« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược tại Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) đến năm 2016


Tóm tắt Xem thử

- HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 1 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô ở Viện Kinh tế và Quản lý Trƣờng Đại học Bách khoa đã cung cấp kiến thức, tài liệu và các thông tin có liên quan đến đề tài này.
- Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2014 Tác giả Đỗ Thùy An HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TRONG KINH DOANH.
- Một số định nghĩa, khái niệm về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc trong kinh doanh.
- Các bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc.
- Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lƣợc.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 33 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIÊN HÒA.
- 33 HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 3 1.
- Lĩnh vực kinh doanh.
- Kết quả hoạt động kinh doanh.
- 48 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CÔNG TY ĐẾN NĂM 2016.
- Phân tích cơ sở cho hoạch định chiến lƣợc.
- Lựa chọn chiến lƣợc phù hợp.
- Xác định chiến lƣợc cấp bộ phận chức năng.
- 105 HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 4 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Tên hình vẽ và đồ thị Trang Hình 1.1.
- Mô hình quản lý chiến lƣợc 11 Hình 1.2.
- Biểu đồ lợi nhuận của Bibica qua các năm 67 HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 5 Hình 3.9.
- Ma trận BCG Công ty Bibica 88 HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1.
- Bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh 26 Bảng 1.2.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của Bibica từ năm Bảng 3.1.
- Tổng hợp các yếu tố môi trƣờng vĩ mô 57 Bảng 3.7.
- Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 70 HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 7 Bảng 3.14.
- Tổng hợp môi trƣờng nội bộ công ty 84 Bảng 3.20.
- Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc S-O 92 Bảng 3.23.
- Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc S-T 94 Bảng 3.24.
- Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc W-O 96 Bảng 3.25.
- Giá một số loại sản phẩm chính 101 HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Trƣớc tình hình môi trƣờng kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đó phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, phải biết điều hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt đƣợc mục tiêu định sẵn.
- Thông qua chiến lƣợc phát triển sản phẩm, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hƣớng vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trƣờng và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế.
- Vai trò của chiến lƣợc phát triển sản phẩm nói chung đã không còn mới mẻ nữa nhƣng thực hiện các hoạt động chiến lƣợc đó nhƣ thế nào để có hiệu quả nhất lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà quản trị kinh doanh.
- Tuy nhiên, sau khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), môi trƣờng kinh doanh ngày càng khó khăn, nếu chỉ dựa vào các ƣu thế vàn kinh nghiệm kinh doanh nhƣ trƣớc đây thì Bibica sẽ không thể đứng vững và liên tục phát triển.
- Với mong muốn góp phần tìm ra hƣớng đi nhằm giữ vững vị thế của Bibica trong tƣơng lai, cũng nƣ vận dụng những kiến thức đã đƣợc học, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Hoạch định chiến lƣợc tại Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) đến năm 2016” để viết luận văn Thạc sỹ kinh tế.
- Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp kiến thức cơ bản về quản trị chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc.
- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và quản trị chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 9 - Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cụ thể của Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa đến năm 2016 dựa vào các dữ liệu thu đƣợc.
- Nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược trong kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược của Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa.
- Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp quan sát: quan sát hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phƣơng pháp tổng hợp: tổng hợp một số kiến thức về chiến lƣợc kinh doanh, tài chính, nhân sự, marketing.
- Phƣơng pháp phân tích: từ số liệu sẵn có phân tích môi trƣờng kinh doanh tác động đến hoạt động của công ty.
- Đây là phƣơng pháp then chốt trong hoạch định chiến lƣợc.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài giúp cho Công ty có cái nhìn rõ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- từ đó nhận ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có những chiến lƣợc kinh doanh cụ thể trong quá trình phát triển của mình.
- HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TRONG KINH DOANH I.
- Một số định nghĩa, khái niệm về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc trong kinh doanh 1.
- Khái niệm về chiến lược Chiến lƣợc và một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phƣơng cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau nhƣng có thể hiểu chiến lƣợc là chƣơng trình hành động, kế hoạch hành động đƣợc thiết kế để đạt đƣợc một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, cách thức, con đƣờng đạt đến các mục tiêu đó.
- Ngày nay, thuật ngữ chiến lƣợc trong lĩnh vực kinh doanh đƣợc các chuyên gia kinh tế đƣa ra nhƣ sau.
- Nhà chiến lƣợc cạnh tranh Michael Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh.
- K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định ranh giới của sự thỏa hiệp”.
- Chiến lƣợc kinh doanh nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lƣợc, mục đích của chiến lƣợc là giành đƣợc thắng lợi trƣớc đối thủ cạnh tranh.
- Quản lý chiến lược Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chiến lƣợc mà ta có thể đề cập đến nhƣ sau.
- Quản lý chiến lƣợc là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó đối với môi trƣờng xung quanh.
- Quản lý chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và hành động quyết định sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản lý chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
- Trong khuôn khổ của luận văn này, ta sẽ dùng định nghĩa sau làm cơ sở: “Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 11 như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Bizzell, “Chiến lƣợc và sách lƣợc kinh doanh”, NXB Lao động - Xã hội, 2007) Hình 1.1.
- Mô hình quản trị chiến lược Ý nghĩa của việc quản trị chiến lƣợc.
- Quá trình quản lý chiến lƣợc giúp các tổ chức thấy rõ mục đích, hƣớng đi của mình.
- Môi trƣờng kinh doanh luôn biến đổi nhanh do đó thƣờng tạo ra các nguy cơ và cơ hội mới.
- Phƣơng cách dùng quản lý chiến lƣợc giúp nhà quản Phân tích môi trƣờng Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích và lựa chọn các phƣơng án chiến lƣợc Thực hiện chiến lƣợc Đánh giá và kiểm tra chiến lƣợc HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 12 trị nhằm vào các cơ hội và tránh các nguy cơ trong tƣơng lai.
- Quá trình quản trị chiến lƣợc bắt buộc nhà quản lý phải phân tích và dự báo các điều kiện trong tƣơng lai gần và tƣơng lai xa.
- Nhờ có quản lý chiến lƣợc chúng ta sẽ gắn liền các quyết định đề ra với môi trƣờng liên quan.
- Các công ty áp dụng quản lý chiến lƣợc sẽ đạt đƣợc kết quả tốt hơn khi không áp dụng và các công ty khác không áp dụng quản lý chiến lƣợc.
- Điều này có nghĩa là việc áp dụng quản lý chiến lƣợc sẽ làm giảm bớt rủi ro và tăng khả năng trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trƣờng khi chúng xuất hiện.
- Định nghĩa về hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là một quá trình tƣ duy của nhà quản trị nhằm tạo lập chiến lƣợc dự trên những phân tích cơ bản.
- Hình thành chiến lƣợc dựa trên cạnh tranh nội bộ thì không phải là hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- Phân tích và định hƣớng chiến lƣợc phải có tính chất lâu dài.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh phải đƣợc tiến hành trong toàn bộ công ty hoặc ít ra là những bộ phận quan trọng nhất.
- Năng lực và trách nhiệm của hoạch định chiến lƣợc thuộc về những nhà quản lý cao nhất.
- Hoạch định chiến lƣợc là đảm bảo sự thực hiện lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp.
- HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 13 - Tạo ra thế chủ động tác động đến môi trƣờng, tránh tình trạng thụ động.
- Các cấp quản lý chiến lược Quản lý chiến lƣợc có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức.
- Chiến lƣợc cấp công ty xác định ngành kinh doanh mà hãng đang hoặc sẽ tiến hành, mỗi ngành cần tiến hành nhƣ thế nào và nó có quan hệ với xã hội nhƣ thế nào.
- Chiến lƣợc cấp cơ sở kinh doanh xác định từng cơ sở có thể hoành thành chức năng nhiệm vụ của mình nhƣ thế nào trong lĩnh vực của mình.
- Chiến lƣợc cấp bộ phận chức năng tập trung hỗ trợ cho chiến lƣợc cấp công ty và chiến lƣợc cấp cơ sở kinh doanh.
- Các bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc 1.
- Phân tích môi trường Việc quản lý chiến lƣợc tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tƣờng tận các điều kiện môi trƣờng mà tổ chức đang phải đƣơng đầu.
- Các yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng sâu rộng vì chúng ảnh hƣởng đến toàn bộ các bƣớc tiếp theo của quá trình quản lý chiến lƣợc.
- Môi trƣờng bên trong là tổng hợp các yếu tố nội bộ công ty.
- HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 14 Hình 1.2.
- Bizzell, “Chiến lược và sách lược kinh doanh”, NXB Lao động - Xã hội, 2007 1.1.
- Các yếu tố kinh tế: Mục đích: Nhằm tìm ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của hãng ta trong tình hình kinh tế hiện tại.
- Nội dung: Phân tích các ảnh hƣởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố nhƣ lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ… Việc phân tích các yếu tố kinh tế giúp cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đƣa ra kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trƣờng tƣơng lai, là cơ sở cho việc hình thành chiến lƣợc MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ 1.
- Các yếu tố công nghệ MÔI TRƢỜNG NGÀNH 1.
- Nề nếp tổ chức HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 15 kinh doanh.
- Các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố kinh tế có ảnh hƣởng vô cùng lớn đến các hãng kinh doanh.
- Các yếu tố chính trị và luật pháp Mục đích: Nhằm tạo ra các cơ hội và thách thức của hệ thống pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hệ thống chính trị và pháp luật có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ đối với kinh doanh và nhiều khi quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
- Môi trƣờng chính trị - pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô… c.
- Nội dung: Phân tích các yếu tố về tự nhiên và xã hội để có thể nhận thấy khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp nhƣ xu hƣớng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan niệm về mức sống, cộng đồng kinh doanh hay là lao động nữ… Các yếu tố xã hội học trên thƣờng biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi khó nhận biết điều này làm cho các doanh nghiệp không đƣa ra đƣợc các dự báo tác động và đề ra chiến lƣợc tƣơng ứng.
- Cần nắm rõ đƣợc các yêu cầu của công chúng, các tác động của điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh, các tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi trƣờng tự nhiên để có thể có các quyết định và biện pháp, hệ thống công nghệ phù hợp.
- HVTH: Đỗ Thùy An - Lớp: Quản trị kinh doanh GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Điện 16 e.
- Nội dung: Các doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên theo dõi quá trình nghiên cứu và cho ra các công nghệ vì các công nghệ tiên tiến liên tục ra đời với một tốc độ rất nhanh nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại và tạo ra không ít các cơ hội và thách thức đối với các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Do vậy, các hãng cần có một chiến lƣợc nhất định cũng nhƣ giành riêng một số vốn nhất định để nghiên cứu hoặc áp dụng các công nghệ mới khi công nghệ ra đời, có kế hoạch đào tạo kiến thức cho nhân viên về việc áp dụng công nghệ mới, tránh đầu tƣ lớn vào những công nghệ mà có khả năng nhanh chóng bị lạc hậu.
- Môi trƣờng ngành bao gồm các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp, một lĩnh vực hoạt động.
- Theo mô hình của Michael Porter có 5 yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt