« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần May Nam Định giai đoạn 2013-2018


Tóm tắt Xem thử

- BÙI THỊ VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẨN MAY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2014 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 1 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN MỤC LỤC MỤC LỤC.
- 11 CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về chiến lƣợc.
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh.
- Yêu cầu của chiến lược kinh doanh.
- Ý nghĩa của chiến lược kinh doanh.
- Phân loại chiến lƣợc.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh.
- 18 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 2 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN 1.2.1.3.
- Phân tích môi trƣờng ngành.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Triết lý kinh doanh.
- Trình tự hoạch định chiến lƣợc.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- 45 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.
- 45 KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNH.
- 45 2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNH.
- 45 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 3 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN 2.1.1.
- Giới thiệu về Công ty Cổ phần may Nam Định.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh và các sản phẩm chính của công ty.
- Cơ cấu tổ chức công ty.
- Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phân tích các căn cứ để xây dựng chiến lƣợc.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích nội bộ Công ty cổ phần May Nam Định.
- Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần May Nam Định.
- Tổng hợp các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty.
- 86 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 4 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG CHIẾN LƢỢC.
- Những căn cứ để xây dựng chiến lƣợc.
- Quan điểm phát triển của Công ty đến năm 2018, định hƣớng đến năm 2020 .
- Mục tiêu tổng quát của Công ty.
- Mục tiêu cụ thể của Công ty.
- Một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty giai đoạn .
- 106 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 5 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Hình 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lƣợc tổng quát và chiến lƣợc bộ phận 16 2 Hình 1.2: Mô hình gồm 5 lực lƣợng của M.Porter 23 3 Hình 1.3: Trình tự hoạch định chiến lƣợc 30 4 Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 48 5 Hình 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty 50 6 Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 51 7 Hình 2.3: Bản đồ quy hoạch dệt may theo khu vực của Việt Nam 60 8 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu đánh giá đối thủ cạnh tranh của Công ty 66 9 Bảng 2.3: Sản lƣợng sản xuất của Công ty giai đoạn Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 72 11 Hình 2.4: Doanh thu của Công ty giai đoạn Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn Bảng 2.7: Các hệ số khả năng thanh toán và các chỉ số sinh lời của Công ty giai đoạn Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của Công ty giai đoạn Hình 2.5: Hình cơ cấu nhân lực của Công ty năm Hình 2.6: Cơ cấu nhân lực của Công ty giai đoạn Bảng 2.9: Bảng tổng hợp các cơ hội và thách thức của Công ty 83 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 6 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN 19 Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm Bảng 3.2: Mục tiêu cụ thể của Công ty đến năm 2018, định hƣớng đến năm Bảng 3.4 : Nhu cầu đào tạo lao động của Công ty đến năm 2018, định hƣớng đến năm 2020 98 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 7 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Định nghĩa CP Cổ phần EU European Union (Liên minh Châu Âu) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) HĐQT Hội đồng quản trị MBO Management by Objectives (Quản trị theo mục tiêu) ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) PX Phân xƣởng SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) SXKD Sản xuất kinh doanh GĐ Giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TS Tài sản USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam Đồng WTO World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) XNK Xuất nhập khẩu R & D Research and development (Nghiên cứu và phát triển) Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 8 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Môi trƣờng kinh doanh năng động tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc phát huy đƣợc hết năng lực của mình.
- Các doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thị trƣờng phải xác định đƣợc những mục tiêu và lập chiến lƣợc kinh doanh trong từng giai đoạn thì mới có thể tồn tại và phát triển vững mạnh đƣợc.
- Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, ngƣời đƣa ra đƣợc các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống thông tin để làm căn cứ đƣa ra các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị trong dài hạn và ngắn hạn.
- Mục đích là doanh nghiệp có thể tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh, phát huy đƣợc điểm mạnh của doanh nghiệp, hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ có thể xảy ra và khắc phục đƣợc các điểm yếu để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Do vậy, chiến lƣợc kinh doanh không thể thiếu đƣợc, nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- Đặc biệt đối với doanh nghiệp có mặt hàng xuất khẩu nhƣ Công ty cổ phần May Nam Định thì các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh là rất quan trọng.
- Vì các giải pháp đó giúp Công ty định hƣớng trong tƣơng lai nhằm nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ khác.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần May Nam Định giai đoạn .
- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về chiến lƣợc kinh doanh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 9 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN - Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần May Nam Định để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải pháp chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần May Nam Định giai đoạn và các giải pháp về nguồn lực để triển khai thành công chiến lƣợc.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu các căn cứ để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần May Nam Định và đề xuất các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đến năm 2018.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, phân tích các số liệu thực tế nhằm đề ra các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần May Nam Định đến năm 2018.
- Nguồn số liệu nghiên cứu - Các báo cáo thống kê hàng năm của Công ty cổ phần May Nam Định, của Tập đoàn dệt may Việt Nam, của Bộ Thông tin và truyền thông, của sở Thông tin và truyền thông tỉnh Nam định - Số liệu từ các đối thủ cạnh tranh trên các báo cáo 5.
- Cơ sở lý luận – thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận – thực tiễn: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quản trị kinh doanh và các định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh cùng các tƣ liệu, tạp chí chuyên ngành có liên quan.
- từ đó đề xuất các giải pháp chiến lƣợc và các biện pháp để thực hiện các giải pháp đó.
- Những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện của đề tài Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 10 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN - Luận văn hệ thống hóa và phát triển một số vần đề lý luận về chiến lƣợc kinh doanh của một công ty với những nét đặc thù.
- Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của công tác quản lý kinh doanh trong môi trƣờng cạnh tranh hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai ở nƣớc ta.
- Nghiên cứu các chiến lƣợc kinh doanh chung, từ đó xây dựng và đề xuất một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở phƣơng pháp luận về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần May Nam Định Chƣơng 3: Một số giải pháp chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần May Nam Định giai đoạn và các giải pháp về nguồn lực để triển khai thành công chiến lƣợc.
- Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 11 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN CHƢƠNG 1 CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan về chiến lƣợc 1.1.1.
- Khái niệm Tuỳ theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến lƣợc kinh doanh.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter cho rằng: “Chiến lƣợc kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Theo cách tiếp cận coi chiến lƣợc kinh doanh là một phạm trù của khoa học quản lý, Alfred Chandler viết: “Chiến lƣợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chƣơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản đó.
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá, James B.Quinn cho rằng: "Chiến lƣợc kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các chƣơng trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau".
- Và theo William J.Glueck: "Chiến lƣợc kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đƣợc thực hiện.
- Chữ chiến lƣợc có rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa riêng.
- Minzberg (1976) đã tổng kết những nghĩa của từ đã đƣợc các học giả sử dụng và đƣa ra năm nghĩa chính của từ chiến lƣợc, đó là “5P” của chiến lƣợc: Kế hoạch: Plan.
- Chiến lƣợc là kế hoạch hay một chƣơng trình hành động đƣợc xây dựng một cách có ý thức Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 12 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN + Chiến lƣợc là mƣu mẹo + Chiến lƣợc là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với nhau theo thời gian + Chiến lƣợc là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trƣờng của nó + Chiến lƣợc thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhƣng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi trƣờng) của doanh nghiệp Rõ ràng rằng khái niệm chiến lƣợc đƣợc thể hiện qua nhiều quan niệm.
- Chiến lƣợc nhƣ những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên kết với nhau đƣợc thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của một tổ chức.
- Chiến lƣợc là tập hợp những quyết định và hành động hƣớng đến các mục tiêu đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đƣợc những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
- Chiến lƣợc nhƣ là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lƣợc của một tổ chức phản ảnh cấu trúc, khuynh hƣớng mà ngƣời ta dự định trong tƣơng lai.
- Chiến lƣợc nhƣ là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập sự liên quan đến chiến lƣợc với những mục tiêu cơ bản, vị thế chiến lƣợc và triển vọng tƣơng lai của nó.
- Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phƣơng tiện sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là “dự kiến tương lai Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 13 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN trong hiện tại”.
- Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lƣợc vững mạnh, luôn cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, sử dụng đƣợc các nguồn lực, vật chất, tài chính và con ngƣời thích ứng.
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh 1.1.2.1.
- Yêu cầu của chiến lược kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chiến lƣợc kinh doanh, song dù tiếp cận kiểu gì thì chiến lƣợc kinh doanh cũng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau.
- Chiến lƣợc kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt đƣợc trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp hoặc tổ chức.
- Chiến lƣợc kinh doanh phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một cách tối ƣu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh, nhằm phát huy đƣợc những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để dành ƣu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc lập ra cho một khoảng thời gian tƣơng đối dài thƣờng là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
- Ý nghĩa của chiến lược kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích, hƣớng đi của mình làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phƣơng án kinh doanh tốt hơn Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 14 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN thông qua việc sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết và gắn bó của cán bộ quản lý trong thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp nhận biết đƣợc các cơ hội và nguy cơ trong tƣơng lai, qua đó có thể thích nghi bằng cách giảm thiểu sự tác động xấu từ môi trƣờng, tận dụng những cơ hội của môi trƣờng khi nó xuất hiện, giúp các doanh nghiệp đƣa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với biến đổi của môi trƣờng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động tác động tới môi trƣờng, làm thay đổi môi trƣờng cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động.
- Hoạch định chiến lƣợc khuyến khích doanh nghiệp hƣớng về tƣơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những tƣ tƣởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cƣờng tính tập thể.
- Giúp cho doanh nghiệp tăng đƣợc vị thế cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, tránh đƣợc rủi ro về tài chính, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trƣờng cạnh tranh.
- Phân loại chiến lƣợc 1.1.3.1.
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược Mỗi chiến lƣợc đều hoạch định tƣơng lai phát triển của tổ chức, theo phạm vi có thể chia chiến lƣợc kinh doanh thành 02 cấp, chiến lƣợc tổng quát và chiến lƣợc bộ phận.
- Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD - 15 - Học viên:Bùi Thị Vân Trường Đại học BKHN a) Chiến lược tổng quát: Chiến lƣợc tổng quát là chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài.
- Chiến lƣợc tổng quát tập trung vào các mục tiêu sau.
- Tăng khả năng sinh lợi: Tối đa hoá lợi nhuận với chi phí thấp nhất, mục tiêu tỷ suất sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt phải là mục tiêu tổng quát của mọi doanh nghiệp.
- Tạo thế lực trên thị trƣờng: Thế lực trên thị trƣờng của doanh nghiệp thƣờng đƣợc đo bằng phần thị trƣờng mà doanh nghiệp kiểm soát đƣợc.
- tỷ trọng hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lƣợng cung về hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trƣờng.
- mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp.
- uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp đối với khách hàng.
- Bảo đảm an toàn trong kinh doanh: Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, chiến lƣợc kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhƣng rủi ro càng cao.
- Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi, nhƣng các nhà chiến lƣợc khi xây dựng chiến lƣợc chấp nhận nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế, nếu có chính sách phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt