trường đến năm 2015.
- Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐNGV CỦA CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT ĐẾN 2015.
- 62 3.2.2.Giải pháp 2: Sử dụng hiệu quả đội ngũ giảng viên hiện có.
- Giải pháp 3.
- 66 3.2.4.Giải pháp 4.
- 75 3.2.5.Giải pháp 5.
- Tuyển dụng mới đội ngũ giảng viên.
- Giải pháp 6.
- 88 TÓM TẮT LUẬN VĂN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng CB CNV Cán bộ công nhân viên CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học ĐT Đào tạo ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giáo viên GD Giáo dục GS Giáo sư GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HS Học sinh KT Kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật LT Lý thuyết NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó giáo sư PT Phát triển QLGD Quản lý giáo dục QLNL Quản lý nhân lực SV Sinh viên TH Thực hành XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1.
- Số lượng và cơ cấu giảng viên phân bố theo ngành nghề.
- Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi và theo khoa.
- Cơ cấu giảng viên theo giới tính.
- Các trình độ đào tạo.
- Trình độ sư phạm của đội ngũ giảng viên.
- 39 Bảng 2.14.
- Kết quả đề tài NCKH các cấp của đội ngũ giảng viên.
- Qui mô đào tạo.
- Nâng cao chất lượng ĐNGV giai đoạn 2010-2015.
- 11 Hình 1.2: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo.
- Hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV.
- Qui trình tuyển dụng giảng viên.
- Tính cấp thiết của đề tài: Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng ta đã khẳng định: “Giáo viên giữ vị trí quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng Giáo Dục - Đào Tạo và được xã hội tôn vinh”.
- Ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Bí thư Trung Ương Đảng đã có chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: “Với mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo”.
- Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-2010.
- đều nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo, đã đưa ra nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng và phát triển ĐNGV về mọi mặt, đáp ứng sự phát triển của giáo dục Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ngày 22 tháng 12 năm 2008 Cơ sở III -Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt đề án quy hoạch xây dựng và phát triển Cơ sở đào tạo đến năm 2015 và những năm tiếp theo(QĐ số 3787/QĐ-BGTVT).
- Trong đó có mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) đại học, cao đẳng chuẩn về trình độ, đảm bảo đủ về số lượng, có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, năng lực sư phạm, phong cách giảng dạy tiên tiến, hiện đại và nâng cao năng lực tự nghiên cứu khoa học.
- Cơ sở có nhiều khó khăn về ĐNGV, đặc biệt ở hệ đại học, phần lớn GV đang giảng dạy các chương trình cao đẳng và trung cấp mới được đào tạo, bồi dưỡng để giảng dạy hệ đại học nên kinh nghiệm còn hạn chế.
- Nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng Học viên: Phạm Văn Tình CH QTKD Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội được đào tạo đại học, Cao đẳng trong giai đoạn hiện nay và đáp ứng mục tiêu của đề án phát triển Cơ sở III đang là một nhiệm vụ cấp bách cần phải giải quyết.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều nghiên cứu chuẩn bị cho đề án của Chính phủ về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và luận văn thạc sỹ nghiên cứu về lý luận, thực tiễn và các giải pháp nâng cao chất lượng GV ở một số trường đại học và cao đẳng với điều kiện về hoàn cảnh riêng như.
- Những nghiên cứu điều tra và xây dựng quan điểm thiết kế cho đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn đã được Chính phủ phê duyệt ngày Luận văn “ Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Hải Phòng” của Dương Đức Hùng (2002.
- Luận văn “ Các giải pháp quản lý phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Quân Đội” của Phạm Đình Hòe (2003.
- Luận văn “ Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ GV Trường Cao đẳng Sư phạm Cần Thơ đến năm 2010” của Nguyễn Ngọc Lợi (2005).
- Những nghiên cứu này và nhiều nghiên cứu khác đều đề cập đến nhiệm vụ nâng cao chất lượng và phát triển ĐNGV hoặc giáo viên trong một thời kì quản lí thuộc giai đoạn phát triển nhất định của nhà trường.
- Tuy nhiên, nhiều câu hỏi cụ thể đối với Cơ sở III- Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải lại chưa có giải đáp trong bất kì nghiên cứu nào.
- ĐNGV giữ vai trò gì trong việc đạt mục tiêu phát triển đến 2015 của Cơ sở III ? Học viên: Phạm Văn Tình CH QTKD Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 2.
- Chất lượng ĐNGV của Cơ sở III hiện nay đang ở mức độ nào? Các giải trước mắt cũng như lâu dài để nâng cao chất lượng ĐNGV của Cơ Sở nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo.
- Làm thế nào để thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV một cách hiệu quả trong những năm tới? Từ sự phân tích bối cảnh và những lí do trên tôi chọn đề tài: “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Cơ sở III- Đại học Công nghệ Giao thông vận tải” để thực hiện nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh của mình.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng ĐNGV của Cơ sở III theo hướng tiếp cận mục tiêu và hướng vào chất lượng đào tạo.
- Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đề nâng cao chất lượng GV ở Cơ sở III - Đại học Công nghệ Giao thông vận tải.
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động và quan hệ quản lí có liên quan đến chất lượng GV và chuyên môn - nghiệp vụ trong quá trình phát triển của Cơ sở.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1.
- Xác định cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV tại cấp Cơ sở trong quá trình quản lí trường học.
- Khảo sát thực trạng ĐNGV và các giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV ở Cơ sở III - Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng các mục tiêu phát triển của Cơ sở đến 2015 và tổ chức đánh giá kết quả nghiên cứu bằng phương pháp chuyên gia ở qui mô Cơ sở.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1.
- Giới hạn ĐNGV đại học, cao đẳng, THCN của Cơ sở thuộc các lĩnh vực chuyên môn, kĩ thuật, không đề cập GV văn hoá, ngoại ngữ, chính trị, quân sự… 5.2.
- Các giải pháp tập trung đáp ứng các mục tiêu nâng cao chất lượng GV theo Qui hoạch phát triển của Cơ sở đến 2015 và được áp dụng tại cấp quản lí cơ sở, do Giám đốc Cơ sở đứng đầu và điều hành.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1.
- Các phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Tổng quan tư liệu để xác định phương pháp luận nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp các tư liệu khoa học để xác định cơ sở lí luận.
- Học viên: Phạm Văn Tình CH QTKD Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO I.1 GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN ĐHCĐ 1.1.1.Giảng viên ĐH và đội ngũ GVĐH Giảng viên, đội ngũ giảng viên bao giờ cũng là nguồn nhân lực cơ bản, chủ yếu quyết định chất lượng, hiệu quả đào tạo, quyết định sự tồn tại phát triển của nhà trường.
- Việc chăm lo phát triển cho đội ngũ GVĐH đã và đang là sự quan tâm của toàn xã hội, là nhiệm vụ cơ bản trọng tâm phải được ưu tiên trong chiến lược phát triển giáo dục.
- Giảng viên là một bộ phận nhà giáo.
- “Giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong trường đại học và sau đại học”.
- Trong thời đại của nền kinh tế tri thức của xã hội thông tin ngày nay, yêu cầu đối với giảng viên đại học, cao đẳng phải vừa là nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà cung ứng dịch vụ và thực sự tâm huyết với nghề.
- Giảng viên với vai trò Nhà giáo Đây là vai trò truyền thống, nhưng là vai trò tiên quyết đối với một giảng viên.
- Một giảng viên giỏi trước hết phải là một người Thầy giỏi, có kiến thức chuyên ngành uyên bác.
- Một giảng viên toàn diện phải là người được trang bị những kiến thức, kỹ năng sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt