« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức ở cơ quan Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NGÔ THỊ THU TRÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC Ở CƠ QUAN UBND THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ix CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- Khái quát về đào tạo, bồi dưỡng .
- Cán bộ công chức, đặc điểm và phân loại cán bộ, công chức .
- Cán bộ, công chức .
- Đặc điểm, phân loại cán bộ, công chức .
- Vai trò, ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC .
- Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC .
- Ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC .
- Những quan điểm chung trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC .
- Nhiệm vụ, công vụ được giao, điều kiện làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức .
- Nhân cách và uy tín của giảng viên, uy tín của nhà trường cũng ảnh hưởng, tác động đến chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tổ chức .
- Quản lý tốt học viên trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng sẽ tác động tích cực đến hoạt động thực tiễn của cán bộ làm nghiệp vụ tổ chức sau khi ra trường Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà iii 1.2.
- Các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .
- Đào tạo, bồi dưỡng trong công việc .
- Đào tạo, bồi dưỡng theo kiểu chỉ dẫn công việc .
- Đào tạo, bồi dưỡng ngoài công việc .
- Đào tạo, bồi dưỡng với sự trợ giúp của các phương tiện nghe nhìn .
- Đào tạo, bồi dưỡng bằng kỹ năng xử lý công văn giấy tờ .
- Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ..16 1.3.1.
- Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng .
- Xác định nhu cầu đối tượng đào tạo, bồi dưỡng .
- Xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng và lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng .
- Lựa chọn giảng viên đào tạo, bồi dưỡng .
- Dự tính chi phí đào tạo, bồi dưỡng .
- Tổ chức thực hiện và quản lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng .
- Đánh giá kết quả của chương trình đào tạo, bồi dưỡng .
- Kinh nghiệm của một số thành phố trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .
- Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CƠ QUAN UBND THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH .
- Vai trò và yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Quy mô, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức .
- Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long trong thời gian qua .
- Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Quy mô đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .
- Cơ cấu đào tạo, bồi dưỡng theo lĩnh vực .
- Chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC .
- Tiến trình tổ chức, thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng .
- Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .
- Xây dựng nội dung và lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng .
- Tình hình sử dụng nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .
- Tình hình tổ chức thực hiện và quản lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Các hình thức đánh giá kết quả chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC ở cơ quan UBND Thành phố Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà v 2.3.
- Đánh giá chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long trong thời gian qua .
- Những kết quả đã đạt được trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC thành phố Hạ Long trong thời gian qua .
- Những tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở thành phố Hạ Long .
- Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hạ Long CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CƠ QUAN UBND THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH .
- Định hướng về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .
- Định hướng về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức.63 3.1.2.
- Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng .
- Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đội ngũ cán bộ, công chức .
- Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC đương chức và dự nguồn quy hoạch lãnh đạo chủ chốt ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC đương chức và dự nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo diện Ban Thường vụ thành ủy Hạ Long quản lý .
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức đương chức và nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo phòng, ban và tương đương .
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường .
- Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hạ Long .
- Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, gắn công tác đào tạo, bồi dưỡng với việc sử dụng cán bộ, công chức Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà vi 3.3.2.
- Giải pháp 2: Đổi mới nội dung, chương trình, phương thức và công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .
- Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư tài chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .
- Một số kiến nghị trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long .
- Điều động và luân chuyển đội ngũ cán bộ, công chức.
- Đánh giá kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán, bộ công chức .
- Xây dựng và thực hiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng cụ thể PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CB,CC : Cán bộ, công chức CB : Cán bộ CC : Công chức ĐT : Đào tạo ĐT, BD : Đào tạo, bồi dưỡng UBND : Ủy ban nhân dân GĐ : Giai đoạn NXB : Nhà xuất bản QLHCNN : Quản lý hành chính nhà nước QLHC : Quản lý hành chính TTBDCT : Trung tâm bồi dưỡng chính trị XHCN : Xã hội chủ nghĩa Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả tăng trưởng kinh tế Hạ Long Bảng 2.2: GDP bình quân đầu người Bảng 2.3: Quy mô cán bộ, công chức thành phố Hạ Long Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính và tuổi trong 3 năm gần đây Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn cán bộ, công chức thành phố Bảng 2.6: Trình độ lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố giai đoạn Bảng 2.7: Quy mô đào tạo cán bộ, công chức thành Phố Bảng 2.8: Cơ cấu đào tạo, bồi dưỡng CB,CC thành phố Hạ Long theo lĩnh vực Bảng 2.9: Bảng tổng kết thành tích học tập CBCC thành phố Hạ Long giai đoạn Bảng 2.10: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức trước và sau khi đào tạo giai đoạn Bảng 2.11: Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Thành phố Bảng 2.12: Một số mục tiêu của các chương trình đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức thành phố Hạ Long Bảng 2.13: Mẫu biểu xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị Bảng 2.14: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC Bảng 3.1: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC đương chức và dự nguồn quy hoạch cán bộ chủ chốt của thành phố Bảng 3.2: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC dự nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo diện Ban Thường vụ Thành ủy Hạ Long quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước là những người trực tiếp tham mưu cho chính quyền các cấp xây dựng, tổ chức và triển khai công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và phát triển kinh tế - xã hội, là nhân tố quyết định hiệu quả, hiệu lực hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Trước những yêu cầu của thời kỳ phát triển mới, cần chú trọng kết hợp chặt chẽ giữa sắp xếp, kiện toàn, quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, đầu tư thích đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức đương chức và dự nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp, từ cấp huyện đến cấp phường nhằm chuẩn bị nguồn cán bộ kế cận cho vị trí lãnh đạo, quản lý đội ngũ CB, CC ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long, đáp ứng mục tiêu chiến lược công tác cán bộ từ nay đến năm 2020 đề ra.
- đồng thời công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn sâu, đội ngũ chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực quản lý nhà nước như mục tiêu đã đề ra tại Quyết định số 597/Đ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
- Bởi vậy, học viên lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khách quan đúng thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở vững mạnh, tiên tiến và hiện đại.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức nói chung và qua thực tiễn ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long.
- Số liệu đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở thành phố Hạ Long từ năm 2006 đến năm 2011.
- Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thống kê về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long.
- Kế thừa các tài liệu, báo cáo, đề án có liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Đóng góp của đề tài Luận văn đã phân tích rõ được một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước.
- Đánh giá đúng thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long trong sáu năm qua.
- Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà xi Kết quả của luận văn được dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức ở thành phố Hạ Long và cho việc nghiên cứu, giảng dạy tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Hạ Long.
- Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Chương II: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long.
- Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & quản lý Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Trà 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.
- Khái quát về đào tạo, bồi dưỡng 1.1.1.
- Đào tạo, bồi dưỡng trong tổ chức - Đào tạo: Là quá trình truyền thụ khối lượng kiến thức mới một cách có hệ thống để người công chức thông qua đó trở thành người có trình độ cao hơn trước đó.
- Bồi dưỡng: Là quá trình hoạt động làm tăng thêm kiến thức mới cho những người đang giữ chức vụ, đang thực thi công việc của một ngạch, bậc nhất định để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao.
- Khối lượng kiến thức, kỹ năng được quy định tại các chương trình, tài liệu phải phù hợp với từng đối tượng cán bộ, công chức.
- Kết quả của các khoá bồi dưỡng, người học sẽ nhận được chứng chỉ ghi nhận kết quả như: Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự hoặc bồi dưỡng chuyên đề, công tác chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ.
- Cán bộ công chức, đặc điểm và phân loại cán bộ, công chức 1.1.2.1.
- Cán bộ, công chức Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là cấp Tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh (sau đây gọi chung là cấp Huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện.
- công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Cán bộ, công chức: Là người làm việc chuyên môn có tính chất lâu dài và ổn định trong bộ máy nhà nước.
- Công chức làm việc có tư cách pháp lý nhân danh nhà nước, làm việc theo nhiệm vụ được nhà nước phân công và được xếp vào một ngạch, hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Đặc điểm, phân loại cán bộ, công chức a.
- Đặc điểm cán bộ, công chức Cán bộ, công chức là những người trưởng thành về mặt thể chất và trưởng thành về mặt xã hội, họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên trong các công sở của nhà nước, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy công quyền của nền hành chính quốc gia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt