« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.


Tóm tắt Xem thử

- LƯU THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Phú Thọ - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LƯU THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS.
- Phú Thọ, tháng 9 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lưu Thị Mai Phương LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đến nay, tôi đã hoàn thành xong đề tài luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm”.
- Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, các giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện cuốn luận văn này.
- 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng.
- Vị trí hệ cao đẳng.
- Mục tiêu giáo dục cao đẳng.
- Nhiệm vụ của trường cao đẳng.
- Các loại hình trường Cao đẳng.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo.
- Xác định nhu cầu đào tạo.
- Xác định mục tiêu đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo.
- Khái niệm, mục đích của đánh giá chất lượng.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo.
- 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- Giới thiệu về trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm.
- Ngành nghề đào tạo.
- Ngành nghề đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Ngành Quản trị kinh doanh.
- Quy mô đào tạo.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Đánh giá chung về chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh.
- 44 2.2.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- 48 2.2.2.2 Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường.
- 89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm.
- Giải pháp thứ 1: Đổi mới chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy.
- Giải pháp thứ 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp thứ 3: Đẩy mạnh công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng đầu vào ngành Quản trị kinh doanh.
- IV TÓM TẮT LUẬN VĂN XVI LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CB&KTCS Cơ bản và kỹ thuật cơ sở CNSH Công nghệ sinh học CNTP Công nghiệp Thực phẩm CTĐT Chương trình đào tạo CTHS-SV Công tác học sinh - sinh viên ĐVHT Đơn vị học trình GDĐT Giáo dục đào tạo HTĐT>VL Hợp tác đào tạo và giới thiệu việc làm HS-SV Học sinh, sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NN-TH Ngoại ngữ - tin học TH&CGCN Thực hành và chuyển giao công nghệ QLCL Quản lý chất lượng QLKH & HTQT Quản lý khoa học & Hợp tác quốc tế QTKD Quản trị kinh doanh QTVT Quản trị - Vật tư TC-HC Tổ chức hành chính TC-KT Tài chính - Kế toán TS&TVVL Tuyển sinh và tư vấn việc làm TT Trung tâm LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm………32 Hình 2.2: Sơ đồ tuyển dụng giáo viên ngành Quản trị kinh doanh Biểu đồ 2.1: Số lượng hs,sv hệ đào tạo chính quy từ năm 2008 đến Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ngành nghề đào tạo bậc Cao đẳng Bảng 2.2: Ngành nghề đào tạo bậc Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề ……...39 Bảng 2.3: Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Bảng 2.4: Quy mô đào tạo của trường từ năm 2008 đến năm Bảng 2.5: Quy mô ngành Quản trị kinh doanh Bảng 2.6: Kết quả tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh từ năm Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng việc làm của người học sau khi tốt nghiệp ...….….45 Bảng 2.8: Đánh giá các kỹ năng của người lao động được đào tạo tại trường.……46 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo (Tỷ lệ Bảng 2.10: Kết quả đánh giá sự phù hợp của CTĐT với mục tiêu đào tạo………..53 Bảng 2.11: Cơ cấu giáo viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh …………………55 Bảng 2.12: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi và thâm niên công tác …………………57 Bảng 2.13: Trình độ chuyên môn của giáo viên từ năm học Bảng 2.14: Đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên Bảng 2.15: Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên Bảng 2.16: Trình độ sư phạm của giáo viên Bảng 2.17: Kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên Bảng 2.18: Kết quả đánh giá hiệu quả các phương pháp dạy học Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức và quản lý Bảng 2.20: Số lượng tuyển sinh ngành QTKD từ năm Bảng 2.21: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo Bảng 2.22: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên ….70 Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về công tác quản lý hoạt động giảng dạy ………..…72 Bảng 2.24: Tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện HS-SV Bảng 2.25: Tổng hợp kết quả rèn luyện sinh viên ngành Quản trị kinh doanh từ năm Bảng 2.26: Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo Bảng 2.27: Đánh giá về đầu tư cho cơ sở vật chất Bảng 2.28: Nội dung thu - chi tài chính Bảng 2.29: Nội dung các khoản chi tính trên tỷ lệ thu sự nghiệp Bảng 2.30: Bảng xếp loại và hệ số xét thưởng tháng Bảng 2.31: Tỷ lệ thu nhập bình quân hàng tháng của giáo viên Bảng 2.32: Sự phối hợp giữa cơ sở sử dụng lao động với Nhà trường…………….84 Bảng 3.1.
- Bên cạnh đó theo lộ trình cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO từ sẽ có các trường đào tạo 100% vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nên các cơ sở giáo dục và đào tạo trong nước phải cạnh tranh quyết liệt với các cơ sở giáo dục nước ngoài.
- Các cơ sở đào tạo muốn nâng cao vị thế của mình không còn cách nào khác phải nâng cao chất lượng đào tạo.
- Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lấy việc phát triển giáo dục- đào tạo là động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, để cùng với Nhà trường tham gia vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời cũng là việc vận dụng những kiến thức, phương pháp đã học vào thực tiễn công tác của bản thân.
- Hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho một ngành nghề cụ thể của Nhà trường.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Trường trong những năm gần đây, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đạo tạo giúp nhà trường nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín và vị thế.
- LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg vii - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm.
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chính sách, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác GDĐT.
- các báo cáo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm.
- Nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả về đánh giá chất lượng đào tạo của các trường đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp.
- đối với cán bộ quản lý, giáo viên của Trường và một số doanh nghiệp có sử dụng lao động đã qua đào tạo ngành Quản trị kinh doanh tại Trường.
- kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên, những điều kiện để đảm bảo chất lượng giờ dạy.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp Thông qua các số liệu về đào tạo.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm, nghiên LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg viii cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Nhà trường trong thời gian từ năm 2008 đến đầu năm 2013.
- Trên cơ sở các lý luận liên quan được trang bị trong quá trình học tập cao học cùng với việc phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trong giáo dục của Nhà trường để đề ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Nhà trường.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý luận đến cơ sở thực tiễn và giải pháp: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng 1.1.1.
- Hệ cao đẳng là một cấp đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Theo điều 38, khoản 1, luật giáo dục 2005 của nước ta xác định: "Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp.
- Mục tiêu giáo dục của nước ta xác định là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Mục tiêu của đào tạo trình độ cao đẳng là giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Theo điều 6, chương I - Điều lệ trường cao đẳng - do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009, trường cao đẳng có những nhiệm vụ sau: (1).
- Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu của xã hội, có khả năng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp, tự tạo được việc làm cho mình và cho xã hội.
- kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai nghiên cứu khoa học.
- xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đăng ký, tổ chức triển khai kiểm định chất lượng giáo dục và chịu sự quản lý chất lượng của cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo.
- Công khai những cam kết của trường về chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo thực tế của trường, các điều kiện đảm bảo chất lượng và thu chi tài chính hàng năm của trường.
- Các loại hình trường Cao đẳng Theo điều 2, chương I - Điều lệ trường cao đẳng - do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009, các loại hình trường cao đẳng bao gồm: trường cao đẳng công lập và trường cao đẳng tư thục.
- Trường cao đẳng công lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập.
- Trường cao đẳng tư thục do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đầu tư và được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo 1.2.1.
- Trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào thì hoạt động đào tạo trong mỗi nhà trường cũng nên và cần thiết dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường sức lao động để từ đó xác định nhu cầu đào tạo cụ thể cho đơn vị mình.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo bao gồm việc xác định nhu cầu số lượng và nhu cầu chất lượng đào tạo.
- Thông thường, việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải tính toán và dựa trên các yếu tố.
- Trên cơ sở đó xây dựng nội dung, định hướng và rút ra các phương pháp đạo tạo phù hợp với từng ngành nghề đào tạo.
- trên cơ sở đó xác định những ngành nghề cần được đào tạo và ưu tiên phát triển.
- cấp đào tạo.
- số lượng lao động cần được đào tạo cho từng ngành nghề, từng địa phương.
- Xác định đối tượng cần được đào tạo: trên thực tế, lực lượng lao động hiện nay rất đa dạng về trình độ học vấn, do đó nhu cầu được đào tạo của họ là rất khác nhau, tuy nhiên có thể khái quát lại thành ba nhóm: nhóm những học viên cần được đào tạo mới, nhóm cần đào tạo lại và nhóm cần được bồi dưỡng.
- LLuuậậnn vvăănn ttốốtt nngghhiiệệpp ccaaoo hhọọcc HHọọcc vviiêênn LLưưuu TThhịị MMaaii PPhhưươơnngg 4 + Đối tượng đào tạo mới: là những người đã tốt nghiệp phổ thông trung học, chưa qua sản xuất hoặc đã qua sản xuất nhưng công việc không đòi hỏi về kỹ thuật.
- Đối tượng đào tạo lại: là những người đã có nghề nghiệp nhưng do các tác động của khoa học công nghệ hay của xã hội mà họ cần phải thay đổi công việc, hay họ muốn có công việc khác phù hợp hơn.
- Số lượng học viên cần được đào tạo theo từng nhóm đối tượng trên là rất khác nhau và có sự thay đổi về nhu cầu theo từng thời kỳ.
- Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo cho từng nhóm đối tượng này cần được xác định trong từng giai đoạn cụ thể.
- Khả năng đào tạo của các đơn vị khác: đó là các đơn vị có thể nằm trên cùng hoặc khác địa bàn nhưng đào tạo cùng ngành nghề mà nhà trường đang đào tạo hoặc xắp đào tạo.
- Do đó cần phải so sánh năng lực đào tạo của các đơn vị đó với đơn vị mình để xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình.
- Trình độ kiến thức hiện tại của nguồn nhân lực: do các đối tượng cần được đào tạo có thể là đào tạo mới, đào tạo lại hoặc cần được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, do đó nhà trường cần đánh giá được số lượng học viên của mỗi nhóm đào tạo để từ đó xây dựng chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu về chất lượng đào tạo của từng nhóm đối tượng.
- Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo là hệ thống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và các yêu cầu giáo dục toàn diện mà học sinh phải đạt được sau khi tốt nghiệp.
- Vì vậy việc xác định mục tiêu đào tạo có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo.
- Các căn cứ để xác định mục tiêu đào tạo.
- Định hướng mục tiêu đào tạo quốc gia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt