« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp cải thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần TASCO.


Tóm tắt Xem thử

- Bên cạnh đó tôiem xin cám ơn phòng Nhân sự, cũng như Công ty Cổ phần TASCO cùng một số anh chị cán bộ công ty đã giúp đỡ và cung cấp số liệu để tôiem có thể hoàn thành đề tài :“Một số giải pháp cải thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần TASCO”.
- Để đạt được điều này nhà quản lý cần nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu về lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của người lao động nhằm kích thích về mặt vật chất, tinh thần cho người lao động để có thể phát huy được tối đa tiềm năng, tiềm tàng của mỗi con người.
- Do vậy, để tạo động lực cho người lao động tại các doanh nghiệp là vấn đề cấp thiết hiện nay để các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hiệu quả hơn vần có các biện pháp phù hợp và khả thi thông qua việc hoàn thiện các giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động.
- Với những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp cải thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Formatted: LeftFormatted: Left, Indent: First line: 0" Luận văn ThS.
- Đây là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn tác giả đã vận dụng lý luận các biện pháp tạo động lực làm việc của người lao động của doanh nghiệp vào ứng dụng tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần Tasco.
- Từ kết quả của việc tạo động lực làm việc cho người lao động góp phần nâng cao năng suất lao động.
- Mục đích nghiên cứu: Luận văn được thực hiện với các mục đích nhằm xác đdịnh hiện trạang công tác tạo động lực làm việc của người lao động tại công ty TASCO và đề xuất một số giải pháp chính nhằm cải thiện động lực của người lao động tại công ty TASCO.
- Hệ thống cơ sở lý thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động.
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Công ty Cổ phần TASCO.
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần TASCO.
- Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung giới thiệunghiên cứu các hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần TASCO.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần TASCO trong thời giangiai đoạn 20101-2013.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý thuyết tạo động lực làm việc cho người lao động và các nguyên tắc cơ bản của phép duy vật biện chứng có sở sử dụng phương pháp nghiên cứu sau.
- Phương pháp nghiên cứu định tính hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết của đề tài thông qua việc tìm hiểu, các tài liệu báo chí, sách và các trang web chuyên ngành liên quan đến tạo động lực làm việc cho người lao động  Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành ba chương như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp.
- QTKD Trường đại học BKHN Học viên: Đỗ Thị Hồng Thu 5 MHHV: CA120486 Formatted: English (U.S.)Chƣơng 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần TASCO.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp cải thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần TASCO.
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Động lực làm việc và các yếu tố tạo động tạo động lực làm việc:.
- Động lực làm việc:: a.
- Động lực là sự khao khát, tự nguyện của cá nhân nhằm tăng cường sự nỗ lực của cá nhân để đạt được mục tiêu hay kết quả nào đó.( Nguồn: Giáo trình Quản trị Nguồn Nhân lực – Ths Nguyễn Vân Điềm, PGS TS Nguyễn Ngọc Quân – NXB lao động – Xã hội, năm 2004) Theo quan điểm Hành vi tổ chức: Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục đích của tổ chức cũng như của bản thân người lao động.
- Các nhà lãnh đạo và nhà quản lý luôn đặt ra câu hỏi, làm thế nào để người lao động làm việc một cách hăng say, nhiệt tình, làm thể nào để xây dựng được một đội ngũ nhân sự tận tâm, cống hiến hết sức mình với tổ chức.
- Khi tìm hiểu một tập thể người lao động làm việc, nhà quản lý luôn thắc mắc tại sao khi cùng làm một công việc như nhau, với điều kiện, môi trường làm Luận văn ThS.
- Trong quá trình tìm hiểu đó, các nhà quản lý đã phát hiện ra rằng chính hệ thống nhu cầu, chính sự thỏa mãn nhu cầu và đạt được những lợi ích nhất định của người lao động đã tạo ra động cơ và động lực làm cho họ làm việc.
- Khi xã hội phát triển, hệ thống nhu cầu của con người ngày càng phong phú và đa dạng.
- Sự thỏa mãn nhu cầu chính là việc nhu cầu đã được thỏa mãn về cơ bản.
- Giữa nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu có một khoảng cách, khoảng cách này sẽ tạo động lực thúc đẩy con người hành động.
- Tuy nhiên, nhu cầu không phải là động lực trực tiếp thôi thúc con người hành động mà chính là lợi ích mà họ nhận được mới là động lực chính thúc đẩy con người.
- Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu: Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện nhất định được biểu hiện trước, trong và sau quá trình lao động.
- Mức độ thỏa mãn nhu cầu càng lớn thì lợi ích càng cao và ngược lại.
- Lợi ích chính là tất cả cá giá trị vật chất và tinh thần mà người lao động nhận được từ tổ chức, mà biểu hiện chính là tiền lương, tiền thưởng, các phúc lợi và dịch vụ khác, điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi, việc làm ổn định cho người lao động.
- từ đó, có thể thỏa mãn những nhu cầu của con người.
- Lợi ích – cái mà họ có được – chính là động lực quan trọng thúc đẩy người lao động làm việc.
- họ sẽ không quan tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng.
- Do đó, nhu cầu của con người tạo ra động cơ lao động song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc hăng say và có hiệu quả cao.
- Tạo động lực lao động: a.
- Khái niệm tạo động lực cho người lao động: Luận văn ThS.
- QTKD Trường đại học BKHN Học viên: Đỗ Thị Hồng Thu 8 MHHV: CA120486 Formatted: English (U.S.)Các nhà quản lý trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững mạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc.
- Đây là vấn đề về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần…Do đó vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu.
- Nhưng để đề ra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người lao động sẽ là gì.
- Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao động hoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết động cơ và nhu cầu của họ Tóm lại “ Tạo động lực trong lao động là việc xây dựng, thực thi các biện pháp, giải pháp, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật… thông qua các đòn bẩy về kích thích vật chất và tinh thần.
- Nguồn: Giáo trình Quản trị Nguồn Nhân lực – Ths Nguyễn Vân Điềm, PGS TS Nguyễn Ngọc Quân – NXB lao động – Xã hội, năm 2004.
- Mục đích và vai trò của tạo động lực lao động.
- Mục đích của tạo động lực.
- Khuyến khích, thúc đẩy người lao động làm việc sáng tạo, hiệu quả.
- Vai trò của tạo động lực.
- Vai trò của tạo động lực lao động đối với xã hội.
- Tạo động lực giúp các thành viên trong xã hội có cuộc sống tốt hơn vì các nhu cầu của họ có khả năng được đáp ứng một cách tối đa.
- Vai trò của tạo động lực đối với tổ chức.
- Tạo động lực góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nâng cao uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.
- Tạo động lực trong doanh nghiệp được sử dụng có hiệu quả sẽ khai thác được tối ưu khả năng của người lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra nó còn thu hút được lao động giỏi cho doanh nghiệp.
- Vai trò của tạo động lực đối với bản thân người lao đông.
- Tạo động lực giúp người lao động không ngừng phấn đấu hoàn thiện mình hơn và phát huy tính sáng tạo của người lao động.
- Gắn bó người lao động với nhau hơn trong công việc.
- Các yếu tố tạo động lực lao động trong doanh nghiệp:.
- Hệ thống phúc lợi hiện hành:: Hệ thống phúc lợi xã hội có vai trò đảm bảo và hỗ trợ một phần cuộc sống cho người lao động sau khi về hưu hoặc do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản.
- Khi hệ thống phúc lợi xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của người lao động ngày càng được đảm bảo.
- Khi người lao động được đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ thì họ sẽ cảm thấy yên tâm hơn phần nào đối với cuộc sống sau khi về hưu từ đó họ sẽ chú tâm hơn với công việc, làm việc có động lực và đat hiệu quả cao hơn.
- khi đó người lao động sẽ cảm thấy họ được trả công đúng với những giá trị đã bỏ ra nên sẽ hăng say, tích cực làm việc, đóng góp cho công ty nhiều hơn hay nói cách khác động lực của nhân viên sẽ được nâng cao rõ rệt.
- Chi phí sinh hoạt:: Chi phí sinh hoạt là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tạo động lực của Luận văn ThS.
- Các nhà lãnh đạo công ty khi tiến hành xây dựng mức lương và các chính sách đãi ngộ phải đảm bảo rằng mức lương đó phải phù hợp với chi phí sinh hoạt cho người lao động và gia đình của họ.
- Có như vậy người lao động mới yên tâm công tác và cống hiến hết mình vì công ty.
- Ngược lại thì dù cho lương bổng có cao cũng không có được sự hăng say, nhiệt tình hết lòng vì công việc của người lao động.
- Cơ cấu tổ chức:: Hoạt động tạo động lực cho người lao động của một công ty chịu ảnh hưởng lớn bởi cơ cấu tổ chức của công ty đó.
- Chính sách của công ty:: Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh riêng có của mình mà mỗi công ty đều có những chính sách tạo động lực khác nhau cho người lao động.
- Với mức lương cao và hợp lý sẽ góp phần nâng cao động lực làm việc của các nhân viên trong công ty.
- Bên cạnh đó, hiện nay vẫn có những công ty sử dụng mức lương sàn trên thị trường lao động để trả lương cho nhân viên của mình và kết hợp với các chính sách thưởng đối với người lao động.
- Các chính sách này nhằm dung hòa nguyện vọng của người lao động đồng thời thúc đẩy họ làm việc với năng suất và hiệu quả cao hơn.
- Khả năng tài chính của Công ty:: Hoạt động tạo động lực cho người lao động trong một doanh nghiệp chịu sự chi phối lớn bởi khả năng tài chính của doanh nghiệp đó.
- Khi đó, người lao động sẽ cảm nhận được sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo và họ sẽ hăng say làm việc, đóng góp cho công ty nhiều hơn.
- Một số học thuyết về tạo động lực làm việc:.
- Khi một nhóm các nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động lực thúc đẩy nữa.
- Thuyết cấp bậc nhu cầu của A.Maslow được đánh giá rất cao vì nó có một ẩn ý quan trọng đối với các nhà quản lý là muốn động viên nhân viên thì cần phải biết người lao động của mình đang ở cấp độ nhu cầu nào, để từ đó có các giải pháp cho việc thỏa mãn nhu cầu người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu của tổ chức.
- Nếu cho nhân viên quyền tự do thể hiện khả năng tốt nhất của mình mà không bị ràng buộc bởi các hướng dẫn, luật lệ quá chặt chẽ, họ sẽ có khả năng làm gia tăng năng suất lao động đáng kể.
- Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam: Động lực của con người bị ảnh hưởng rất lớn bởi sự nhìn nhận của người lao động về mức độ công bằng trong tổ chức, ai cũng muốn được đối xử công bằng, do đó họ luôn có khuynh hướng so sánh quyền lợi và sự đóng góp của mình với quyền lợi và sự đóng góp của người khác.
- CÁC PHƢƠNG PHÁPNỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC.: 1.3.1.
- Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc:: Đây là biện pháp quan trọng đầu tiên đóng vai trò to lớn trong việc tạo động lực cho người lao động và bao gồm các hoạt động cơ bản sau: 1.3.1.1.
- Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho ngƣời lao động hiểu rõ mục tiêu đó:: Một tổ chức luôn có những mục tiêu của riêng mình và đây sẽ là cái đích để tổ chức hướng những hoạt động của minh.
- Khi người lao động nắm rõ mục tiêu hoạt động của tổ chức họ sẽ dễ dàng xác định được phương hướng, mục đích làm việc của bản thân.
- Có như vậy, người lao động mới hiểu được họ làm những công việc đó để làm gì và nó có đóng góp gì cho tổ chức.
- Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho ngƣời lao động:: Thông qua việc xác định một cách cụ thể các nhiệm vụ phải thực hiện và trách nhiệm của mình trong công việc sẽ giúp người lao động hoàn thành tốt công việc của mình và họ cũng hiểu được sự kỳ vọng của người quản lý của mình.
- Việc xác định các tiêu chuẩn thực hiện công việc - xác định hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ, trách nhiệm của người lao động - một cách rõ ràng, khoa học sẽ giúp cho nhà quản lý kiểm soát giám sát được việc thực hiện công việc của người lao động.
- Đây là các công việc có ý nghĩa quan trọng giúp người quản lý tạo động lực cho người lao động của mình.
- Người lao động nắm rõ các nhiệm vụ một cách cụ thể, các tiêu chuẩn mà mình phải thực hiện và họ thấy thỏa mãn với những chỉ tiêu được xác định một cách chính xác, khoa học đó.
- Người lao động sẽ làm việc tích cực, hiệu quả hơn.
- Đánh giá thƣờng xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời lao động:: “Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động.” Đây thực chất chính là việc đánh giá mức độ hoàn thành công việc, nhiệm vụ mà người lao động đã thực hiện.
- Đây là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng, nó phục vụ nhiều mục tiêu quản lý tác động trực tiếp tới cả người lao động và tổ chức nói chung, trong đó có mục đích tạo động lực cho người lao động.
- Việc đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động có tác dụng kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, làm việc có hiệu quả nhất.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ:: Khi được tạo mọi điều kiện thuận lợi người lao động sẽ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh một cách tốt nhất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.
- Đây là công tác quan trọng trong việc tạo động lực cho người lao động làm việc, bao gồm các phương thức sau: 1.3.2.1.
- Tuyển chọn và bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc: Công tác tuyển chọn và bố trí lao động là việc dựa vào các yêu cầu của công việc để tìm và bố trí những người lao động vào làm những công việc đó.
- Đây là những hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo động lực lao động của tổ chức.
- Việc tìm được người lao động phù hợp với yêu cầu của công việc thì việc thực hiện những công việc đó sẽ dễ dàng và đạt được hiệu quả cao.
- Đối với mỗi loại công việc khác nhau thì yêu cầu của nó đối với người lao động là khác nhau.
- Nhà quản lý cần phải căn cứ vào yêu cầu của công việc mà tuyển chọn, bố trí lao động phù hợp.
- Có như vậy mới phát huy được hết khả năng, năng lực của người lao động, mới làm cho người lao động hăng say, làm việc hết mình và gắn bó hơn với tổ chức.
- Nơi làm việc là phần diện tích và không gian, mà trong đó được trang bị các phương tiện vật chất kỹ thuật để nguời lao động hoàn thành công việc của

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt