« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BẠCH THỊ HỒNG LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- 5 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Chất lượng sản phẩm.
- Đào tạo và chất lượng đào tạo.
- 5 1.1.2.1 Đào tạo.
- 5 1.1.2.2 Chất lượng đào tạo.
- 6 1.1.2.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo nghề.
- Hệ thống quản lý chất lượng đào tạo.
- Kiểm định chất lượng đào tạo.
- Đánh giá, đo lường chất lượng đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo.
- Quản lý chất lượng tổng thể (TQM – Total Quality Management.
- Đánh giá chất lượng đào tạo.
- Mục đích của đánh giá chất lượng.
- Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo.
- Phương pháp đánh giá.
- Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng.
- Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động.
- 21 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THCN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ -KỸ THUẬT HÒA BÌNH.
- Giới thiệu khái quát về Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Hoạt động đào tạo của Trường.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Đánh giá chung về chất lượng đào tạo tại trường.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của Nhà trường.
- 85 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THCN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT HÒA BÌNH.
- Đinh hướng phát triển của trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình trong giai đoạn.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tào tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Giải pháp thứ 1: Đổi mới xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy.
- 86 3.2.2.Giải pháp thứ 2: Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp đổi mới công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng đầu vào của người học.
- Giải pháp 8: Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐH Đại học THCN Trung học chuyên nghiệp GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HC – TC Hành chính – Tổ chức KH –TC Kế hoạch – Tài chính KT – XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QTNL Quản trị nhân lực VLVH Vừa làm vừa học LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo.
- 6Hình 1.2: Sơ đồ mối qua hệ mục tiêu đào tạo với chất lượng đào tạo.
- 8Hình 1.4: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo.
- 10Hình 1.5: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- 18Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng người học tuyển vào các chuyên ngành từ năm .
- 29Bảng 2.3: Đánh giá tình hình việc làm của người học sau khi tốt nghiệp.
- 31Bảng 2.5: Bảng kết quả đánh giá mục tiêu, chương trình đào tạo.
- 37Bảng 2.6: Thống kê số lượng giáo viên giảng dạy qua các năm.
- 42Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên năm học .
- 44Bảng 2.10: Kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên.
- 45Bảng 2.11: Kết quả đánh giá phương pháp giảng dạy của giáo viên.
- 46Bảng 2.12: Bảng thống kê về số lượng, chất lượng SKKN, NCKH giáo viên qua các năm.
- 49Bảng 2.13: Bảng tổng hợp số lượng học sinh nhập học THCN hệ chính quy đào tạo tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình từ năm 2008-2012.
- 53Bảng 2.15: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo.
- 54Bảng 2.16: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập người học.
- 58Bảng 2.17: Kết quả đánh giá của giáo viên về công tác quản lý hoạt động giảng dạy.
- 68Bảng 2.20: Bảng thống kê đầu sách và tài liệu tham khảo, số lượng bản cho các chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- 79Bảng 2.25: Kết quả đánh giá của giáo viên, người học về quan hệ giữa cơ sở sử dụng lao động với nhà trường.
- 82Bảng 3.1: Dự kiến kinh phí nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên đến năm 2015.
- Lý do chọn đề tài Xu thế “xã hội hóa” giáo dục, mở rộng số lượng đầu vào để tăng lợi nhuận, đang là xu thế chủ đạo.Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục nước ta bộc lộ những điểm yếu kém lớn nhất là sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống giáo dục đối với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Một trong những biểu hiện đó là “ chất lượng, hiệu quả đào tạo thấp, học chưa gắn với hành, nhân lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất, chưa bình đẳng về cơ hội tiếp cận” [4,17].
- Chính vì vậy, mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội Hướng cạnh tranh trong giáo dục sẽ hình thành nên con người VN có trí tuệ, có kỹ năng, sáng tạo, năng động, có kỷ luật lao động, biết hợp tác và biết dấn thân, đón nhận cái mới và thử thách.
- Đồng thời cạnh tranh sẽ khiến các trường ĐH, CĐ và THCN nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định uy tín và thương hiệu của nhà trường.
- Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển trên thị trường, như các ngành kinh tế thì giáo dục VN cần phải nâng cao chất lượng đào tạo.
- Với những yêu cầu cấp bách trên đòi hỏi trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình không những phải năng động trong việc phát huy tiềm lực hiện có mà còn phải nâng cao chất lượng đào tạ để cung cấp cho thị trường lao động những đội ngũ cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc ở các doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2Là một giáo viên giảng dạy tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình với mong muốn được đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự phát triển của nhà trường, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
- Giúp Nhà trường nghiên cứu, đánh giá về thực trạng chất lượng đào tạo của mình, từ đó xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch đào tạo,...nhằm nâng cao chất lượng đạo tạo.
- Từ công tác đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong thời gian tới với mục đích góp sức chung cùng với Nhà trường phát triển chất lượng đào tạo, chuẩn bị các nội lực để nâng cấp thành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình trong tương lai.
- Mục đích nghiên cứu Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo của Trường trong những năm gần đây, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đạo tạo giúp nhà trường nâng cao năng lực cạnh tranh và có những bước phát triển vững chắc trong giai đoạn tới, nhằm nâng cao uy tín và vị thế của nhà trường với thị trường sức lao động và trong bước xây dựng để nâng cấp trường.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp của Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới chất lượng đào tạo của Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 3lượng đào tạo của Nhà trường trong thời gian từ năm 2008 đến 2012.
- Trên cơ sở các lý luận liên quan được trang bị trong quá trình học tập tại trường với việc phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trong giáo dục của nhà trường để đề ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của Nhà trường.
- Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình nâng cao chất lượng đào tạo, tác giả đã vận dụng các phương pháp sau.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, lãnh đạo trong ngành giáo dục – đào tạo.
- Nội dung kết cấu của đề tài Nội dung kết cấu của đề tài gồm có: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 5 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 1.1.
- Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và rất phức tạp, nó phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
- Do đó, mặc dù đã được sử dụng từ lâu và khá phổ biến nhưng hiện nay khi bàn đến chất lượng sản phẩm có rất nhiều quan niệm khác nhau: Quan niệm về chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường gắn bó chặt chẽ với các yếu tố như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả.
- Đại diện cho quan niệm này là các chuyên gia quan lý chất lượng hàng đầu thế giới như: W.
- Edwards Deming: “chất lượng là mức độ dự báo được về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trường”.
- Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất lượng hướng theo thị trường được các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp tán thành vì chúng ta đều biết rằng một sản phẩm có đạt chất lượng hay không phải do người tiêu dùng, người trực tiếp sử dụng nó đánh giá, chứ không phải nhà sản xuất hay nhà nghiên cứu đánh giá và thông thường khách hàng sẽ đánh giá chất lượng thông qua việc sản phẩm đó có thoả mãn nhu cầu, mong muốn của họ hay không.
- Cũng chính vì vậy mà tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng: “chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- 1.1.2.1 Đào tạo.
- Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 6cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề, có năng suất và hiệu quả”.
- 1.1.2.2 Chất lượng đào tạo: Trong lĩnh vực đào tạo chất lượng được đảm bảo và đánh giá theo cả quá trình, từ đầu vào – đến quá trình dạy học – đầu ra theo sơ đồ (hình 1.1): Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bây giờ cũng được xem như nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo nói chung và cơ sở có đào tạo nghề nói riêng.
- Trong giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng chất lượng là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường.
- Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với chương trình đào tạo”.
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể.” [37, 105.
- “Chất lượng giáo dục là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục”.
- Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng: chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người tốt nghiệp.
- Quá trình thích ứng với thị trường người lao động không chỉ phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc vào yếu tố thị trường, như quan hệ cung - cầu Đầu ra Khách hàng (Các yêu cầu) Quá trình dạy - học Khách hàng (Sự thỏa mãn) Đầu vào (Sản phẩm) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 7giá cả sức lao động, chính sách sử dụng và bố trí công việc của Nhà nước và người sử dụng lao động … do đó khả năng thích ứng còn phản ánh cả hiệu quả lao động đào tạo ngoài xã hội và thị trường lao động được thể hiện: [37, 34].
- Hình 1.2: Sơ đồ mối qua hệ mục tiêu đào tạo với chất lượng đào tạo 1.1.2.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo nghề.
- Việc liên kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ chưa gắn với thị trường và nhu cầu thực tiễn.
- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu lớn về mở rộng quy mô, bảo đảm chất lượng với khả năng hẹp về nguồn lực và hạn chế về việc làm cho người tốt nghiệp.
- Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực trong giai đoạn hiên nay.
- Mục tiêu đào tạo Chất lượng đào tạo Quá trình đào tạo LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 8 Hệ thống chất lượng được xem như là một phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng quản lý chất lượng.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN hệ thống chất lượng là cơ cấu tổ chức trách nhiệm, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để quản lý chất lượng .
- Trong đào tạo, hệ thống chất lượng là cơ cấu tổ chức, quản lý chất lượng đào tạo ở phạm vi toàn ngành hoặc ở từng cơ sở đào tạo.
- Dưới đây là giản đồ nhân quả của Ishikawa về quản lý chất lượng đào tạo.
- Kiểm định chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo có thể đánh giá trực tiếp qua sản phẩm đào tạo, qua chất lượng học sinh tốt nghiệp, tuy nhiên cũng có thể đánh giá gián tiếp qua các điều kiện đảm bảo chất lượng.
- Kết quả Tuyển sinh Thiết bị kĩ thuật, công nghệ Tổ chức quản lý Chỉ tiêu chất lượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt