« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện lực


Tóm tắt Xem thử

- 6 1.3 Đào tạo và chất lượng đào tạo.
- 8 1.3.1 Đào tạo là một loại hình dịch vụ.
- 8 1.3.2 Chất lượng đào tạo.
- 9 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học.
- 14 1.4.1.4 Các cơ chế, chính sách, chế độ của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đại học.
- 18 1.5 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học.
- 18 1.5.1 Sứ mạng và mục tiêu đào tạo của trường đại học.
- 18 1.5.3 Chương trình đào tạo.
- 19 1.5.4 Các hoạt động đào tạo.
- 21 1.6 Một số phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học.
- 27 2.2 Khái quát về quá trình đánh giá chất lượng đào tạo.
- 31 2.3 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện lực.
- 32 2.3.1 Sứ mạng và nhiệm vụ đào tạo của trường.
- 33 2.3.3 Phân tích chương trình đào tạo.
- 36 2.3.4 Phân tích các hoạt động đào tạo.
- 74 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện lực.
- 74 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện lực.
- 75 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Thường xuyên rà soát lại nội dung chương trình đào tạo.
- 103 Luận văn thạc sĩ Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số vấn đề cơ bản về giáo dục đại học Theo điều 42 của Luật giáo dục ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 thì cơ sở giáo dục đại học bao gồm: a) Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng.
- b) Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học.
- đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao.
- c) Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao.
- Cơ sở giáo dục đại học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ khi bảo đảm các điều kiện sau đây.
- Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả năng xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo và tổ chức hội đồng đánh giá luận án.
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ.
- Cũng theo điều 43 của Luật giáo dục thì giáo dục đại học bao gồm: Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp.
- Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp.
- Luận văn thạc sĩ Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD 5 Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học.
- Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học đối với người có bằng thạc sĩ.
- Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể được kéo dài theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Mục tiêu và phương pháp của giáo dục đại học Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Trong đó, phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Trong đó, phương pháp đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện bằng cách phối hợp các hình thức học tập trên lớp với tự học, tự nghiên cứu.
- Trong đó, phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện chủ yếu bằng tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của nhà giáo, nhà khoa học.
- Thứ nhất, mục tiêu đào tạo đại học là tập trung đào tạo cho sinh viên một cách toàn diện trên cả ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ, được định hướng bởi nhu cầu của xã hội.
- Nó thể hiện ở các nội dung: xã hội cùng tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường, nhà trường đào tạo theo nhu cầu của xã hội, kinh phí đào tạo được hỗ trợ một phần từ xã hội.
- Đào tạo là một loại hình dịch vụ, bởi vì sản phẩm đào tạo có đầy đủ các đặc điểm của sản phẩm dịch vụ nói chung.
- Thứ nhất, sản phẩm đào tạo có tính vô hình.
- Thậm chí có thể đến khi làm việc thực tế mới đánh giá chính xác kết quả đào tạo.
- Thứ hai, sản phẩm đào tạo mang tính đồng thời.
- Thứ ba, sản phẩm đào tạo có tính không ổn định và khó xác định chất lượng.
- Thứ tư, sản phẩm đào tạo không lưu giữ được.
- 1.3.2 Chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo thể hiện qua năng lực của người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình.
- Cho nên ngày nay nhiều nhà giáo coi giáo dục trong nhà trường chỉ là giáo dục ban đầu, người học có thể phát triển không ngừng sau đào tạo.
- Như vậy có thể hiểu: “Chất lượng giáo dục đại học là kết quả tổng hợp hoạt động giáo dục đại học đáp ứng các nhiệm vụ của nhà trường đã công bố với xã hội trên cả ba mặt: dạy học, nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội” [26, 17] Do có sự khác nhau về hoạt động quản lý, cung cấp nguồn lực, thực hiện nhiệm vụ, đo lường – phân tích và cải tiến chất lượng đào tạo đại học ở từng cơ sở sẽ không giống nhau.
- Tùy theo mức độ của quá trình này dẫn đến chất lượng của từng cơ sở đào tạo đại học thay đổi trong việc đáp ứng yêu cầu của người học và các bên quan tâm.
- Giáo dục đại học nước ta là một nền giáo dục đại học phân tầng với ba loại hình phân công thực hiện ba mục tiêu: đào tạo nguồn lực tinh hoa, nguồn lực để làm Luận văn thạc sĩ Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD 10 việc và góp phần sáng tạo ra việc làm, nguồn nhân lực nâng cao kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế tại địa phương.
- Đào tạo đại học theo cách truyền thống và đào tạo đại học theo hình thức từ xa chỉ khác nhau về cách làm nhưng chất lượng phấn đấu hay về lâu dài phải là một đó là: Chất lượng đào tạo đại học.
- Các khía cạnh của chất lượng đào tạo đại học: Dựa vào các phân tích chất lượng đã nêu, chất lượng đào tạo có thể bao gồm các khía cạnh sau đây.
- Sự đáng tin cậy: Chất lượng đào tạo đại học được thể hiện thông qua tính nhất quán về định hướng của chiến lược phát triển của cơ sở đào tạo.
- Ngoài ra, đáp ứng các yêu cầu về luật pháp về chế định làm tăng niềm tin của người học vào các trình đào tạo.
- Khía cạnh này được thể hiện qua lịch sử và uy tín của cơ sở đào tạo đại học.
- Tất cả sự phản hồi nhanh nhẹn càng tôn vinh chất lượng dịch vụ của cơ sở đào tạo.
- Năng lực: Chất lượng đào tạo đại học đòi hỏi trình độ giáo dục, kỹ năng, kinh nghiệm của tất cả thành viên thuộc cơ sở đào tạo.
- Sự dễ dàng tiếp cận: Các cơ sở đào tạo đại học sử dụng các điều kiện thuận lợi để người học dễ dàng tiếp xúc.
- Ngoài ra, hệ thống thông tin còn là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp cho người học có nhiều cơ hội tìm hiểu và nhận thông tin từ cơ sở đào tạo trước, trong và sau khi đào tạo.
- Hệ thống này bao gồm điện thoại, fax, e-mail, trang web, mạng intenet… Đây là phần cứng quan trọng trong hoạt động của một cơ sở đào tạo.
- Tính lịch sử và nhã nhặn: Thái độ giao tiếp giữa tổ chức và khách hàng là một nhân tố hình thành chất lượng của cơ sở đào tạo đại học.
- Sự thông đạt đòi hỏi cán bộ của cơ sở đào tạo phải nắm bắt ý đồ mong đợi của người học và thỏa mãn nó nhanh nhất dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Tuy nhiên, tôn trọng người học không đồng nghĩa cơ sở đào tạo bất chấp các yêu cầu chế định đang chi phối đơn vị.
- Cải tiến liên tục nhằm nâng cao sự thỏa mãn người học là tạo ra sự tín nhiệm bền vững cho cơ sở đào tạo.
- Sự mập mờ, thiếu chắc chắn và đặc biệt không tôn trọng pháp luật của chương trình đào tạo là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến độ an toàn của người học.
- Nhiều hình thức được triển khai như nghiên cứu về thị trường, nghiên cứu về đối tượng cạnh tranh, điều tra qua từng môn học, điều tra khi tốt nghiệp sẽ giúp cơ sở đào tạo hiểu rõ khách hàng.
- hoạt động này giúp cơ sở đào tạo liên tục cải tiến chiến lược, chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy.
- Những tính chất cụ thể khác: Ngoài các khía cạnh nêu trên, các tính chất cụ thể khác như cơ sở hạ tầng, không gian làm việc, quản lý văn phòng,… cũng chi phối nhiều đến chất lượng của đào tạo đại học.
- 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học Chất lượng đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học được hình thành và chịu ảnh hưởng bởi tất cả các khâu trong quá trình đào tạo.
- Quá trình đào tạo lại chịu tác Luận văn thạc sĩ Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD 12 động bởi những nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, trong các nhân tố đó lại bao gồm cả các nhân tố thuộc môi trường bên trong lẫn các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài.
- Các nhân tố này có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với nhau, tác động tổng hợp đến chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học.
- 1.4.1 Các nhân tố môi trường bên ngoài 1.4.1.1 Tình hình thị trường lao động Đây là nhân tố quan trọng nhất, xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học.
- Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu thị trường lao động.
- Nhưng nếu người học sau khi ra trường không tìm được việc làm hoặc tìm được việc làm không theo đúng ngành nghề đã được đào tạo thì đó chính là dấu hiệu cho thấy sản phẩm của cơ sở giáo dục đại học không phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động.
- Nói cách khác, chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học này là thấp, không đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Nhu cầu của thị trường lao động là căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo dục đại học xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo.
- Các cơ sở giáo dục đại học không còn cách nào khác là phải nhận biết, nắm bắt đúng các nhu cầu này để có thể điều chỉnh mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo cho phù hợp, hướng đến phát triển chất lượng đào tạo, đảm bảo sản phẩm đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng.
- Nếu các cơ sở giáo dục đại học không tự nhận thức được vấn đề chất lượng đào tạo thì chắc chắn sẽ dần bị đào thải.
- Luận văn thạc sĩ Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD 13 Vì vậy, việc xác định đúng nhu cầu, cấu trúc, đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu thị trường lao động là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất đến hướng phát triển chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học.
- Do vậy, việc đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày càng được quan tâm.
- Những đòi hỏi của họ đối với chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học ngày khắt khe hơn.
- Sự cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hòa của thị trường tạo ra sức ép buộc các cơ sở giáo dục đại học phải giải được bài toán làm thế nào nâng cao chất lượng đào tạo để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Xu hướng toàn cầu hóa với sự tham gia hội nhập của các cơ sở giáo dục đại học vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia cũng tạo nhiều cơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với các cươ sở giáo dục có chất lượng trên thế giới, giao lưu học hỏi được kinh nghiệm quản lý đào tạo, chương trình đào tạo của họ.
- qua đó góp phần ngày một nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học.
- Tuy vậy, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cũng là nguyên nhân làm nảy sinh những mặt trái trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
- Nếu không nhận thức và giải quyết tốt các vấn đề này thì chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo học sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học.
- Qua đó, chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học cũng dần được cải thiện.
- Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu của khách hàng từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học, tăng mức thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
- 1.4.1.4 Các cơ chế, chính sách, chế độ của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đại học Bất kỳ một đơn vị nào cũng hoạt động trong một môi trường nhất định, trong đó môi trường pháp lý với những cơ chế, chính sách, chế độ của Nhà nước có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các cơ sở giáo dục đại học.
- Cơ chế, chính sách, chế độ của Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là lĩnh vực đào tạo đại học có sự tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo.
- Trong thời vừa qua, lĩnh vực giáo dục - đào tạo đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước.
- Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của toàn ngành nói chung cũng như của các cơ sở giáo dục đại học nói riêng.
- Các cơ chế, chính sách của Nhà nước tạo ra một sức ép buộc các cơ sở giáo dục đại học (gồm cả cơ sở công lập và ngoài công lập) phải nâng cao chất lượng đào tạo của mình.
- Các cơ sở này muốn tồn tại và Luận văn thạc sĩ Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD 15 phát triển được thì vấn đề trước tiên và quan trọng nhất là phải đảm bảo được chất lượng đào tạo.
- Các cơ chế, chính sách của Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi giúp các cơ sở giáo dục đại học trong nước có thể trao đổi, hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với các trường trong khu vực và trên toàn thế giới trong lĩnh vực đào tạo đại học như trao đổi chương trình đào tạo, trao đổi giảng viên, trao đổi sinh viên, trao đổi trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học… 1.4.2 Các nhân tố bên trong các trường đại học 1.4.2.1 Lực lượng lao động trong các trường đại học Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm đặc biệt là sản phẩm dịch vụ.
- Trong các cơ sở giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên và cán bộ công nhân viên chính là nhân tố trực tiếp quyết định đến chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo được hình thành từ tất cả các khâu của quá trình đào tạo, được đảm bảo bởi tất cả các mặt của quá trình đào tạo, mà ở tất cả các khâu này, các mặt này đều có sự tham gia của đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên nhà trường.
- Chính vì vậy, chất lượng đào tạo phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác của tất cả các giảng viên cũng như cán bộ công nhân viên trong cơ sở giáo dục đại học.
- Mỗi bộ phận đều có một vai trò nhất định trong việc hình thành, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt