« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính - ngân hàng Trường cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tác giả luận văn : Nguyễn Hải Yến Khóa : 2011B Người hướng dẫn : TS.
- Lý do chọn đề tài Để giáo dục - đào tạo có thể đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển đất nước, chúng ta cần nâng cao chất lượng đào tạo để từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Những năm qua, trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện nhiều chủ trương đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo.
- Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán bộ phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo các ngành được đào tạo trong nhà trường nói chung và ngành Tài chính – Ngân hàng nói riêng.
- Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo, cùng với sự giúp đỡ của TS.
- Trần Thị Bích Ngọc, tác giả đã nghiên cứu chuyên đề: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm”.
- Mục đích nghiên cứu Đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu phân tích từ năm 2008 đến 2012 và giải pháp xây dựng đến năm 2020.
- Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Luận văn được chia làm 3 chương: 2Chương 1 nhằm nghiên cứu những cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo Ngoài việc giới thiệu khái quát về trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm và ngành Tài chính – ngân hàng thì chương 2 chủ yếu tập trung vào phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của nhà trường, chỉ ra những ưu, nhược điểm của các tiêu chí ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- Nội dung phân tích gồm: Đánh giá chung về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng (Kết quả tốt nghiệp và tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.
- Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động).
- Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng (Các yếu tố về cơ chế, chính sách của Nhà nước.
- Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường (Đánh giá về mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo.
- Đánh giá về công tác tổ chức, quản lý đào tạo.
- Tình hình quản lý và sử dụng tài chính.
- Chương 3 xem xét cơ hội và thách thức đối với ngành Tài chính – ngân hàng, tác giả đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng: Xây dựng nội dung chương trình đào tạo.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo.
- Giải pháp nâng cao chất lượng và số lượng học sinh đầu vào.
- Kết luận Với những nội dung được trình bày trong luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – ngân hàng của Nhà trường, vì sự phát triển và mục tiêu xây dựng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trở thành Trường Đại học trong những năm tới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt