« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THÀNH DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2012 NGUYỄN THÀNH DƯƠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH 2009-2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THÀNH DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHẠM THỊ KIM NGỌC Hà Nội – 2012 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ Phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2012 Nguyễn Thành Dương Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy cô giáo trong Viện sau đại học trường Đại học bách Khoa Hà Nội đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức khoa học trong suốt thời gian em học tập tại trường và luôn tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đề tài của mình.
- Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2012 Người thực hiện Nguyễn Thành Dương Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU.
- 1 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- Các khái niệm cơ bản về quản lý và cán bộ quản lý.
- Khái niệm và bản chất của quản lý.
- Cán bộ quản lý là ai.
- Các cấp quản lý trong tổ chức.
- Vai trò, chức năng quản lý của CBQL trong doanh nghiệp.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý.
- Định nghĩa chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý.
- Vai trò của việc nâng cao chất lượng cán bộ quản lý.
- 15 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý.
- 16 1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kiến thức quản lý.
- Kỹ năng quản lý.
- Khả năng quản lý.
- 20 1.2.4 Phương pháp và quy trình đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý.
- 22 Chương II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
- Tổng quan về Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và xây dựng.
- Đặc điểm chung của công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- 34 Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN 2.2.
- Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và xây dựng.
- Giới thiệu chung về nhân sự và đội ngũ các bộ quản lý của Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào tạo theo thống kê của đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về cấp độ chuyên môn được đào tạo theo thống kê của đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đánh giá các kỹ năng quản lý của đội ngũ CBQL.
- Đánh giá nhận xét của Ban Giám Đốc và Chi Ủy đối với CBQL Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và xây dụng.
- Về mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo nâng cao cho từng loại CBQL của Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- 65 Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN 2.3.2.
- 68 Chương III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
- Một số giải pháp chiến lược nhăm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tại Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đổi mới cơ chế sử dụng CBQL của Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đổi mới qui hoạch và bổ nhiệm thăng tiến và CBQL của Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đổi mới tiêu chuẩn đề bạt CBQL ở Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đổi mới đánh giá thành tích đóng góp của đội ngũ CBQL ở Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đổi mới đãi ngộ CBQL ở Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- 105 PHỤ LỤC Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1.
- Mô hình kim tự tháp về 03 cấp quản lý trong doanh nghiệp.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.
- So sánh vai trò quản lý và vai trò lãnh đạo của CBQL.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp điện nước và xây dựng trong 3 năm .
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Số lượng lao động của Công ty Cổ phần lắp máy điện nước và xây dựng trong năm 2009-2011.
- Số lượng CBCNV tại Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng 40 Bảng 2.7.
- 47 Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN Bảng 2.14.
- mức độ sai lỗi trong khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh của lãnh đạo tại Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Đánh giá nhận xét của Ban giám đốc và Chi ủy đối với CBQL Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Định lượng kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Công ty cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng bằng điểm.
- 100 Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Hiện nay chất lượng đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ quản lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển.
- Từ những đặc điểm phân tích trên cho thấy sự hội nhập quốc tế của Việt Nam đang phải đối đầu với nhiều thách thức của thời đại, trong đó thách thức về đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ quản lý là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần được quan tâm đúng mức.
- Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ Phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng” làm đề tài nghiên cứu.
- Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty Cổ Phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng trong thời gian qua với những nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty Cổ Phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng.
- Phương pháp định tính được sử dụng trong việc nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu lý thuyết về quản lý nhân lực trong đó chú trọng đến đội ngũ cán bộ quản lý thông qua việc tìm hiểu các tài liệu sách và tạp chí chuyên ngành về quản trị nhân sự.
- Phương pháp định lượng được sử dụng trong việc thực hiện điều tra bằng phương pháp chuyên gia và gửi phiếu điều tra các đối tượng liên quan nhằm mục đích có được những đánh giá, nhận xét về chất lượng đội ngũ CBQL từ góc độ của người quản lý và nhân viên và tìm ra được các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty CP lắp máy điện nước và xây dựng.
- các bài báo, sách và tạp chí liên quan đến quản trị nhân sự và cán bộ quản lý.
- Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN 4.
- Luận văn được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý và Viện Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn cô giáo, TS Phạm Thị Kim Ngọc - Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã không quản ngại khó khăn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.
- Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2012 Nguyễn Thµnh D¬ng Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.
- Hiện nay, có rất nhiều lý thuyết về quản lý do có nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải thích về bản chất, lý luận, các khái niệm và các kỹ thuật làm cơ sở cho thực hành quản lý.
- Để giúp các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý có thể tiếp cận lý thuyết về quản lý đơn giản, rõ ràng, dể hiểu và dễ áp dụng trong thực tiễn, các nhà nghiên cứu đã gộp thành những nhóm tiếp cận.
- (8) tiếp cận toán học hoặc “khoa học quản lý”.
- (10) tiếp cận theo các vai trò quản lý.
- TS Trần Văn Bình, cách tiếp cận thứ nhất là Tiếp cận theo hành vi quan hệ cá nhân, dựa trên ý tưởng cho rằng: “Quản lý là làm cho công việc được hoàn thành thông qua con người, và do đó, việc nghiên cứu nó nên tập trung vào mối liên hệ giữa người với người”.
- Nhằm động viên và khuyến khích nhân viên cống hiến hết mình cho tổ chức thì nhà quản lý phải tìm Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN mọi cách để thỏa mãn các nhu cầu trên của họ.
- Như vậy, theo trường phái này, nhà quản lý phải là những chuyên gia về tâm lý học, họ phải nắm rõ được tâm lý, nhu cầu và phương thức thỏa mãn nhu cầu.
- Trong thực tế quản lý rất phức tạp, nhu cầu của con người là vô hạn, trong khi đó khả năng đáp ứng của nhà quản lý thì có hạn.
- Do đó, để có thể quản lý tốt trong thực tế, nhà quản lý cần kết hợp nhiều kỹ năng khác nữa.
- Cách tiếp cận thứ hai là tiếp cần theo lý thuyết ra quyết định dựa trên sự tin tưởng rằng “do những người quản lý đưa ra các quyết định, chúng ta cần phải tập trung vào việc ra quyết định”.
- Trên cơ sở đó, những học giả theo trường phái này cho rằng cốt lõi của quản lý là việc ra quyết định.
- Tiếp cận quản lý theo lý thuyết ra quyết định là nền tảng của khoa học quản lý hiện đại ngày nay.
- Tuy nhiên, trong thực tế, nhà quản lý chỉ dành một tỷ lệ thời gian rất nhỏ trong quỹ thời gian của mình cho việc ra quyết định.
- Do vậy, lý thuyết này chưa hẳn đã cung cấp một phương pháp luận rõ ràng để giải quyết được mọi vấn đề của quản lý.
- Tóm lại, chúng ta có thể định nghĩa về quản lý được nhiều nhà quản lý và các chuyên gia thừa nhận như sau: “Quản lý là quá trình diễn ra các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức và điều chỉnh kế hoạch”.
- Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN “Quản lý là hoạt động của một hay nhiều người cùng điều chỉnh công việc của nhiều người khác để đạt được hiệu quả công việc mà cá nhân một người không thể làm được.
- Cán bộ quản lý là ai? Theo PGS.
- TS Trần Văn Bình, cán bộ quản lý có những đặc điểm sau: (1)Chỉ đạo cả nhóm.
- (3)Sử dụng năng lực chuyên môn/kỹ thuật và năng lực quản lý.
- Có thể hiểu một cách đơn giản, cán bộ quản lý là người chịu trách nhiệm quản lý một đơn vị/bộ phận trong tổ chức.
- Cán bộ quản lý chịu trách nhiệm tổ chức, phân công, phối hợp hoạt động của các nhân viên nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị.
- Do đó, người quản lý là người chỉ đạo, chịu trách nhiệm chung về kết quả hoạt động của đơn vị, ngoài năng lực chuyên môn phải có năng lực quản lý.
- Cán bộ quản lý có thể là Giám đốc, Phó giám đốc, trưởng phó các phòng ban, bộ phận.
- Với cách tiếp cận này, chúng ta gắn cán bộ quản lý với chức vụ cụ thể.
- Tuy nhiên, để có thể trở thành cán bộ quản lý giỏi, chúng ta cần phải xác định quản lý là một nghề nghiệp.
- Đã là một nghề nghiệp thì cán bộ quản lý nhất thiết phải qua quá trình đào tạo, phải được trang bị những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản.
- Với cách tiếp cận quản lý như một nghề nghiệp, thì những chức năng cơ bản của cán bộ quản lý là: Hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát.
- Nguyễn Thành Dương CH QTKD Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK HN Hoạch định: là chức năng đầu tiên của quản lý.
- Hoạch định ngắn hạn liên quan đến tác nghiệp cụ thể trong đơn vị thường là do các cán bộ quản lý cấp trung thực hiện.
- Tổ chức: Căn cứ vào mục tiêu của đơn vị, người quản lý thiết lập nên cơ cấu tổ chức, cán bộ, phân định chức năng và quyền hạn giữa các bộ phận để tổ chức triển khai thực hiện những chương trình, chiến lược và kế hoạch đã được hoạch định.
- Chỉ huy: Cán bộ quản lý phải động viên, khuyến khích để tất cả nhân viên phát huy hết khả năng của mình thực hiện mục tiêu của tổ chức.
- Cán bộ quản lý phải truyền đạt cho họ hiểu mục tiêu của doanh nghiệp, kế hoạch đã đặt ra và cố gắng tối đa để đạt được các mục tiêu đó.
- TS Trần Văn Bình, trong doanh nghiệp, có nhiều cấp độ quản lý khác nhau.
- Hiện nay, người ta thường dùng Mô hình kim tự tháp để mô tả các cấp độ quản lý trong doanh nghiệp.
- Ở đỉnh của kim tự tháp là các nhà quản lý cấp cao, tiếp theo là các cán bộ quản lý cấp trung và đáy kim tự tháp là những cán bộ quản lý cấp thấp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt