« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho Công ty cổ phần Xây dựng CN&DD Dầu khí (PVC-IC)


Tóm tắt Xem thử

- NGÔ HẢI LĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO CÔNG TY CP XÂY DỰNG CN&DD DẦU KHÍ (PVC-IC) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh KHOÁ 2010-2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGÔ HẢI LĂNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO CÔNG TY CP XÂY DỰNG CN&DD DẦU KHÍ (PVC-IC) Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học: ““Họach định chiến lược phát triển kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng Dầu khí, PVC-IC từ 2011 đến năm 2015.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Ngô Hải Lăng Học viên cao học Lớp QTKD khóa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ TỪ Ý NGHĨA AFTA Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do Asean) ASEAN Association of Southeast Asia Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) Coteccons Cổ phần Xây dựng Cotec CN&DD Công nghiệp và Dân dụng CĐ Cao đẳng CP Cổ phần CBNV Cán bộ nhân viên.
- VLXD Vật liệu xây dựng VĐL Vốn điều lệ WB World Bank (Ngân hàng thế giới) WTO World Trade Organnization (Tổ chức thương mại thế giới) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Danh mục Bảng TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Các biến đo lường thế mạnh cạnh tranh Bảng 1.2: Các biến đo lường sự hấp dẫn của thị trường Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty PVC-IC các năm .
- Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính kế toán của Công ty PVC-IC các năm Bảng 2.3: Doanh thu và lợi nhuận của DIC4 các năm 2010 và 2011.
- Bảng 2.4: Doanh thu và lợi nhuận (sau thuế) của Công ty Coteccons.
- Bảng 2.5: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh Bảng 2.6: TTổng hợp những cơ hội và thách thức đối với Công ty PPVC-IC Bảng 2.7: Tình hình cơ cấu lao động của Công ty Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn của công ty Bảng 2.9: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu Bảng 2.10: Cơ cấu máy móc thiết bị Công ty CP Xây dựng CN & DD Dầu khí PVC-IC Bảng 2.11: Tổng hợp những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty CP Xây dựng CN & DD Dầu Khí Bảng 2.12: Tỷ lệ tăng trưởng thị trường và thị phần tương đối mặt hàng kinh doanh của Công ty CP Xây dựng CN & DD Dầu Khí Bảng 2.13: Sức mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần XD CN và DD Dầu Khí PVC-IC Bảng 2.14: Sức hấp dẫn của ngành Bảng 3.1: Tiêu chuẩn cán bộ cao cấp và quản lý của Công ty đến năm 2015.
- Bảng 3.2: Mục tiêu cơ cấu chất lượng lao động của Công ty đến năm 2015.
- Danh mục Biểu đồ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu của Công ty Coteccons.
- Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu của Công ty Coteccons.
- Danh mục Sơ đồ TÊN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1: Mô phỏng môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Sơ đồ 1.2: Mô hình 5 lực lượng của M.PORTER Sơ đồ 1.3: Ma trận cơ hội Sơ đồ 1.4: Ma trận nguy cơ Sơ đồ 1.5: Ma trận thị phần tăng trưởng BCG Sơ đồ 1.6: Ma trận chiến lược của MC.KINSEY - GE Sơ đồ 1.7: Ma trận SWOT Sơ đồ 1.8: Cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty PVC-IC Sơ đồ 2.2: Tổ chức sản xuất của Công ty CP Xây dựng CN & DD Dầu Khí Sơ đồ 2.3: Ma trận thị phần tăng trưởng BCG áp dụng cho công ty.
- Sơ đồ 2.4: Ma trận MC Kinsey áp dụng cho công ty Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa 2010-2012 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khái niệm, đặc trưng và vai trò của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp..…3 1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh Đặc trưng của chiến lược kinh doanh Vai trò của chiến lược kinh doanh Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Phân tích tình hình Xây dựng chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá chiến lược Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến lược .
- 1 Nhiệm vụ chiến lược Hệ thống mục tiêu chiến lược Nguyên tắc khi xác định mục tiêu Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích môi trường vĩ mô Phân tích môi trường ngành (môi trường tác nghiệp Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp Phân tích môi trường quốc tế của doanh nghiệp Ma trận cơ hội và nguy cơ Phân biệt các loại hình chiến lược kinh doanh Các chiến lược kinh doanh tổng quát Các chiến lược kinh doanh bộ phận (chức năng Các phương pháp phân tích, lựa chọn chiến lược Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa Ma trận thị phần tăng trưởng BCG Ma trận McKinsey - GE (General Electric Phân tích SWOT và các kết hợp chiến lược CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ .
- Phân tích và đánh giḠtình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp & Dân dụng Dầu khí PVC-IC .
- Quá trình hình thành và phát triển Công ty .
- Ngành nghề kinh doanh, mục tiêu và phạm vi hoạt động .
- Cơ cấu tổ chức của Công ty Các loại sản phẩm Công ty đang sản xuất và kinh doanh .
- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
- Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Môi trường vĩ mô Môi trường tác nghiệp Môi trường nội bộ .
- Ma trận SWOT Ma trận MC Kinsey - General Electric (Lưới chiến lược kinh doanh)…………….80 CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG DẦU KHÍ PVC-IC Cơ sở xây dựng chiến lược Mục tiêu dài hạn của Công ty Mục tiêu trước mắt của Công ty Các chiến lược kinh doanh tổng quát Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược xây dựng sản phẩm chất lượng cao Giải pháp chiến lược cho các nhóm sản phẩm Các chiến lược bộ phận chức năng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh hoạt động marketing Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển Đầu tư đổi mới công nghệ Nâng cao khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả hệ thống Thông tin quản lý KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Sự cần thiết của đề tài Hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đầu tư, sử dông các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường.
- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đạt được hiệu quả cao nhất có thể một cách lâu bền.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp với các phần nguồn lực huy động, sử dông (chi phí) cho các lợi ích đó.
- Đối với doanh nghiệp, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc định hướng chiến lược và điều chỉnh chỉnh chiến lược kịp thời, có cơ sở thường đem lại những lợi ích to lớn.
- Trong khung cảnh toàn cầu hoá thị trường, công nghệ luôn luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng ác liệt, hơn bao giê hết chiến lược ngày càng trở thành một nhân tố cực kỳ quan trọng.
- Cùng với sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội luôn biến đổi làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
- Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một chiến lược.
- Chiến lược là một loại kế hoạch đặc biệt, mọi tổ chức đều lập kế hoạch hoạt động.
- Việc hoạch định chiến lược kinh doanh phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống Thông tin để làm căn cứ hoạch định hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn, tập trung nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính sao cho có hiệu quả nhất, ứng phó với những tình huống bất định, thích nghi với sự thay đổi.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Vận động những lý luận và phương pháp luận về chiến lược của doanh nghiệp, bài luận văn đã đưa ra các luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cp Xây dựng Công nghiệp & Dân dông Dầu khí PVC-IC.
- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa Đối tượng nghiên cứu : Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên những lý luận chung về xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào những số liệu cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cp Xây dựng Công nghiệp & Dân dông Dầu khí PVC-IC.
- Phương pháp nghiên cứu Ðề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp với những kiến thức đã học đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cp Xây dựng Công nghiệp & Dân dông Dầu khí PVC-IC.
- Ngoài ra còn sử dông các phương pháp như: thống kê, phân tích, mô hình hóa, dự báo để phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh Chương II: Phân tích các nhân tố chiến lược của Công ty Cp Xây dựng Công nghiệp & Dân dông Dầu khí PVC-IC.
- Chương III: Một số định hướng và giải pháp chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cp Xây dựng Công nghiệp & Dân dông Dầu khí PVC-IC.
- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa CHƯƠNG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu và đã đưa ra nhiều định nghĩa khác về thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” như.
- Là những quyết định, những hành động hoặc những kế họach liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức - Là kết quả của quá trình xây dựng chiến lược - Là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh - Là xác định mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó.
- Là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện - Là tập hợp những quyết định và hành động hướng tới mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài - Ngoài ra chiến lược kinh doanh hay chiến lược cạnh tranh còn được định nghĩa theo 6 yếu tố dưới đây.
- Thị trường sản phẩm: Cơ hội của doanh nghiệp tùy thuộc vào sản phẩm của nó, thị trường mà nó phục vụ, các nhà cạnh tranh mà nó có thể đương đầu hay né tránh và mức độ hội nhập của nó.
- Mức độ đầu tư: Nên chọn lựa những khả năng sau: hoặc đầu tư mở rộng hoặc đầu tư thâm nhập thị trường sản phẩm, hoặc đầu tư để duy trì vị thế hiện tại, hoặc giảm thiểu đầu tư để rút lui, hoặc thanh lý để giải thể doanh nghiệp.
- Chiến lược chức năng: Cách thức cạnh tranh có thể dồn vào một hay nhiều chức năng sau đây: Chiến lược sản phẩm, chiến lược vị thế, Chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược sản xuất, chiến lược công nghệ Thông tin, chiến lược phân khúc, chiến lược toàn cầu.
- Tài sản chiến lược và năng lực chiến lược: Năng lực chiến lược là những khía cạnh vượt trội của doanh nghiệp.
- Tài sản chiến lược là sức mạnh tài nguyên Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa của doanh nghiệp so với các đối thủ khác.
- Khi ra chiến lược cần chú ý đến phí tổn cũng như sự có thể tạo lập/ duy trì tài sản và năng lực làm cơ sở cho lợi thế cạnh tranh lâu dài SCA của doanh nghiệp.
- Quyết định phân bổ là yếu tố then chốt đối với chiến lược.
- Tác dụng hiệp đồng giữa các doanh nghiệp: chỉ những doanh nghiệp đạt được tác dông hiệp đồng mới có lợi thế vượt trội so với những doanh nghiệp bá qua hoặc không khai thác được tác dông hiệp đồng này.
- Nhìn chung, chiến lược là tập hợp các hành động, quyết định có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra, và nó cần xây dựng sao cho tận dông được những điểm mạnh cơ bản bao gồm các nguồn lực và năng lực của tổ chức cũng như phải xét tới những cơ hội, thách thức của môi trường.
- Chiến lược kinh doanh được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh.
- Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, điều kiện tiên quyết phải có chiến lược kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiến lược tốt.
- 1.1.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh: Tuy còn có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lược song các đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh được quan niệm tương đối thống nhất.
- Chiến lược kinh doanh có tính định hướng trong một thời gian dài nó đưa ra mục tiêu, phương hướng kinh doanh cho từng ngành nghề sản phẩm cụ thể đồng thời xác định rõ các nhiệm vụ cơ bản, những giải pháp và từng bước đạt được mục tiêu đề ra.
- Chiến lược kinh doanh có tính linh hoạt, mềm dẻo .Vì chiến lược kinh doanh được xây dựng trên cơ sở dự báo thị trường tương lai mà thị trường thì luôn biến động.
- Để cho chiến lược phù hợp đúng đắn giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra thì chiến lược phải linh động, mềm dẻo trước sự biến động của thị trường.
- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa Chiến lược kinh doanh được xây dựng theo thời gian dài (5 năm hoặc 10 năm) do vậy chiến lược kinh doanh mang tính lộ trình và khi có chiến lược dài hạn thì sẽ thường được cụ thể hoá bằng những chiến lược ngắn hạn hơn đó còn gọi là kế hoạch.
- Chiến lược kinh doanh là một quá trình liên tục từ khâu xây đựng đến khâu thực hiện, kiểm tra giám sát + Chiến lược kinh doanh luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh được hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận dông các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao.
- Mọi quyết định chiến lược quan trọng trong quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện , đánh giá và điều chỉnh chiến lược đều được tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao để đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, sự bí mật Thông tin trong cạnh tranh.
- Như vậy từ những khái niệm và đặc trưng trên chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản cụ thể : Chiến lược kinh doanh là một quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kĩ thuật, tổ chức kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra.
- 1.1.3 Vai trò của chiến lược kinh doanh Kinh tế thị trường luôn biến động, muốn tồn tại và phát triển đòi hái doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động đó.
- Chỉ có trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới phát hiện được những thời cơ cần tận dông hoặc những đe dọa có thể xảy ra để có đối sách thích hợp.
- Thiếu một chiến lược kinh doanh đúng đắn thể hiện tính chủ động và tấn công, thiếu sự chăm lo xây dựng và phát triển chiến lược doanh nghiệp không thể họat động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế được và thậm chí trong nhiều trường hợp còn dẫn đến sự phá sản.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp định hướng được hướng đi vươn tới tương lai bằng sự nỗ lực của chính mình.
- giúp doanh nghiệp xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp hoặc cơ quan, nhằm khai thác Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa và sử dông tối ưu các nguồn lực, phát huy những lợi thế và nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- 1.2 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Trong quá trình quản trị chiến lược, người quản trị thực hiện một loạt các hoạt động như sau: 1.2.1 Phân tích tình hình Trước khi quyết định về định hướng hay phản ứng chiến lược phù hợp cần phải phân tích tình hình hiện tại.
- Bản thân các yếu tố nội bộ bên trong của doanh nghiệp: mạnh hay yếu.
- Các yếu tố môi trường ngoài doanh nghiệp: cơ hội hay nguy cơ đối với doanh nghiệp.
- 1.2.2 Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược bao gồm việc thiết kế và lựa chọn những chiến lược phù hợp cho tổ chức.
- Ðể thực hiện việc này cần phải xem xét từ nhiều cấp tổ chức khác nhau và đề ra các kiểu chiến lược.
- Chiến lược Công ty: Quan tâm đến những vấn đề lớn và dài hạn như: hoạt động như thế nào, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nào, làm gì trong lĩnh vực kinh doanh ấy.
- Bất kỳ sự thay đổi nào trong cơ cấu các ngành kinh doanh của tổ chức đều có thể làm thay đổi chiến lược Công ty - Chiến lược chức năng: Là những quyết định và hành động hướng mục tiêu được xây dựng ngắn hạn của các bộ phận chức năng khác nhau trong một tổ chức như: bộ phận sản xuất (chế tạo), tiếp thị, nghiên cứu và phát triển, nhân sự, tài chính kế toán, công nghệ Thông tin.
- Chiến lược cạnh tranh: Những chiến lược cạnh tranh nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh mà tổ chức đang hoặc muốn có, đồng thời xem xét đến việc tổ chức đó tiến hành cạnh tranh như thế nào trong một lĩnh vực kinh doanh hay ngành cụ thể.
- 1.2.3 Thực hiện chiến lược Hình thành hoặc xây dựng chiến lược là chưa đủ đối với các nhân viên của tổ chức mà cần phải thực hiện chiến lược.
- Thực hiện chiến lược là quá trình đưa Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN Học viên: Ngô Hải Lăng, Khóa những chiến lược khác nhau của tổ chức vào thực thi.
- Các biện pháp thực hiện những cấp khác nhau của chiến lược được gắn chặt với việc xây dựng chiến lược.
- 1.2.4 Đánh giá chiến lược Giai đoạn cuối của quản lý chiến lược là đánh giá chiến lược.
- Tất cả chiến lược tùy thuộc vào thay đổi tương lai vì các yếu tố bên trong và bên ngoài thay đổi đều đặn.
- Giai đoạn đánh giá chiến lược là cần thiết vì thành công hiện tại không đảm bảo cho thành công tương lai.
- 1.3 Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến lược: 1.3.
- 1 Nhiệm vụ chiến lược Ðó là một tuyên bố cố định có tính chất lâu dài về mục đích của doanh nghiệp, nó phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác.
- Các tuyên bố này có thể là nguyên tắc kinh doanh, mục đích, triết lý kinh doanh từ đó xác định các lĩnh vực kinh doanh sản phẩm dịch vụ, nhu cầu thị trường.
- Nội dung của nhiệm vụ chiến lược chỉ ra những vấn đề tổng quát, từ đó xác định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản phẩm và thị trường.
- Khi đề ra nhiệm vụ chiến lược cần chú ý đến những yếu tố: lịch sử hình thành, mong muốn của ban lãnh đạo, các điều kiện môi trường kinh doanh, nguồn lực hiện có và các khả năng sở trường của doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ chiến lược giúp lãnh đạo xác định mục tiêu dễ dàng hơn, cụ thể hơn, nó xác định mức độ ưu tiên của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiềm năng của từng đơn vị kinh doanh và vạch ra hướng đi tương lai của doanh nghiệp.
- 1.3.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược + Mục tiêu chiến lược: là để chỉ đích cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được, được suy ra trực tiếp từ chức năng nhiệm vụ nhưng cụ thể và rõ ràng hơn, được lượng hóa thành những con số: mức tăng trưởng, mức lợi nhuận, doanh số, thị phần.
- Thường có hai loại mục tiêu: ngắn hạn và dài hạn.
- Mục tiêu dài hạn: là toàn bộ kết quả mong muốn cuối cùng mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian dài hơn một năm, với các nội dung cụ thể:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt