« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp quản lý nhằm cải thiện chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- LÊ NGUYÊN HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ NGUYÊN HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- LÊ QUÂN Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼLỜI CAM KẾTLỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Các khái niệm về chất lượng Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề Khái niệm nghề Khái niệm về đào tạo Khái niệm về đào tạo nghề Các hình thức đào tạo nghề Hệ thống tổ chức đào tạo nghề Đặc điểm của trường đào tạo nghề Mục tiêu, chương trình đào tạo nghề Mục tiêu đào tạo nghề Chương trình đào tạo nghề Nội dung đánh giá chất lượng đào tạo nghề Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề .
- Các yếu tố bên trong Thực tiễn đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới và Việt Nam Đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới Đào tạo nghề ở Việt Nam Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Kết luận chương CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI .
- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Quá trình hình thành và mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng nghề Cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Địa vị pháp lý và nhiệm vụ của trường Cơ cấu tổ chức của trường Chức năng, nhiệm vụ chính của Ban giám hiệu và các phòng, khoa Hoạt động đào tạo của nhà trường Đặc điểm về nguồn lực của nhà trường Sứ mệnh và chiến lược phát triển của trường Những thuận lợi và khó khăn của trường Thực trạng đào tạo: các kết quả đào tạo, quy mô, loại hình, ngành nghề56 2.3 Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo từ phía doanh nghiệp sử dụng..60 2.3.2 Đánh giá thực trạng chất lượng từ phía cơ sở đào tạo Tổng hợp các kết quả phân tích Kết luận chương CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI Định hướng phát triển của nhà trường .
- Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo nghề của nhà trường Các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- 92 3.2.1 Giải pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Giải pháp 2: Nâng cao số lượng và chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập của HS Giải pháp 3: Tăng cường công tác quản lý HS – SV Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
- 114 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐNCĐ & CNTP HN: Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội HSSV: Học sinh sinh viên CLĐT: Chất lượng đào tạo MMTB: Máy móc thiết bị GV: Giảng viên DN: Doanh nghiệp CL: Chất lượng CBQL: Cán bộ quản lý ĐT: Đào tạo Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của HSSV Bảng 1.2 Nội dung đánh giá CLĐT nghề dành cho CBQL Bảng 1.3 Nội dung đánh giá CLĐT đào tạo dành cho GV Bảng 1.4 Nội dung đánh giá CLĐT nghề dành cho HSSV Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề Cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Bảng 2.2 Số lượng học sinh tốt nghiệp của trường phân theo loại hình đào tạo Bảng 2.3.
- Kết quả đào tạo của trường theo hình thức đào tạo Bảng 2.4 Bảng Kết quả chất lượng đào tạo thực hành đánh giá từ phía DN Bảng 2.5 Bảng Kết quả chất lượng tổ chức quản lý trường CĐNCĐ & CNTP HN Bảng 2.6 Chất lượng đầu vào của HS nhà trường năm học Bảng 2.7 Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất, máy móc cho đào tạo nghề Bảng 2.8.
- Trình độ tay nghề của đội ngũ giáo viên (năm 2010) Bảng 2.9 Trình độ sư phạm của đội ngũ GV nhà trường Bảng 2.10.
- Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ GV nhà trường Bảng 2.11 Trình độ tin học của đội ngũ GV nhà trường Bảng 2.12.
- Kết quả xếp loại giảng dạy đối với đội ngũ GV trong nhà trường Bảng 2.13 Đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của GV Bảng 2.14 Đánh giá chất lượng giảng viên đào tạo nghề Bảng 2.16 Số giờ học thực hành của các hệ Bảng 2.17 Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nghề Bảng 2.17.
- Đánh giá về công tác quản lý HS – SV Bảng 2.18 Kết quả học tập của HS chính quy hệ cao đẳng nghề Bảng 2.19 Kết quả học tập của HS chính quy hệ trung cấp nghề Bảng 2.20 Kết quả học tập của HS hệ bồi huấn nâng bậc Bảng 2.21.
- Kết quả học tập của HS hệ mở rộng Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Bảng 3.1: Kết quả kỳ vọng từ giải pháp Bảng 3.2: Tổng nguồn vốn để thực hiện trong giai đoạn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình đào tạo Hình 1.2.
- Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết nội dung của luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kì một chương trình đào tạo cấp bằng nào khác.
- Các kết quả, phân tích, đánh giá, kết luận trong luận văn (ngoài các phần đã được trích dẫn, các số liệu có trích dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi.
- Hà Nội, tháng 9 năm 2013 Tác giả Lê Nguyên Hùng Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của tác giả tại lớp cao học Quản Trị Kinh Doanh trường đại học Bách Khoa Hà Nội và tại Trường cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Xin trân trọng cảm ơn viện Kinh Tế và Quản Lý, viện đào tạo sau đại học – trường đại học Bách Khoa Hà Nội.
- ban giám đốc và lãnh đạo, nhân viên các phòng chức năng của trường cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả được nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Quân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
- Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp.
- Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Lê Nguyên Hùng Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Chất lượng giáo dục là một vấn đề luôn được xã hội quan tâm vì tầm quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát triển của đất nước nói chung, sự nghiệp phát triển giáo dục nói riêng.
- Mọi hoạt động giáo dụcđược thực hiện đều hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giảng dục.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa kinh tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế - thương mại, kỹ thuật - công nghiệp ngày càng quyết liệt, lợi thế cạnh tranh thuộc về các quốc gia có đội ngũ nhân lực chất lượng cao.
- Ở trong nước, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp,… dẫn đến chuyển dịch cơ cấu lao động tương ứng, đồng thời thành tựu khoa học - công nghệ được đưa vào sản xuất, kinh doanh ngày càng nhiều đòi hỏi đội ngũ nhân lực ngày càng tăng về số lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ… và nhất là có chất lượng đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động.
- Vì những lý do đó, Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội đứng trước những yêu cầu cấp bách là đào tạo ra các nguồn lao động có trình độ cao.
- Vấn đề chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo luôn được Nhà trường chú trọng hàng đầu.
- Chất lượng đào tạo nghề được Trường đặc biệt quan tâm.
- Với bề giày truyền thống và kinh nghiệm nhà trường đã đào tạo cho đất nước hàng ngàn lao động có tay nghề giỏi, góp phần dựng xây đất nước trong nhiều lĩnh vực như điện, cơ khí, may mặc, tin học và kinh tế.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giảng viên PGS.TS Lê Quân, sự đồng ý của Trung tâm đào tạo sau Đại học và Khoa Kinh tế & Quản lý thuộc trường Đại học Bách Khoa HN.
- Tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình là: “Một số giải pháp quản lý nhằm cải thiện chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội”.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Luận văn tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo - chất lượng đào tạo nghề.
- Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía doanh nghiệp là cơ sở phân tích đánh giá các yếu tố cấu thành chất lượng tại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội.
- Đánh giá chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội thông qua các tiêu chí ảnh hưởng đồng thời xác định các yếu tố hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của nhà trường.
- Trên cơ sở các kết luận của chương 2 đặc biệt là các tồn tại, hạn chế ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo, luận văn xây dựng một số giải pháp và đề xuất những kiến nghị nhằm thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội.
- Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2012.
- Từ đó đề ra giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghềtại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội trong những năm tới.
- Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Giới hạn phạm vi nghiên cứu ở công tác đào tạo nghềtại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội trong những năm và 2012.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thống kê các số liệu, phân tích và đánh giá.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý luận đến cơ sở thực tiễn và giải pháp.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo và chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ở Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm cải thiện chất lượng đào tạo nghề Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội.
- Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và các cơ quan liên quan.
- Tác giả xin trân trọng và cảm ơn những đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện hơn và ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điên Và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội.
- Xin trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Các khái niệm về chất lượng: Có rất nhiều khái niệm về chất lượng, đứng trên góc độ khác nhau có khái niệm về chất lượng khác nhau, sau đây là một số khái niệm về chất lượng * Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc.
- Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” (Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giảng dục, 1998.
- Chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (theo Oxford Poket Dictionnary.
- Chất lượng là “tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50- 109.
- Theo ISO Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thoả mãn nhu cầu được xác định hoặc tiềm ẩn” [11, tr 22.
- Theo chuyên gia K Ishikawa: “Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” [11, tr 22].
- Tác giả lấy khái niệm sau làm cơ sở cho luận văn của mình: Chất lượng là một hệ thống đặc trưng nội tại của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được, những thông số này lấy ngay trong sản phẩm đó hoặc giá trị sử dụng của nó.
- [Nguyễn Đình Phan (2005) “Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
- Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì từ “chất lượng” được dùng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những tiêu chuẩn cao nhất khó có thể vượt qua được Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Với quan niệm chất lượng tương đối thì từ “chất lượng” dùng để chỉ một số thuộc tính mà người ta “gán cho” sản phẩm, đồ vật.
- Theo quan niệm này thì một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được các mong muốn mà người sản xuất định ra, và các yêu cầu người tiêu thụ đòi hỏi.
- Từ đó nhận ra rằng chất lượng tương đối có hai khía cạnh: Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất đề ra.
- Khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”.
- Thứ hai: Chất lượng được xem là sự thoả m•n tốt nhất những đòi hỏi của người dùng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên ngoài”.
- Tại mỗi nhà trường đào tạo hàng năm đều có nhiệm vụ được uỷ thác của các cơ quan chủ quản quy định, điều này chi phối mọi hoạt động của nhà trường.
- Từ nhiệm vụ uỷ thác này, nhà trường xác định các mục tiêu và chiến lược đào tạo của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội để đạt được “chất lượng bên ngoài”.
- đồng thời các hoạt động của nhà trường sẽ được hướng vào nhằm mục đích đạt mục tiêu đó, đạt “chất lượng bên trong”.
- Trong quá trình đào tạo chất lượng được đảm bảo và đánh giá theo cả quá trình từ đầu vào đến quá trình dạy học đầu ra theo sơ đồ (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ quy trình đào tạo [Business Edge (2003), “Đánh giá chất lượng, quy trình thực hiện như thế nào.
- NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh] Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các Trường.
- Việc nâng cao chất lượng bao giờ cũng là mục tiêu hàng đầu của tất cả các cơ sở đào tạo.
- Chất lượng đào tạo là một khái niệm khó xác định, khó đo lường.
- Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo.
- “Chất lượng đào tạo nghề là kết quả tác động tích cực của tất cả các yếu tố cấu thành hệ thống đào tạo nghề và quá trình đào tạo vận hành trong môi trường nhất định”.
- Khách hàng (các yêu Quá trình dạy – học Khách hàng (sự thoả Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lê Nguyên Hùng Lớp 10B QTKD Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với chương trình đào tạo”.
- [Nguồn: Giáo trình quản lý chất lượng đào tạo - Trần Khánh Đức – Sư phạm Kỹ thuật,tr 15] Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng: chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người tốt nghiệp.
- Quá trình thích ứng với thị trường lao động không chỉ phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc vào các yếu tố của thị trường như quan hệ cung - cầu, giá cả lao động, chính sách sử dụng và bố trí công việc của Nhà nước và người sử dụng lao động.
- Trong luận văn này tác giả lấy khái niệm sau làm cơ sở lý luận: “Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các nghành nghề cụ thể” [Nguồn: Giáo trình quản lý chất lượng đào tạo - Trần Khánh Đức – Sư phạm Kỹ thuật,tr 16] Khả năng thích ứng còn phản ánh cả về hiệu quả đào tạo ngoài xã hội và thị trường lao động được thể hiện như sau: (hình 1.2) Dưới đây là sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo.
- [Nguồn: Giảng trình quản lý chất lượng đào tạo - Trần Khánh Đức – Sư phạm Kỹ thuật,tr 45] Hình 1.2.
- Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo Nhu cầu xã hội Kết quả đào tạo phù hợp nhu cầu sử dụng đạt chất lượng ngoài Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo Kết quả đào tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt