« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp chiến lược phát triển Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA) đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- 11 CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC.
- 13 1.1.KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC.
- 13 1.1.1 Chiến lƣợc.
- 13 1.1.1.2 Các cấp độ chiến lƣợc.
- 14 1.1.1.3 Những đặc trƣng cơ bản của chiến lƣợc.
- 15 1.1.1.4 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh.
- Quản trị chiến lƣợc.
- 16 1.1.2.2 Một số thuật ngữ cơ bản đƣợc sử dụng trong quản trị chiến lƣợc.
- 16 1.1.2.3 Nhiệm vụ của quản trị chiến lƣợc.
- 18 1.1.2.4 Lợi ích của quản trị chiến lƣợc.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lƣợc.
- NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP.
- Mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- 22 1.2.2.2 Cách thức và yêu cầu xác định hệ thống mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.
- 23 1.3.1.Hoạch định chiến lƣợc.
- 37 1.3.1.4.Phân tích lựa chọn chiến lƣợc.
- 38 4 1.3.2.Thực hiện chiến lƣợc.
- 39 1.3.3.Đánh giá chiến lƣợc.
- Một số mô hình ma trận để phân tích lựa chọn chiến lƣợc.
- Ma trận GE (Lƣới chiến lƣợc kinh doanh.
- 52 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH CHIẾN LƢỢC CỦA COMA.
- GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG (COMA.
- Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty Cơ khí xây dựng.
- 53 2.1.2.Mô hình cơ cấu tổ chức nhân sự và các phòng ban của công ty.
- 53 2.1.3.Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 55 2.1.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 60 2.2.1.Phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp.
- Tổng hợp đánh giá sự tác động của môi trƣờng bên ngoài với những cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của Công ty.
- 68 2.2.2.Phân tích môi trƣờng nội bộ của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- Phân tích từng thành viên trong nội bộ Tổng công ty.
- 89 2.2.2.6.Tổng hợp điểm mạnh và điểm yếu của công ty qua phân tích môi trƣờng nội bộ.
- Phân tích chiến lƣợc thông qua một số công cụ ma trận.
- 92 2.2.3.1.Phân tích chiến lƣợc thông qua ma trận SWOT.
- 92 2.2.3.2.Phân tích chiến lƣợc thông qua ma trận BCG.
- 95 2.2.3.3.Phân tích chiến lƣợc thông qua ma trận GE.
- 102 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG (COMA) ĐẾN NĂM 2020.
- 103 3.1.Định hƣớng phát triển cho Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 104 3.2.Một số giải pháp chiến lƣợc phát triển Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng (COMA) đến năm 2020.
- 105 3.2.1.Giải pháp cho các chiến lƣợc cấp công ty.
- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng.
- Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng.
- 106 3.2.2.Giải pháp chiến lƣợc cho các nhóm nghiệp vụ.
- Giải pháp chiến lƣợc cho các bộ phận chức năng.
- 120 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận SWOT Bảng 2.1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.3: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng Bảng 2.3 So sánh kế hoạch và thực hiện doanh thu Bảng 2.5: Bảng thống kê Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) hàng năm giai đoạn 2007-2011 theo giá thực tế và giá so sánh năm 1994 Bảng 2.6: Bảng thống kê Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực hiện hàng năm giai đoạn 2007-2011 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.8: Giá trị xuất nhập khẩu hàng năm giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.9: Bảng Báo cáo tài chính 3 năm Việt Nam Bảng 2.10 Bảng thống kê số lƣợng kỹ sƣ và cán bộ kỹ thuật của tổng công ty Bảng 2.11 Bảng thống kê số lƣợng công nhân kỹ thuật của tổng công ty Bảng 2.12: Các số liệu của Công ty COMA2 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.13: Các số liệu của Công ty COMA3 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.14: Các số liệu của Công ty COMA7 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.15: Các số liệu của Công ty COMA16 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.16: Các số liệu của Công ty COMA17 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.17: Các số liệu của Công ty COMA18 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.18: Các số liệu của Công ty COMA Minh Khai thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.19: Các số liệu của Công ty COMA EL thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.20: Các số liệu của Công ty mẹ - Tổng công ty thực hiện trong giai đoạn Bảng 2.21: Các số liệu của Công ty Decoimex thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.22: Các số liệu Công ty COMA27 thực hiện trong giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.23: Các số liệu đào tạo của Trƣờng công nhân kỹ thuật Bảng 2.24: Các số liệu của các công ty liên kết Bảng 2.25: Áp dụng phân tích chiến lƣợc qua ma trận SWOT Bảng 2.26: So sánh doanh thu và thị phần của COMA với Sông Đà Bảng 2.27: Bảng tổng hợp đánh giá các yếu tố trong ma trận GE 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 - Mô hình quản trị chiến lƣợc của F.David (Nguồn "Giáo trình QTCL.
- PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm - Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.) Hình 1.2 - Mô hình quá trình quản trị chiến lƣợc (Nguồn "Giáo trình QTCL.
- PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm - Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.) Hình 1.3 Đƣờng kinh nghiệm (Experience Curve) Hình 1.4 Ma trận BCG - ma trận quan hệ tăng trƣởng và thị phần Hình 1.5 Các pha ma trận BCG Hình 1.6 Các chiến lƣợc đề xuất cho các ô của ma trận BCG Hình 1.7 Mô hình Mc.Kinsey – GE Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Tổng công ty cơ khí xây dựng Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ SXKD năm 2012 Hình 2.3 Phân tích Tổng công ty cơ khí xây dựng qua ma trận BCG của Hình 2.4 Phân tích Tổng công ty cơ khí xây dựng qua ma trận GE 10 MỞ ĐẦU 1.
- Trong cơ chế thị trƣờng, khi mà kinh doanh mang tính cạnh tranh, đôi khi ngƣời ta tự hỏi tại sao một số công ty thì thành công còn số khác thì thất bại? Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều cần phải có Chiến lƣợc cho doanh nghiệp của mình.
- Chiến lƣợc của mỗi doanh nghiệp yêu cầu nó phải phát triển một lợi thế cạnh tranh cho phép doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh một cách hữu hiệu.
- Ngày nay, thuật ngữ chiến lƣợc đã đƣợc sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực cả vĩ mô lẫn vi mô.
- Ở phạm vi doanh nghiệp ta thƣờng gặp thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh hoặc chiến lƣợc công ty, quản trị chiến lƣợc.
- Các khái niệm chiến lƣợc đều bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan trong thực tiễn quản trị của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng hiện nay.
- Để thực hiện thành công sự nghiệp hoá đất nƣớc, Việt Nam chọn các doanh nghiệp Nhà Nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đất nƣớc, mà Tổng công ty cơ khíxây dựng là một thành phần trong đó, do vậy việc xây dựng một chiến lƣợc phát triển phù hợp cho Tổng công ty để Tổng công ty tăng trƣởng cao và bền vững góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc là một việc làm rất cần thiết.
- Vì vậy tôi chon đề tài: “Một số giải pháp chiến lƣợc phát triển Tổng công ty cơ khí xây dựng COMA đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu tình hình phát triển của kinh tế trong nƣớc, tình hình của ngành xây dựng nói chung và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng giai đoạn 2008-2013 nói riêng, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp cơ bản để phát triển Tổng công ty cơ khí xây dựng trong giai đoạn tiếp theo.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Chiến lƣợc phát triển Tổng công ty cơ khí xây dựng đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu và đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng trong thời gian qua, từ đó đề xuất chiến lƣợc cho Tổng công ty.
- Những điểm mới của luận văn - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý thuyết chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc.
- Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu chiến lƣợc, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lƣợc phát triển thị trƣờng trong giai đoạn vừa qua tại Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- Xác định hệ thống mục tiêu, vận dụng một số mô hình để phân tích, lựa chọn chiến lƣợc, xây dựng một số mô hình thích hợp, đề xuất các chính sách và giải pháp để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh ở Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cơ bản của Luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc.
- Chƣơng II: Phân tích các nhân tố cấu thành chiến lƣợc của COMA.
- 12 Chƣơng III: Một số giải pháp chiến lƣợc phát triển Tổng công ty cơ khí xây dựng (COMA) đến năm 2020.
- 13 CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC Do xu hƣớng quốc tế hoá cùng với sự khan hiếm về nguồn lực ngày càng gia tăng, sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ, sự thay đổi nhu cầu của thị trƣờng, làm cho môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp và biến động thƣờng xuyên.
- Với một điều kiện môi trƣờng kinh doanh nhƣ vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn thì mới có khả năng nắm bắt cơ hội, tránh đƣợc nguy cơ, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của doanh nghiệp.
- 1.1.KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.1.1 Chiến lƣợc 1.1.1.1 Định nghĩa "Chiến lƣợc" là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "Strategos".
- Trong từ điển tiếng Việt, học giả Đào Duy Anh đã viết : chiến lƣợc là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận.
- Nhƣ vậy, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lƣợc nói chung đã đƣợc coi nhƣ một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến tranh.
- Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chiến lƣợc đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ "Chiến lƣợc kinh doanh" ra đời.
- Quan niệm về chiến lƣợc kinh doanh phát triển dần theo thời gian và ngƣời ta tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.
- Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lƣợc nhƣ là "việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này".
- Đến những năm 1980, Quin đã đƣa ra định nghĩa có tính khái quát hơn : "Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một 14 tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ".
- Sau đó Johnson và Scholesd định nghĩa lại chiến lƣợc trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng : "Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và thoả mãn các bên hữu quan".
- Theo Brace Henderson, chiến lƣợc gia đồng thời là nhà sáng lập ra Tập đoàn tƣ vấn Boston thì "Chiến lƣợc là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Michael Porter cũng tán đồng nhận định của Henderson"Chiến lƣợc cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt.
- Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lƣợc kinh doanh vẫn phác thảo hình ảnh tƣơng lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất.
- 1.1.1.2 Các cấp độ chiến lƣợc Việc định nghĩa chiến lƣợc một cách chính xác còn tuỳ theo các loại hình chiến lƣợc, cấp độ chiến lƣợc và bản chất tuỳ thuộc quan điểm.
- Tối thiểu có ba mức chiến lƣợc cần nhận diện : Chiến lƣợc cấp công ty, chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh và các chiến lƣợc chức năng.
- Chiến lƣợc cấp công ty hƣớng tới mục đích và phạm vi tổng thể của tổ chức.
- Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh liên quan đến cách thức cạnh tranh thành công trên các thị trƣờng cụ thể.
- Chiến lƣợc chức năng (hay chiến lƣợc hoạt động) là các chiến lƣợc giúp cho các chiến lƣợc cấp kinh doanh và cấp 15 công ty thực hiện một cách hữu hiệu nhờ các bộ phận cấu thành trên phƣơng diện các nguồn lực, các quá trình, con ngƣời và các kỹ năng cần thiết.
- 1.1.1.3 Những đặc trƣng cơ bản của chiến lƣợc Chiến lƣợc xác định rõ những mục tiêu cơ bản, phƣơng hƣớng kinh doanh cần đạt tới trong từng thời kỳ, trong các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh chỉ phác thảo những phƣơng hƣớng hoạt động, khung hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn và mang tính định hƣớng.
- Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tốt với việc khai thác và sử dụng các nguồn lực.
- Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ xây dựng đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc kinh doanh luôn mang tƣ tƣởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh, đƣợc hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao.
- Mọi quyết định chiến lƣợc quan trọng trong quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chiến lƣợc đều đƣợc tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao.
- 1.1.1.4 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh đóng vai trò định hƣớng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp nó là cơ sở vững chắc cho việc triển khai các hoạt động tác nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe doạ trên thƣơng trƣờng kinh doanh.
- Chiến lƣợc kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cƣờng vị thế cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững.
- 16 Chiến lƣợc kinh doanh tạo ra các cơ sở vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu và triển khai, đầu tƣ phát triển, đào tạo bồi dƣỡng nhân sự, hoạt động mở rộng thị trƣờng và phát triển sản phẩm.
- Quản trị chiến lƣợc 1.1.2.1 Khái niệm, định nghĩa Quản trị chiến lƣợc là một vấn đề đƣợc rất nhiều nhà kinh tế cũng nhƣ các quản trị gia quan tâm.
- Do nội dung của quản trị chiến lƣợc rất rộng về phạm vi nghiên cứu và phong phú trong thực tế vận dụng nên ở mỗi góc nhìn ngƣời ta lại đƣa ra quan điểm, định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lƣợc, dƣới đây là một số định nghĩa về quản trị chiến lƣợc : Quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
- Quản trị chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Quản trị chiến lƣợc là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty.
- Quản trị chiến lƣợc là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đán h giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt đƣợc mục tiêu của nó.
- 1.1.2.2 Một số thuật ngữ cơ bản đƣợc sử dụng trong quản trị chiến lƣợc - Các chiến lƣợc gia (nhà quản trị): Các chiến lƣợc gia là các cá nhân chịu trách nhiệm cao nhất đối với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt