« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ chè Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Tạ Thị Thanh Hà LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG Hà Nội – Năm 2012 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 1 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B MỤC LỤC DANH MỤC TRANG MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 PHẦN MỞ ĐẦU 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1.
- Chất lượng nhân lực và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường 9 1.1.1 Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp 9 1.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp 10 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp 11 1.2.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp 17 1.3.
- Các nhân tố và hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp 28 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ PHÚ THỌ 2.1.
- Đặc điểm công nghệ 41 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 2 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B 2.1.5.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở Công ty cổ phần chè Phú Thọ 47 2.2.1.
- Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý Công ty cổ phần chè Phú Thọ.
- Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ chuyên môn được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ.
- Đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ 56 2.2.4.
- Đánh giá toàn diện chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Công ty cổ phần chè Phú Thọ 60 2.3.
- Những nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ 61 2.3.1.
- 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 3 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B 3.1.
- 89 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 CÁC PHỤ LỤC Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 4 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân GS.
- TS Giáo sư, Tiến sỹ QĐ Quyết định NĐ Nghị định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DN Doanh nghiệp SXCN Sản xuất công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh CBQL Cán bộ quản lý QLDN Quản lý doanh nghiệp ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội.
- ĐHTC Đại học tại chức ĐHCQ Đại học chính quy KS2 Kỹ sư 2 QTKD Quản trị kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị PX Phân xưởng ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lời của tài sản WTO Word Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế NCKH Nghiên cứu khoa học [A, tr.B] [12, tr.269] Tài liệu số A (mục lục tham khảo) ở trang B Tài liệu số 12 (mục lục tham khảo) ở trang 269 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 5 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh hưởng đến môi trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam 15 Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
- 19 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam Bảng 1.4 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý DN SX công nghiệp Việt Nam 21 Bảng 1.5 Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL DN SXCN VN về mặt đào tạo chuyên môn ngành nghề 24 Bảng 1.6 Tỷ lệ.
- yếu kém trong công tác chấp nhận được của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam 27 Bảng 2.1 Tình hình hiệu quả hoạt động 3 năm gần đây của Công ty cổ phần chè Phú Thọ 45 Bảng 2.2 Cơ cấu 03 loại kiến thức của Ban Giám đốc Công ty, Trướng, phó các phòng ban và trưởng, phó quản đốc phân xưởng Công ty cổ phần chè Phú Thọ.
- 50 Bảng 2.3 Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về tỷ lệ % hợp lý của CBQL theo cơ cấu ngành nghề được đào tạo của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ 53 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ chuyên môn được đào tạo của Ban giám đốc 54 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ chuyên môn được đào tạo của Cán bộ quản lý nghiệp vụ 55 Bảng 2.7 Bảng kết quả điều tra, khảo sát chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ quản lý Công ty cổ phần chè Phú Thọ 57 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 6 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ quản lý Công ty cổ phần chè Phú Thọ 58 Bảng 2.9 Bảng đánh giá tổng hợp về chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ 60 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp kết quả chính sách thu hút CBQL giỏi của Công ty cổ phần chè Phú Thọ năm 2010 65 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp kết quả chính sách đãi ngộ của CBQL Công ty cổ phần chè Phú Thọ so với đối thủ cạnh tranh năm 2010 72 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp kết quả chính sách hỗ trợ nâng cao trình độ cho CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ so với đối thủ cạnh tranh năm 2010 75 Bảng 3.1 Một số đề xuất đổi mới chính sách thu hút CBQL giỏi của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn Bảng 3.2 Một số đề xuất đổi mới cơ chế chính sách đãi ngộ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn Bảng 3.3 Nhu cầu đào tạo nâng cao cho từng loại CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn Bảng 3.4 Mức độ hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn Bảng 3.5 Một số đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 7 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Sau 3 kỳ học lý thuyết của chương trình đào tạo thạc sỹ QTKD của trường Đại học Bách khoa Hà Nội em nhận thức sâu sắc thêm rằng: Chất lượng quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý có vai trò quyết định đối với khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, thực thi các cam kết với WTO, tức là khi có cạnh tranh từ đáng kể trở lên.
- Trên thực tế Việt Nam từ trước đến nay, vấn đề chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý là vấn đề còn nhiều yếu kém, bất cập nhất.
- trong tương lai khi nước ta hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nói riêng phải có những đột phá trong giải quyết tất cả các vấn đề, trong đó vấn đề có vai trò quyết định là vấn đề chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý.
- trước thực trạng với sự biến động thường xuyên của lực lượng lao động, do sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.
- Là cán bộ của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ, trực tiếp theo dõi về lĩnh vực quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đồng thời trực tiếp là thành viên của Ban quản lý dự án phát triển cây chè tỉnh Phú Thọ, qua theo dõi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất chè trên địa bàn, em nhận thấy năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ chè Phú Thọ thật sự không cao.
- quản lý hoạt động, đội ngũ cán bộ quản lý của công ty có nhiều biểu hiện khác với những nguyên lý em được học.
- Vì những lý do trên, là học viên cao học chuyên ngành QTKD Em đã chủ động đề xuất và được thầy giáo hướng dẫn và Viện Kinh tế và Quản lý chấp thuận cho làm luận văn thạc sỹ QTKD với đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020.
- Mục đích (các kết quả) nghiên cứu: Lựa chọn, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 8 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B Đánh giá tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ chè Phú Thọ trong thời gian qua cùng những nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ trong thời gian tới.
- Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở Công ty cổ phần chè Phú Thọ.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020.
- Em xin lĩnh hội, tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, các cô trong Viện Kinh Tế và Quản Lý – trường Đại học Bách khoa Hà Nội để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa.
- Em xin chân thành cảm ơn! Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 9 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Trong kinh tế thị trường, khi phải cạnh tranh với các đối thủ khu vực và thế giới doanh nghiệp Việt Nam không còn cách nào hơn là phải bước đột phá về nhận thức và đầu tư cho việc nâng cao chất lượng nhân lực đổi mới quản lý nhân lực.
- Chất lượng của các lĩnh vực đó cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu và chất lượng nhân lực của lĩnh vực đó, của lực lượng lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp.
- 1.1 Chất lượng nhân lực và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- 1.1.1 Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoạt động là đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường.
- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như bất kỳ hoạt động nào khác của con người có mục đích đạt được hiệu quả cao nhất có thể.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được với phần các nguồn lực (chi phí) cho các lợi ích đó.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chất lượng nhân lực có vai trò, vị trí quan trọng nhất.
- Theo Giáo trình về quản lý nhân lực 14, tr460, nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huy động được cho việc thực hiện và thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp.
- Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lượng lao động.
- Trong kinh tế thị trường không cần có biên chế, nhân lực của doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao động của những người giao kết, hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp.
- Nhân lực của doanh nghiệp là đầu vào độc lập, quyết định chất lượng, chi phí thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của các sản phẩm đầu ra.
- Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về nhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có là yêu cầu hết sức quan trọng đối với tất cả mọi doanh nghiệp.
- Bởi lẽ sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả là một chiến lược lâu dài đối với các doanh Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 10 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B nghiệp, điều đó không chỉ làm cho bộ máy của doanh nghiệp hoạt động tốt mà còn là một biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Theo Giáo trình về quản lý nhân lực 14, tr460, chất lượng nhân lực của doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ và về mặt đồng bộ (cơ cấu) các loại.
- Nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ và cơ cấu các loại khả năng lao động cần thiết cho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhất những nhiệm vụ của doanh nghiệp trước mắt và trong tương lai xác định.
- Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp là nhân tố chủ yếu chất lượng, chi phí thời hạn của các đầu vào khác.
- quyết định chất lượng, chi phí, thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp.
- Khi có sự sai khác đó đáng kể hoạt động của doanh nghiệp thường có hiệu quả không cao.
- Cần phải tìm, chỉ ra mức độ sai khác đó cùng các nguyên nhân để có cơ sở, căn cứ cụ thể cho việc thiết kế, thực hiện các giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực của doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- 1.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp Thực tế cho thấy rằng, chất lượng thực hiện các loại công việc quản lý doanh nghiệp cao đến đâu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cao đến đó.
- Chất lượng thực hiện các loại công việc quản lý của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quyết định.
- Theo Giáo trình về quản lý nhân KNCT của các yếu tố sản xuất KNCT của sản phẩm đầu ra Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 11 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B lực 14, tr488, Cán bộ quản lý doanh nghiệp là người trực tiếp hoặc tham gia, đảm nhiệm cả bốn loại (4 chức năng) quản lý ở doanh nghiệp: Lập kế hoạch (Hoạch định).
- Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả những người có quyết định bổ nhiệm và hưởng lương chức vụ hoặc phụ cấp trách nhiệm của doanh nghiệp đó.
- Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp do những người cán bộ quản lý hợp thành.
- Theo Giáo trình về quản lý nhân lực [14,tr493], chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu từng loại và về mặt đồng bộ (cơ cấu) các loại.
- Nhu cầu là mức độ cần thiết của từng loại và của toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lý để các loại công việc, các vấn đề quản lý phát sinh được thực hiện, giải quyết kịp thời, đảm bảo chất lượng.
- Các loại cán bộ quản lý doanh nghiệp được hình thành theo cách phân loại công việc quản lý doanh nghiệp.
- Quản lý doanh nghiệp được tách lập tương đối thành quản lý chiến lược (lãnh đạo) và quản lý điều hành.
- Cán bộ quản lý doanh nghiệp bao gồm 2 loại quan trọng: loại cán bộ quản lý điều hành - cán bộ đứng đầu các cấp quản lý và loại cán bộ quản lý chuyên môn – phụ trách các bộ phận chức năng.
- 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp Để trả lời câu hỏi tại sao khi có cạnh tranh từ đáng kể trở lên phải thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp, chúng ta tìm hiểu về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với chất lượng quản lý hoạt động và với chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp.
- Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển được khi có cạnh tranh từ đáng kể trở lên chúng ta cần phải hiểu, quán triệt bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ của hoặc liên quan đến quá trình kinh doanh.
- nhận thức và đầu tư thỏa đáng cho quản lý doanh nghiệp..
- Trong kinh tế thị trường hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, tạo lập hoặc củng cố vị thế với kỳ vọng đạt hiệu quả cao bền lâu nhất có thể.
- Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế.
- Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 12 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B KhãDÔN¨ng lùcThêi gianTa§èi thñ c¹nh tranhNhư vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, những lợi ích phát sinh.
- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất, bền lâu nhất có thể.
- Theo Giáo trình về quản lý nhân lực [14,tr 15], hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp quy tính thành tiền với tất cả các chi phí cho việc có được các lợi ích đó cũng quy tính thành tiền.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu chuẩn được sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết.
- Sau khi đã quy tính, hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu : Lãi (Lỗ), Lãi / tổng tài sản.
- Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Vị thế cạnh tranh (lợi thế so sánh) của doanh nghiệp chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh quyết định mức độ khó (dễ) đạt hiệu quả cao hoạt động của doanh nghiệp Thực tế của Việt nam từ trước đến nay và thực tế của các nước trên thế giới luôn chỉ ra rằng: vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu do trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đó quyết định.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 13 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B Quản lý doanh nghiệp viết đầy đủ là quản lý hoạt động của doanh nghiệp, nó bao gồm xác quản lý chiến lược và quản lý điều hành.
- Quản lý chiến lược bao gồm: hoạch định chiến lược, thẩm định chiến lược và chỉ đạo thực hiện chiến lược.
- Doanh nghiệp làm ăn lớn khi có cạnh tranh đáng kể muốn đạt hiệu quả cao không thể không có chiến lược kinh doanh, quản lý chiến lược.
- Quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động đến những con người, nhóm người để họ tạo ra và luôn duy trì ưu thế về chất lượng, giá, thời hạn của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
- Quản lý doanh nghiệp một cách bài bản, có đầy đủ căn cứ khoa học là nhân tố quan trọng nhất của hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Quản lý hoạt động của doanh nghiệp được nhìn nhận từ nhiều phương diện, từ quá trình kinh doanh là thực hiện các thao tác tư duy, trí tuệ của 6 công đoạn sau đây.
- Nếu có yếu kém dù chỉ trong một công đoạn nêu ở trên là hiệu lực quản lý kém, hiệu quả kinh doanh thấp.
- Theo quy trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp là thực hiện đồng bộ bốn loại công việc sau.
- Điều phối hoạt động của doanh nghiệp.
- Không thực hiện hoặc thực hiện không tốt dù chỉ một loại công việc nêu ở trên là hiệu lực quản lý kém, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thấp.
- Trình độ (năng lực, chất lượng) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở chất lượng thực hiện 6 công đoạn nêu ở trên.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 14 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B Hình 1.2 Quá trình tác động của chất lượng quản lý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Chất lượng quản lý kinh doanh được nhận biết, đánh giá thông qua hiệu lực quản lý.
- Hiệu lực quản lý được nhận biết, đánh giá thông qua chất lượng của các qyết định, biện pháp quản lý.
- Chất lượng của các quyết định, biện pháp quản lý phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của các cơ sở, căn cứ.
- Hiệu lực quản lý là tập hợp những diễn biến, thay đổi ở đối tượng quản lý khi có tác động của chủ thể quản lý.
- Hiệu lực quản lý cao khi có nhiều diễn biến, thay đổi tích cực ở đối tượng quản lý do tác động của chủ thể quản lý.
- Thay đổi, diễn biến tích cực là thay đổi, diễn biến theo hướng đem lại lợi ích cho con người, phù hợp với mục đích của quản lý.
- Chất lượng của quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý, chất lượng sản phẩm của từng loại công việc quản lý được đánh giá bằng cách xem xét trực tiếp, sau đó xem chúng được xét tính đầy đủ đến đâu các mặt, các yếu tố ảnh hưởng và trên cơ sở xem xét chất lượng (độ tin cậy) của các số liệu, thông tin (căn cứ) sử dụng.
- Như vậy, khi các quyết định ở các loại công việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp có các căn cứ đầy đủ, chính xác là khi các quyết định đó có chất lượng cao.
- Các quyết định quản lý có chất lượng cao cùng với việc tổ chức thực hiện các quyết định đó tốt làm cho người lao động trong doanh nghiệp sẽ hào hứng sáng tạo làm cho kết quả kinh doanh tăng, chi phí giảm thiểu làm cho năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng cao, tức là tốc độ tăng hiệu quả kinh doanh thường cao hơn tốc độ tăng chất lượng quản lý.
- Trình độ khoa học, công nghệ Giá thành sản phẩm Hiệu quả kinh doanh Chất lượng quản lý hoạt động của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Trình độ và động cơ làm việc của đa số người lao động Chất lượng sản phẩm Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty cổ phần chè Phú Thọ giai đoạn định hướng đến năm 2020 Học viên: Tạ Thị Thanh Hà - 15 - Lớp: QTKD-VT Khóa: CH2010B Bảng 1.1: Biểu hiện yếu kém, nguyên nhân và tác động làm giảm hiệu quả của các loại công việc quản lý doanh nghiệp Loại CVQLdn Biểu hiện yếu kém Nguyên nhân trực tiếp, sâu xa Tác động làm giảm hiệu quả kinh doanh 1.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giảm hoặc không tăng hoặc tăng chậm.
- Chi phí cho hoạt động quản lý cao do mức độ tích cực, sáng tạo trong công việc của từng cán bộ và mức độ phối hợp, trôi chảy trong hoạt động của bộ máy thấp.
- Trục trặc, lãng phí, rủi ro nhiều, giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp cao

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt