« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính - ngân hàng Trường cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ BÍCH NGỌC PHÚ THỌ - 2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.
- Phú Thọ, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Hải Yến LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài "Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành chương trình học tập của khóa học.
- Danh mục bảng biểu: Bảng 2.1: Chương trình đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng.
- 48 Bảng 2.6: Kết quả điều tra về tính phù hợp của mục tiêu đào tạo.
- 55 Bảng 2.7: Kết quả điều tra về tính phù hợp của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo.
- 56 Bảng 2.8: Kết quả điều tra về chương trình đào tạo cung cấp kỹ năng cơ bản cho người học.
- 57 Bảng 2.9: Kết quả điều tra về chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
- 70 Bảng 2.20: Kết quả điều tra về công tác quản lý hoạt động đào tạo.
- 77 Bảng 2.25: Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo ngành.
- 79 Bảng 2.27: Kết quả điều tra về chất lượng giáo trình, tài liệu môn học.
- QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng.
- Vị trí hệ cao đẳng.
- Các loại hình trường Cao đẳng.
- Nhiệm vụ của trường cao đẳng.
- Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo.
- Xác định nhu cầu đào tạo.
- Xác định mục tiêu đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Những nhân tố ảnh tới chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo.
- 33 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- Giới thiệu khái quát về trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Ngành nghề đào tạo.
- Ngành nghề đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Đánh giá chung về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng.
- 44 2.2.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động.
- Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Đánh giá về mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo.
- Đánh giá về công tác tổ chức, quản lý đào tạo.
- Những kết luận rút ra qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- 90 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Giải pháp về xây dựng nội dung chương trình đào tạo.
- Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo.
- Giải pháp nâng cao chất lượng và số lượng học sinh đầu vào.
- giáo dục và đào tạo có ý nghĩa quyết định đối với nền sản xuất vật chất xã hội.
- Trong bối cảnh đó, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định sự thành bại của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn lực con người trong quá trình toàn cầu hoá.
- Chất lượng đào tạo là nhân tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trường.
- Để giáo dục - đào tạo có thể đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển đất nước, chúng ta cần nâng cao chất lượng đào tạo để từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay là nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết đối với ngành giáo dục - đào tạo nói chung và đối với mỗi nhà trường nói riêng.
- Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng là yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm hiện nay.
- Những năm qua, trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện nhiều chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán bộ phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 2 đại hóa của đất nước, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo các ngành được đào tạo trong nhà trường nói chung và ngành Tài chính – Ngân hàng nói riêng.
- Mục tiêu của đề tài: Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của ngành Tài chính – ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 3.
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nói chung và ngành Tài chính – Ngân hàng nói riêng.
- Từ đó tìm ra và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Giả thuyết khoa học của đề tài: Chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm sẽ được nâng lên nếu thực hiện một cách nghiêm túc, đồng bộ hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo được đề cập trong luận văn.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề chất lượng đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Chương 3: Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng 1.1.1.
- Hệ cao đẳng là một cấp đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Theo điều 38, khoản 1, luật giáo dục 2005 của nước ta xác định: "Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp.
- Các loại hình trường Cao đẳng Theo điều 2, chương I - Điều lệ trường cao đẳng - do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009, các loại hình trường cao đẳng bao gồm: trường cao đẳng công lập và trường cao đẳng tư thục.
- Trường cao đẳng công lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập.
- Trường cao đẳng tư thục do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đầu tư và được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập.
- Theo điều 6, chương I - Điều lệ trường cao đẳng - do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009, trường cao đẳng có những nhiệm vụ sau: (1).
- Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu của xã hội, có khả năng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp, tự tạo được việc làm cho mình và cho xã hội.
- kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai nghiên cứu khoa LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 5 học.
- xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo.
- Công khai những cam kết của trường về chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo thực tế của trường, các điều kiện đảm bảo chất lượng và thu chi tài chính hàng năm của trường.
- Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng: Theo điều 15, chương III - Điều lệ trường cao đẳng - do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009, mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng như sau: 1.
- Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân.
- Đào tạo người học có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, chú trọng rèn luyện kỹ năng và năng lực thực hiện công tác chuyên môn, có khả năng tìm kiếm và tham gia sáng tạo việc làm.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo 1.2.1.
- Trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào thì hoạt động đào tạo trong mỗi nhà trường cũng nên và cần thiết dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường sức lao động để từ đó xác định nhu cầu đào tạo cụ thể cho đơn vị mình.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo bao gồm việc xác định nhu cầu số lượng và nhu cầu chất lượng đào tạo.
- Thông thường, việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải tính toán và dựa trên các yếu tố.
- Trên cơ sở đó xây dựng nội dung, định hướng và rút ra các phương pháp đào tạo phù hợp với từng ngành nghề đào tạo.
- trên cơ sở đó xác định những ngành nghề cần được đào tạo và ưu tiên phát triển.
- cấp đào tạo.
- số lượng lao động cần được đào tạo cho từng ngành nghề, từng địa phương.
- LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: Nguyễn Hải Yến Lớp: 11BQTKD-VT2 7 - Xác định đối tượng cần được đào tạo: trên thực tế, lực lượng lao động hiện nay rất đa dạng về trình độ học vấn, do đó nhu cầu được đào tạo của họ là rất khác nhau, tuy nhiên có thể khái quát lại thành ba nhóm: nhóm những học viên cần được đào tạo mới, nhóm cần đào tạo lại và nhóm cần được bồi dưỡng.
- Đối tượng đào tạo mới: là những người đã tốt nghiệp phổ thông trung học, chưa qua sản xuất hoặc đã qua sản xuất nhưng công việc không đòi hỏi về kỹ thuật.
- Đối tượng đào tạo lại: là những người đã có nghề nghiệp nhưng do các tác động của khoa học công nghệ hay của xã hội mà họ cần phải thay đổi công việc, hay họ muốn có công việc khác phù hợp hơn.
- Số lượng học viên cần được đào tạo theo từng nhóm đối tượng trên là rất khác nhau và có sự thay đổi về nhu cầu theo từng thời kỳ.
- Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo cho từng nhóm đối tượng này cần được xác định trong từng giai đoạn cụ thể.
- Khả năng đào tạo của các đơn vị khác: đó là các đơn vị có thể nằm trên cùng hoặc khác địa bàn nhưng đào tạo cùng ngành nghề mà nhà trường đang đào tạo hoặc xắp đào tạo.
- Do đó cần phải so sánh năng lực đào tạo của các đơn vị đó với đơn vị mình để xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình.
- Trình độ kiến thức hiện tại của nguồn nhân lực: do các đối tượng cần được đào tạo có thể là đào tạo mới, đào tạo lại hoặc cần được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, do đó nhà trường cần đánh giá được số lượng học viên của mỗi nhóm đào tạo để từ đó xây dựng chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu về chất lượng đào tạo của từng nhóm đối tượng.
- Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo là hệ thống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và các yêu cầu giáo dục toàn diện mà học sinh phải đạt được sau khi tốt nghiệp.
- Vì vậy việc xác định mục tiêu đào tạo có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt