« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Công trình 1


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ CÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: NGUYỄN VĂN TRUNG Hà Nội – Năm 2014 Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đó.
- 1CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ.
- 31.1 Vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng.
- 31.1.1 Quan điểm về chất lượng.
- 31.1.2 Một số khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng.
- 41.2 Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo và đặc điểm đào tạo nghề.
- 91.2.1: Khái niệm đào tạo.
- 91.2.2: Chất lượng đào tạo.
- 111.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- 161.4 Quản lý chất lượng đào tạo và các phương pháp quản lý chất lượng đào tạo.
- 191.4.1: Quản lý chất lượng đào tạo.
- 191.4.2: Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo.
- 201.5 Các phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- 24CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề công trình 1.
- 61CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1.
- 663.1.2: Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- 673.1.3: Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Công trình 1 trong thời gian tới.
- 683.2 : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- 693.2.2: Đổi mới công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng đầu vào.
- 733.2.3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Áp dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo và xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, quy trình thủ tục.
- 61 Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A Luận văn thạc sỹ DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1 : mối quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo.
- 11Hình 1.2 : Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo.
- 22Hình 1.4: đánh giá chất lượng đào tạo theo đàu vào – quá trình - đầu ra.
- 23Hình 1.5: Đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu.
- Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề chưa cao.
- chất lượng đào tạo nghề tại các trường đào tạo nghề như thế nào? Làm sao để người tốt nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Vấn đề chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam đang là vấn đề lớn được toàn xã hội quan tâm.
- Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề và sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Tập trung phân tích và đưa ra những đánh giá, kết luận về chất lượng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Công trình 1 nói riêng.
- Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A 2 Luận văn thạc sỹ - Đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề, các phương pháp đánh giá và biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Công trình 1” Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận tài liệu tham khảo và ba chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng của Trường Trung cấp nghề Công trình 1.
- Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A 3 Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng: 1.1.1 Quan điểm về chất lượng Chất lượng là một khái niệm khá quen thuộc với loài người ngay từ thời cổ đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây ra nhiều tranh cãi.
- Tuy nhiên đối tượng sử dụng từ “chất lượng’’ có ý nghĩa khác nhau, dưới đây xin nêu một vài quan điểm về chất lượng.
- Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc), hiện tượng làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác (Từ điển tiếng Việt phổ thông).
- Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp- NF X 50-109).
- Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất.
- Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn(TCVN ISO 8402).
- Theo các quan điểm quản lý chất lượng toàn diện (Total Qality Management-TQM) là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội.
- Trên đây là một số định nghĩa về chất lượng.
- Mỗi định nghĩa có một quan điểm riêng nhưng tựu chung nói về chất lượng là nói về cái không thể đo đếm được.
- Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A 4 Luận văn thạc sỹ Chất lượng được đo đếm bởi sự thoả mãn yêu cầu.
- Nếu một sản phẩm hay dịch vụ không đáp ứng được yêu cầu, không được thị trường chấp nhận thì bị coi là có chất lượng kém mặc dù nó được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại.
- Ngày nay chất lượng còn được đòi hỏi ở một mức độ cao hơn nữa mặc dù sản phẩm có tính năng kỹ thuật tốt, nhưng mẫu mã không đẹp, dịch vụ không tốt thì cũng không được gọi là sản phẩm có chất lượng tốt.
- Chất lượng ngày nay mang tính hữu hình và vô hình.
- Khi nói tới chất lượng người ta thường hay nói tới: Hình thức, mẫu mã, nội dung, dịch vụ.
- 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng Mục tiêu của quản lý chất lượng là muốn cho sản phẩm dịch vụ ngày càng tốt hơn, đẹp hơn thì phải có cuộc cách mạng về chất lượng mà muốn có chất lượng tốt thì cần phải có quản lý chất lượng.
- Trên thế giới, giống như chất lượng cũng có nhiều quan điểm về quản lý chất lượng: Xuất phát từ đại từ điển tiếng Việt: Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị con người, sự vật.
- Từ định nghĩa này, chúng ta có thể hiểu chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả do sự tác động của hàng loạt nhân tố, liên quan chặt chẽ với nhau.
- Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.
- Quản lý chất lượng như là một dây chuyền sản xuất vì vậy cần quản lý đồng bộ ở mọi khâu, mọi mắt xích có như vậy thì mới mong muốn đạt được kết quả.
- Quản lý chất lượng là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp bởi vì nó mang tính trừu tượng.
- Vì vậy, tổ chức tốt hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa và tác dụng ở rất nhiều mặt của quá trình kinh doanh đặc biệt là thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A 5 Luận văn thạc sỹ Để quản lý chất lượng người ta cần phải đề ra mục tiêu quản lý chất lượng là đạt được gì?.
- Phương hướng quản lý chất lượng ra sao?.
- Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá cho rằng: Quản lý chất lượng là tập hợp các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực hiện chúng bằng những phương tiện như: Lập kế hoạch, điều chỉnh chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.Theo TCVN Quản lý chất lượng toàn diện là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thanh viên của nó, nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội.
- Theo quan điểm của chuyên gia chất lượng Nhật Bản K.Ishikawa: Với quan điểm “Chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và cũng kết thúc bằng đào tạo" Ông luôn chú trọng đến giáo dục đào tạo khi tiến hành quản lý chất lượng.
- Theo quan điểm của nhà quản lý người Anh AG Robertson: Quản lý chất lượng sản phẩm là ứng dụng các biện pháp, thủ tục, kiến thức kinh tế, kỹ thuật đảm bảo cho sản phẩm đang hoặc sẽ được sản xuất phù hợp với thiết kế, các yêu cầu trong hoạt động kinh tế bằng con đường hiệu quả nhất, kinh tế nhất.
- Theo tiến sĩ Deming: Deming có đóng góp rất lớn đối với vấn đề quản lý chất lượng.
- Nhiều người cho ông là cha đẻ của phong trào chất lượng.
- Đặc biệt ở Nhật giải thưởng về chất lượng lớn được mang tên Deming.
- Triếy lý cơ bản của ông là “ khi chất lượng và hiệu suất tăng thì độ biến động giảm vì mọi vật đều biến động nên cần sử dụng các phương pháp thống kê để kiểm soát chất lượng” Chủ trương của ông là dùng thống kê để định lượng kết quả trong tất cả các khauu chứ không riêng ở khâu sản xuất hay dịch vụ.
- Ông đưa ra chu kỳ chất lượng Deming, 14 điểm mà các nhà quản lý cần phải tuân theo và 7 căn ệnh chết người của một doanh nghiệp trong quá trình chuyển sự kinh nghiệm của mình từ chỗ bình thường sang trình độ quốc tế.
- Chu kỳ Deming được tiến hành như sau: Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A 6 Luận văn thạc sỹ Bước 1 : Tiến hành nghiên cứu người tiêu dùng và sử dụng nghien cứu này trong hoạch địn sản phẩm ( Plan:P) Bước 2 : Sản xuất ra sản phẩm ( Do : D) Bước 3 : Kiểm tra xem sản phẩm có được sản xuất theo đúng kế hoạch không ( Check : O) Bước 4 : Phân tích và điều chỉnh sai sót ( Action : A) Triết lý về chất lượng của Deming được tóm tắt trong 14 điểm sau.
- Không phụ thuộc vào kiểm tra để đạt được chất lượng tạo ra chất lượng ngay từ công đoạn đầu tiên.
- Cải tiến liên tục hệ thống sản xuất và dịch vụ để cải tiến chất lượng năng suất để giảm chi phí.
- Theo giáo sư Juran: Chuyên gia chất lượng nổi tiếng trên thế giới và là người đóng góp to lớn cho sự thành công của các công ty Nhật Bản.
- Ông là người đầu tiên đưa ra quan điểm “chất lượng là sự phù hợp với điều kiện kỹ thuật".
- Vì vậy ông cũng xác định chất lượng đòi hỏi trách nhiệm của nhà lãnh đạo, sự tham gia của các thành viên trong tổ chức.
- Ông là người đưa ra 3 bước cơ bản để đạt được chất lượng là.
- Ông quan tâm đến yếu tố cải tiến chất lượng và đã đưa ra 10 bước để cải tiến chất lượng.
- Đồng thời Juran cũng là người đầu tiên áp dụng nguyên lý Pareto trong quản lý chất lượng với hàm ý.
- Juran đưa ra lý thuyết 3 điểm để trình bày quan điểm của ông về 3 chức năng quản lý để đạt được chất lượng cao.
- Hoạch định chất lượng .
- Kiểm soát chất lượng.
- Cải tiến chất lượng.
- Grosby với quan điểm chất lượng là thứ cho không đã nhấn mạnh : thực hiện chất lượng không những không tốn kếm mà còn là những nguồn lợi nhuận chân chính.
- Cách tiếp cận của Grosby về quản lý chất lượng là nhấn mạnh yếu tố phòng ngừa cùng quan điểm “ sản phẩm không khuyết tật” và “ làm đúng ngay từ đầu”.
- Chính ông là người đặt ra từ “ Vacxin chất lượng” mà các công ty nên dung để ngăn ngừa.
- Ông đưa ra 14 bước cải tiến chất lượng như hướng dẫn thực hành về cải tiến chất lượng cho các nhà quản lý, ông cũng nhắc nhở những người có trách nhiệm quản lý chất lượng cần quan tâm đến như họ quan tâm đến lợi nhuận.
- Theo Ishikawa – chuyên gia nổi tiếng về chất lượng của Nhật Bản và thế giới.
- Với quan điểm “ chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và cũng kết thúc bằng đào tạo”.
- Ông luôn chú trọng đến giáo dục đào tạo khi tiến hành quản lý chất lượng.
- Đồng thưòi với quan điểm về tăng cường cải tiền chất lượng, phải hoạt động theo tổ đội và tuẩn thủ các nguyên tắc tự nguyện tự phát triển mọi người đều tham gia công việc của nhóm có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau tiến bộ trong bầu không khí cởi mở và tiềm năng sáng tạo thì ông đã góp phần lớn trong việc truyền bá hình thành các nhóm chất lượng.
- Theo quan điểm của nhà khoa học Mỹ A.V.Feigenbaun: Quản lý chất lượng sản phẩm đó là một hoạt động thống nhất, có hiệu quả của các bộ phận khác nhau Nguyễn Thị Cúc QTKD 2012A 9 Luận văn thạc sỹ trong một tổ chức, một đơn vị kinh tế chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhất, thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng.
- Như vậy có thể nói rằng với cách tiếp cận khác nhau nhưng các chuyên gia chất lượng đã tương đối thống nhất với nhau về một số quan điểm chất lượng.
- Quản lý chất lượng theo quá trình.
- Chú ý đến việc sử dụng các công cụ thống kê trong quản trị chất lượng.
- Như đã nêu trên mỗi định nghĩa về quản lý chất lượng khác nhau, nhưng tựu trung lại nó đều thể hiện quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường với các chi phí thấp nhất và có hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Quản lý chất lượng có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chiến lược ngắn hạn, cũng như chiến lược lâu dài.
- Đảm bảo tính đồng bộ trong quản lý chất lượng là điều kiện, là biện pháp quản lý các hoạt động nhịp nhàng, cân đối, không chồng chéo, tránh lãng phí về nguồn vốn, nhân lực, về nguyên vật liệu.
- nhờ vậy chất lượng sản phẩm được đảm bảo và nâng cao.
- 1.2 Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo và đặc điểm đào tạo nghề

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt