« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch


Tóm tắt Xem thử

- Thân xuân ân Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại tr−ờng Bồi d−ỡng cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch LUậN VĂN THạC Sĩ Kỹ THUậT Ngành QUảN TRị KINH DOANH Hà Nội, Năm 2013 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------YYZZ.
- Thân xuân ân Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại tr−ờng Bồi d−ỡng cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch Chuyờn ngành: Quản trị kinh doanh LUậN VĂN THạC Sĩ Kỹ THUậT Người hướng dẫn khoa học: TS.
- VŨ QUANG Hà Nội, Năm 2013 iLỜI CAM ĐOAN Tụi xin cam đoan Luận văn là cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng tụi.
- Cỏc kết quả nờu trong luận văn là trung thực và chưa cú ai cụng bố trong bất kỳ cụng trỡnh nào khỏc.
- Những nội dung trong luận văn cú sử dụng tài liệu tham khảo đều được trớch dẫn nguồn đầy đủ và chớnh xỏc.
- Mục đớch nghiờn cứu của luận văn .
- Đối tượng nghiờn cứu của luận văn .
- Phương phỏp nghiờn cứu của luận văn .
- Những đúng gúp của luận văn .
- Kết cấu của luận văn Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN NGÀNH VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Tổng quan về quản trị nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực Tổng quan về nguồn nhõn lực .
- Khỏi niệm quản trị nguồn nhõn lực .
- Cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ nguồn nhõn lực Khỏi niệm và nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực .
- Khỏi niệm phỏt triển nguồn nhõn lực .
- Nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực .
- Những yờu cầu và cơ sở để phỏt triển NNL .
- Những yếu tố ảnh hưởng đến phỏt triển NNL .
- Đặc điểm của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn .
- Là một bộ phận nguồn nhõn lực cú học vấn cao .
- Đặc điểm lao động nghề nghiệp .
- Phỏt triển đội ngũ giảng viờn ngành văn hoỏ thể thao và du lịch theo cỏch tiếp cận phỏt triển nguồn nhõn lực .
- Yờu cầu phỏt triển đội ngũ giảng viờn theo quan điểm phỏt triển nguồn nhõn lực.
- Nội dung cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn .
- Đặc điểm đội ngũ giảng viờn của ngành văn hoỏ thể thao và du lịch .
- Tiờu chuẩn, tiờu chớ để phỏt triển đội ngũ giảng viờn trong ngành văn húa thể thao và du lịch .
- Những yếu tố ảnh hưởng đến phỏt triển đội ngũ giảng viờn Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH .
- Một số nột cơ bản về Trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch .
- Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy Trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch .
- Thực trạng đội ngũ giảng viờn trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch .
- Điều tra thực trạng đội ngũ giảng viờn Trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch .
- Đỏnh giỏ chung về thực trạng đội ngũ giảng viờn Trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch Về những mặt mạnh Về những điểm yếu .
- Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch .
- Phõn tớch nguyờn nhõn của những mặt tiến bộ và hạn chế của đội ngũ giảng viờn Trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch.......65 Kết luận chương Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH .
- Xỏc định quy mụ số lượng nhõn lực cần tuyển dụng .
- Xỏc định đối tượng giảng viờn tuyển dụng theo đặc thự của nhà trường .
- Đổi mới cụng tỏc phõn cụng đỏnh giỏ chất lượng và bồi dưỡng giảng viờn 76 3.2.
- Nhúm giải phỏp nõng cao chất lượng và mức độ hài lũng của đội ngũ giảng viờn .
- Đảm bảo mức độ hài lũng cho đội ngũ giảng viờn thỉnh giảng .
- Xõy dựng chế độ đói ngộ đối với đội ngũ giảng viờn của nhà trường...84 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .
- Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO vDANH MỤC CÁC BẢNG Tờn bảng Trang Bảng 2.1: Số liệu đào tạo của trường Bồi dưỡng cỏn bộ VHTT&DL.
- 42 Bảng 2.2: Danh sỏch cỏn bộ trường bồi dưỡng cỏn bộ VHTT&DL.
- 45 Bảng 2.3: Thống kờ về cơ cấu chuyờn mụn, giới và độ tuổi đội ngũ giảng viờn Trường Bồi dưỡng cỏn bộ VHT&DL.
- 47 Bảng 2.4: Thống kờ cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn đội ngũ giảng viờnTrường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch.
- 52 Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến đỏnh giỏ của học viờn về đội ngũ giảng viờn nhà trường.
- 54 Bảng 3.1: Dự bỏo về số lượng ĐNGV đến năm Bảng 3.2: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ và hướng dẫn cỏch đỏnh giỏ chất lượng giảng viờn.
- 75 viDANH MỤC CÁC HèNH Tờn hỡnh Trang Hỡnh 1.1: Quản lý nguồn nhõn lực.
- 17 Hỡnh 1.2: Hoạch định nguồn nhõn lực.
- Cỏc nguyờn tắc tuyển chọn nhõn nguồn nhõn lực.
- 20 viiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBGD : Cỏn bộ giảng dạy CBQL : Cỏn bộ quản lý ĐNGV : Đội ngũ giảng viờn GD & ĐT : Giỏo dục và Đào tạo GV : Giảng viờn HV : Học viờn KT- XH : Kinh tế - xó hội NCKH : Nghiờn cứu khoa học NNL : Nguồn nhõn lực VHTT&DL : Văn hoỏ, thể thao và du lịch 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Yếu tố “Con người” trong lĩnh vực văn húa thể thao và du lịch là những cỏn bộ hiện đang giữ cỏc cương vị lónh đạo trọng trỏch của ngành và thường xuyờn phải theo học cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ quản lý ngành nhằm giải quyết cỏc cụng việc tỏc nghiệp hằng ngày, ứng xử mọi vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
- Muốn cú những học viờn giỏi, trước hết phải cú đội ngũ giảng viờn tốt, bởi giảng viờn tốt mới truyền đạt được kiến thức kỹ năng cho học viờn, từ đú học viờn trau dồi kiến thức được học tập tại trường vận dụng vào thực tế cụng việc.
- Vỡ vậy, vai trũ của đội ngũ giảng viờn, đặc biệt là đội ngũ giảng viờn ngành văn húa thể thao và du lịch là vấn đề hết sức quan trọng.
- Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05 thỏng 3 năm 2010 của Chớnh phủ quy định mỗi cỏn bộ cụng chức, viờn chức lónh đạo hàng năm phải cú thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức cập nhật ớt nhất là 40 giờ/năm = 1 tuần làm việc.
- Trong những năm qua đội ngũ giảng viờn của trường Bồi dưỡng văn húa thể thao và du lịch vẫn cũn yếu và thiếu chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra trong cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng của ngành.
- Xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn nờu trờn, luận văn “phõn tớch và đề xuất một số giải phỏp phỏt triển đội ngũ giảng viờn tại trường Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn húa, thể thao và du lịch” đó tập trung nghiờn cứu về thực trạng cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực mà điển hỡnh là đội ngũ giảng viờn của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn húa thể thao và du lịch.
- đồng thời đưa ra một số giải phỏp cơ bản nhằm đúng gúp cho hoạt động phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường ngày càng trở nờn hiệu quả, năng động và linh hoạt hơn, đỏp ứng yờu cầu của xó hội.
- Mục đớch nghiờn cứu của luận văn: Nghiờn cứu, phõn tớch cơ sở phương phỏp luận về phỏt triển nguồn nhõn lực cho trường bồi dưỡng cỏn bộ ở Việt Nam.
- Đỏnh giỏ thực trạng chất lượng giảng viờn và cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ thể thao và du lịch.
- Đề xuất một số giải phỏp hoàn thiện và phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ thể thao và du lịch.
- Đối tượng nghiờn cứu của luận văn: Đối tượng nghiờn cứu: Nghiờn cứu và phõn tớch thực trạng đào tạo và phỏt triển đội ngũ CBGD của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ thể thao và du lịch, sự cần thiết phải đổi mới và hoàn thiện cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và đội ngũ CBGD núi riờng Phạm vi nghiờn cứu: Luận văn nghiờn cứu những vấn đề thuộc cơ sở lý luận của phỏt triển nguồn nhõn lực GDĐH, trờn cơ sở đú đi sõu nghiờn cứu thực trạng đội ngũ giảng viờn và cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ thể thao và du lịch.
- Phương phỏp nghiờn cứu của luận văn: Luận văn chủ yếu sử dụng phương phỏp nghiờn cứu lý luận, phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn thụng qua quỏ trỡnh điều tra, tổng hợp, thống kờ, kế thừa và phõn tớch số liệu, thu thập thụng tin.
- Những đúng gúp của luận văn: Luận văn hệ thống hoỏ những kiến thức về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc trường đại học.
- Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ, thể thao và du lịch.
- Đề xuất một số giải phỏp cụ thể, sỏt thực và phự hợp nhằm nõng cao cụng tỏc phỏt triển giảng viờn của trường bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ thể thao và du lịch.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục cỏc tài liệu tham khảo thỡ luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về phỏt triển nguồn nhõn lực và vấn đề phỏt triển đội ngũ giảng viờn ngành văn hoỏ, thể thao và du lịch.
- Chương II: Thực trạng đội ngũ giảng viờn trường bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch.
- Chương III: Những giải phỏp xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường bồi dưỡng cỏn bộ quản lý văn hoỏ, thể thao và du lịch.
- 4Chương 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN NGÀNH VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 1.1.Tổng quan về quản trị nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực 1.1.1 Tổng quan về nguồn nhõn lực 1.1.1.1.
- Khỏi niệm quản trị nguồn nhõn lực Nguồn nhõn lực cú nhiều định nghĩa cũng như cỏch hiểu khỏc nhau.
- Theo định nghĩa của liờn hợp quốc trong đỏnh giỏ về những tỏc động của toàn cầu hoỏ đến nguồn nhõn lực (2009): “nguồn nhõn lực là trỡnh độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cú thực tế hoặc tiềm năng để phỏt triển kinh tế, xó hội trong một cộng đồng”.
- Nguồn nhõn lực cũng được định nghĩa là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng về lao động), gồm cả phẩm chất, trỡnh độ chuyờn mụn, kiến thức, úc sỏng tạo, năng lượng, nhiệt huyết và kinh nghiệm sống của con người nhằm ủỏp ứng cơ cấu kinh tế - xó hội.
- Theo định nghĩa tương tự, nguồn nhõn lực được hiểu theo nghĩa” bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trỡnh độ đào tạo và những sự tận tõm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khỏc tạo ra giỏ trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho tổ chức của những người lao động” (George Milkovich và John Boudreau, Quản trị nguồn nhõn lực).
- Nguồn nhõn lực của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ người lao động tham gia bất cứ một hoạt động nào của tổ chức, bất kể vai trũ của họ là gỡ.
- Như vậy cho dự hiểu theo nghĩa nào thỡ nguồn nhõn lực cũng được coi như là sức mạnh tổng hợp từ sức mạnh của cỏc loại lao động cũng như từ khả năng lao động của từng cỏ nhõn trong tổ chức như sức khỏe, trỡnh độ, sự hiểu biết, kinh nghiệm, lũng tin, nhõn cỏch..
- Cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ nguồn nhõn lực Cú 3 tiờu chớ cơ bản đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực theo quan điểm hiện đại, đú là.
- Năng suất lao động.
- VD: năng suất cao, chi phớ lao động cao thỡ mứcđộ hài lũng của NV tăng lờn nhưng giỏ thành sẽ cao và thị phần cú thể sẽ giảm.
- Nếu năng suất lao động cao, chi phớ lao động thấp thỡ giỏ thành sẽ giảm, thị phần tăng nhưng mức độ hài lũng của nhõn viờn giảm, khả năng họ sẽ rời bỏ DN và cuối cựng sẽ ảnh hưởng đến năng suất.
- Tiền đề phỏt triển của tổ chức và cỏ nhõn.
- Áp dụng phương thức quản lý cú sự tham gia của NV.
- Duy trỡ quan hệ lao động hoà thuận.
- Để kiểm soỏt chi phớ lao động hiệu quả, cần chỳ ý.
- Nghiờn cứu xỏc định trỏch nhiệm của mỗi cụng việc, mỗi chức vụ.
- 1.1.2 Khỏi niệm và nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực.
- Khỏi niệm phỏt triển nguồn nhõn lực Cũng như khỏi niệm “nguồn nhõn lực”, khỏi niệm “phỏt triển nguồn nhõn lực” ngày càng hoàn thiện và được tiếp cận theo những gúc độ khỏc nhau.
- Đứng trờn quan điểm xem “con người là nguồn vốn - vốn nhõn lực”, Yoshihara Kunio cho rằng “Phỏt triển nguồn nhõn lực là cỏc hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nguồn lực với số lượng và chất lượng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn”.
- Theo quan điểm sử dụng năng lực con người của tổ chức quốc tế về lao động thỡ “Phỏt triển nguồn nhõn lực bao hàm khụng chỉ sự chiếm lĩnh trỡnh độ lành nghề mà bờn cạnh phỏt triển năng lực là làm cho con người cú nhu cầu sử dụng năng lực đú để tiến đến cú được hiệu quả cũng như thoả món nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn”.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh tạo ra sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực với việc nõng cao sử dụng chung nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, của vựng, của ngành hay của một doanh nghiệp.
- Núi một cỏch khỏc, phỏt triển nguồn nhõn lực là tổng thể cỏc phương thức, phương phỏp, chớnh sỏch và biện phỏp nhằm hoàn thiện và nõng cao sức lao động xó hội nhằm đỏp ứng đũi hỏi về nguồn nhõn lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển.
- Nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực Đảm bảo NNL đủ về số lượng và cơ cấu phự hợp Đặc trưng cơ bản của một NNL chớnh là số lượng NNL, đối với doanh nghiệp, nú thể hiện ở số lượng, cơ cấu độ tuổi, cơ cấu giới tớnh, trỡnh độ và sự phõn bố của cỏc nguồn lực tại cỏc doanh nghiệp ấy trong mục tiờu và nhiệm vụ trong cỏc giai đoạn hiện tại và tương lai.
- Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực Nõng cao chất lượng NNL cũng chớnh là phỏt triển NNL về mặt chất lượng.
- Trong cỏc doanh nghiệp, nõng cao chất lượng NNL là việc thực thi cỏc giải phỏp một cỏch toàn diện và đồng bộ nhằm ngày càng cao thể lực, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và đạo đức, tỏc phong của người lao động.
- Phỏt triển trỡnh độ lành nghề Phỏt triển trỡnh độ lành nghề là nội dung căn bản trong phỏt triển NNL tại doanh nghiệp, quyết định hiệu quả sử dụng NNL bởi lẽ dự đạt được một trỡnh độ chuyờn mụn cao nhưng thiếu kỹ năng và sự lành nghề cần thiết, người lao động khụng thể hoàn thành một cỏch hiệu quả quỏ trỡnh sản xuất.
- Để đảm bảo trỡnh độ phỏt triển lành nghề doanh nghiệp cần chỳ trọng đảm bảo cho nhõn viờn cú cỏc kỹ năng, trỡnh độ cần thiết nhằm hoàn thành tốt cỏc cụng việc được giao và tạo điều kiện cho nhõn viờn phỏt triển tối đa cỏc khả năng và năng lực cỏ nhõn.
- Những yờu cầu và cơ sở để phỏt triển NNL Đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực là một hoạt động rất cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp.
- Song hoạt động này cần nhiều chi phớ, thời gian và tốn nhiều cụng sức cho nờn cần phải cú kế hoạch, khụng thể thực hiện tràn làn khụng cú phương phỏp khoa học, điều đú sẽ dẫn đến sự lóng phớ về thời gian, tiền bạc chỳng ta phải thực hiện tốt những yờu cầu sau: Phải xõy dựng kế hoạch đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực dựa trờn cơ sở kế hoạch chung về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt